Ôn tập lớp 12 môn Sinh học

Ôn tập lớp 12 môn Sinh học

I. NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN

Chương 1: Biến dị

1. Thường biến. Mức phản ứng.

2. ðột biến. Nguyên nhân chung của các dạng ñột biến. Cơ chế phát sinh từng dạng ñột biến

Loại ñột biến gen nào không di truyền qua thế hệ sau bằng sinh sản hữu tính? Bộ ba nào có thể ñột biến

trở thành bộ ba vô nghĩa bằng ácch chỉ thay thế một bazơ?

3. Phân biệt thường biến và mức phản ứng cho ví dụ minh hoạ.

4. ðột biến gen. Hậu quả của ñột biến gen cấu trúc. Hãy nêu những hậu quả khác nhau có thể có ñược

của một ñột biến gen ñối với một prôtêin. Cho ví dụ minh hoạ?

5. Các dạng ñột biến cấu trúc NST. Cơ chế phát sinh và hậu quả của từng dạng.

6. Cơ chế phát sinh thể dị bội. Hậu qủa thể dị bội ở NST giới tính của người. ðặc ñiểm của người bị hội

chứng ðao. Cơ chế phát sinh và ñặc ñiểm thể ña bội chẵn, thể ña bội lẻ

pdf 30 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn tập lớp 12 môn Sinh học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Nguyễn Du 
Download eBook, Tài liệu học tập nhiều hơn 
Hãy vào Onbai.Org 
1
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP LỚP 12 MÔN SINH HỌC 
Năm học 2007 – 2008 
I. NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN 
Chương 1: Biến dị 
1. Thường biến. Mức phản ứng. 
2. ðột biến. Nguyên nhân chung của các dạng ñột biến. Cơ chế phát sinh từng dạng ñột biến 
Loại ñột biến gen nào không di truyền qua thế hệ sau bằng sinh sản hữu tính? Bộ ba nào có thể ñột biến 
trở thành bộ ba vô nghĩa bằng ácch chỉ thay thế một bazơ? 
3. Phân biệt thường biến và mức phản ứng cho ví dụ minh hoạ. 
4. ðột biến gen. Hậu quả của ñột biến gen cấu trúc. Hãy nêu những hậu quả khác nhau có thể có ñược 
của một ñột biến gen ñối với một prôtêin. Cho ví dụ minh hoạ? 
5. Các dạng ñột biến cấu trúc NST. Cơ chế phát sinh và hậu quả của từng dạng. 
6. Cơ chế phát sinh thể dị bội. Hậu qủa thể dị bội ở NST giới tính của người. ðặc ñiểm của người bị hội 
chứng ðao. Cơ chế phát sinh và ñặc ñiểm thể ña bội chẵn, thể ña bội lẻ. 
7. So sánh thường biến với ñột biến. Vai trò của thường biến và ñột biến trong chọn giống và trong tiến 
hoá. 
8. Bài tập. 
Chương 2: Ứng dụng di truyền học vào chọn giống 
1. Kỹ thuật di truyền. Trình bày sơ ñồ kĩ thuật cấy gen và nêu vài ứng dụng trong việc sản xuất các sản 
phẩm sinh học. 
2. Phương pháp tạo các ñột biến thực nghiệm bằng các tác nhân vật lí, hoá học, hướng sử dụng các ñột 
biến thực nghiệm trong chọn giống vi sinh vật và thực vật. 
3. Vì sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết qua nhiều thế hệ sẽ dẫn tới thoái hoá giống? Kiểu 
gen như thế nào thì tự thụ phấn sẽ không gây thoái hoá? Trong chọn giống người ta dùng phương pháp 
tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết vào mục ñích gì? 
4. Ưu thế lai. Phương pháp tạo ưu thế lai, vì sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất trong lai khác dòng? Vì sao 
ưu thế lai giảm dần qua các thế hệ? 
5. Lai kinh tế. Nêu vài thành tựu lai kinh tế ở nước ta. Vì sao không nên dùng con lai kinh tế ñể nhân 
giống? 
6. Phân biệt lai cải tiến giống với lai tạo giống mới. Cho ví dụ. 
7. Lai xa là gì? Vì sao cơ thể lai xa thường bất thụ? Phương pháp khắc phục hiện tượng bất tụ ở con lai 
xa. Hướng ứng dụng lai xa trong chọn giống ñộng vật và thực vật? 
8. Chọn lọc hàng loạt với chọn lọc cá thể (cách tiến hành, phạm vi ứng dụng, ưu nhược ñiểm). 
9. Phương pháp lai tế bào. ứng dụng và triển vọng. 
10. Bài tập. 
Chương 3. Di truyền học người 
 1. Nêu những ví dụ ñể chứng minh loài người cũng tuân theo các quy luật di truyền, biến dị như 
ở các loài sinh vật. 
2. Phương pháp nghiên cứu phả hệ. Cho ví dụ vận dụng phương pháp này trong nghiên cứu di truyền 
người. 
3. Phương pháp nghiên cứu trẻ ñồng sinh. Cho ví dụ vận dụng phương pháp này trong nghiên cứu di 
truyền người. 
4. Phương pháp nghiên cứu tế bào. Cho ví dụ. 
5. Vì sao trong nghiên cứu di truyền phải áp dụng nhiều phương pháp khác nhau? Tại sao không thể áp 
dụng các phương pháp lai giống, gây ñột biến ñối với người? Khả năng phòng và chữa các tật và bệnh di 
truyền. 
6.Bài tập. 
Trường THPT Nguyễn Du 
Download eBook, Tài liệu học tập nhiều hơn 
Hãy vào Onbai.Org 
2
Chương 4: Sự phát sinh sự sống 
1. Quan niệm hiện ñại về cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống và những dấu hiệu cơ bản của hiện tượng 
sống. 
2. Quan niệm hiện ñại về các giai ñoạn chính trong quá trình phát sinh sự sống. 
Chương 5: Sự phát triển của sinh vật 
1. Nêu rõ ñặc ñiểm của sinh giới ở các ñại Nguyên sinh. Cổ sinh, Trung sinh và Tân sinh. Qua ñó rút ra 
những nhận xét về sự phát triển của sinh giới. 
2. Hãy phân tích các sự kiện sau: 
a. Lí do khiến bò sát khổng lồ bị tuyệt diệt ở kỉ thứ ba 
b. Sự di cư từ nước lên cạn của ñộng vật, thực vật ở kỷ thứ tư 
c. Sự xuất hiện và phát triển của thực vật hạt kín 
d. Sự xuất hiện và phát triển của thú có nhau thai 
e. Sự xuất hiện và phát triển của các dạng vượn người 
Chương 6: Nguyên nhân và cơ chế tiến hoá 
1. Quan niệm của Lamac và của ðacuyn về nguyên nhân và cơ chế tiến hoá, về quá trình hình thành các 
ñặc ñiểm thích nghi và quá trình hình thành loài mới. Tồn tại chung của các quan niệm trên. 
2. Quan niệm giữa học thuyết tiến hoá tổng hợp và thuyết tiến hoá bằng các ñột biến trung tính về các 
nhân tố tiến hoá và cơ chế của quá trình tiến hoá. Những ñóng góp mới của hai thuyết tiến hoá này. 
3. Quần thể là gì? Dấu hiệu ñặc trưng của một quần thể giao phối. 
Phát biểu nội dung ñịnh luật Hacñi - Vanbec và chứng minh xu hướng cân bằng thành phần các kiểu gen 
trong một quần thể giao phối có tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là 0,64AA + 0,32 Aa + 0,04aa = 1. 
ðịnh luật Hacñi - Vanbec có ý nghĩa gì về mặt tiến hoá. Bài tập. 
4. Vai trò của quá trình ñột biến và quá trình giao phối trong tiến hoá. 
5. Thuyết tiến hoá hiện ñại ñã phát triển quan niệm của ðacuyn về chọn lọc tự nhiên như thế nào? Vì 
sao chọn lọc tự nhiên ñược xem là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất? Quan niệm của M.Kimura về vai trò 
của chọn lọc tự nhiên trong quá trình tiến hoá ở cấp phân tử? 
6. Quá trình hình thành các ñặc ñiểm thích nghi chịu sự chi phối của những nhân tố nào? Vai trò của 
mỗi nhân tố ñó? Phân tích một ví dụ. 
Quan niệm hiện ñại ñã bác bỏ quan niệm thích nghi trực tiếp của Lamac, củng cố và phát triển quan 
niệm của ðacuyn như thế nào? 
7. Quan niệm hiện ñại về loài và bản chất của quá trình hình thành loài mới. Trình bày phương thức hình 
thành loài bằng con ñường ñịa lí, con ñường lai xa và ña bội hóa. 
Phân tích vai trò của ñiều kiện ñịa lí của cách li ñịa lí và vai trò của quá trình ñột biến và chọn lọc tự 
nhiên trong phương thức hình thành loài bằng con ñường ñịa lí. Minh hoạ bằng một ví dụ. 
8. Quá trình phân li tính trạng ñã giải thích sự hình thành các nhóm phân loại và nguồn gốc chung của 
các loài như thế nào. 
Các hướng tiến hoá chung của sinh giới. Vì sao ngày nay vẫn tồn tại những nhóm sinh vật có tổ chức 
thấp bên cạnh những nhóm sinh vật có tổ chức cao? 
Chương 7: Sự phát sinh loài người 
1. Những bằng chứng về nguồn gốc của loài người từ ñộng vật. ðặc ñiểm cơ bản phân biệt người với 
ñộng vật. 
2. Những ñặc ñiểm khác nhau giữa người với các vượn người ngày nay. Từ sự so sánh trên có thể rút ra 
kết luận gì? Những biến ñổi nổi bật trên cơ thể qua các dạng hoá thạch từ vượn người hoá thạch ñến 
người ñương ñại. 
3. Những sự kiện quan trọng trong quá trình phát sinh loài người. 
Vai trò của các nhân tố sinh học và các nhân tố xã hội trong quá trình ñó. 
Trường THPT Nguyễn Du 
Download eBook, Tài liệu học tập nhiều hơn 
Hãy vào Onbai.Org 
3
II.NHỮNG KĨ NĂNG CƠ BẢN 
1. Kỹ năng quan sát, mô tả các hiện tượng sinh học. 
2. Kỹ năng thực hành sinh học. 
3. Kỹ năng vận dụng vào thực tiễn 
4. Kỹ năng học tập: HS thành thạo các kĩ năng học tập ñặc biệt là kĩ năng tự học (biết thu thập, xử lí 
thông tin, lập bảng biểu, vẽ ñồ thị, làm việc cá nhân hay làm việc theo nhóm, làm báo cáo). 
Căn cứ vào cấu trúc ñề thi do Cục KT&KðCLGD ñề xuất 
ðề thi tốt nghiệp THPT dành cho thí sinh chương trình không phân ban 
1. Biến dị [11] 
2. Ứng dụng di truyền học vào chọn giống [9] 
3. Di truyền học người [2] 
4. Sự phát sinh sự sống [2] 
5. Sự phát triển của sinh vật [2] 
6. Nguyên nhân và cơ chế tiến hoá [12] 
7. Phát sinh loài người [2] 
GỢI Ý ÔN TẬP 
CHƯƠNG I - BIẾN DỊ 
ðỘT BIẾN GEN 
I. Các khái niệm 
 a. ðột biến : 
- Là những biến ñổi trong vật chất di truyền, xảy ra ở cấp ñộ phân tử (ADN), hoặc cấp ñộ tế bào (NST) 
- Nguyên nhân gây ra các dạng ñột biến(ðBG, ðBNST) nói chung: 
 + Bên ngoài: 
 Các tác nhân vật lý như tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt.. 
 Các tác nhân hóa học như các loại hóa chất ñộc hại. 
 + Bên trong: Rối loạn trong các quá trình sinh lý, sinh hóa của tế bào. 
- Cơ chế phát sinh chung các dạng ñột biến : 
Dạng ñột biến Cơ chế phát sinh ñột biến 
ðột biến gen 
ADN bị chấn thương hoạc sai sót trong quá trình tự sao( mất, 
thêm, thay thế, ñảo vị trí các cặp nu). 
Mất ñoạn NST bị ñứt một ñoạn 
ðảo ñoạn NST bị ñứt một ñoạn . ðoạn bị ñứt quay 1800 rồi gắn vào NST. 
Lặp ñoạn NST tiếp hợp không bình thường, trao ñỏi chéo không cân giữa 
các crômatit. 
ðột biến cấu 
trúc NST 
Chuyển 
ñoạn 
ðứt một ñoạn NST. ðoạn bị ñứt ñược gắn vào một vị trí khác 
trên NST hoặc các NST trao ñổi ñoạn bị ñứt. 
Thể ña bội Một hay một số cặp NST không phân li. ðột biến số 
lượng NST Thể dị bội Toàn bộ các cặp NST không phân li. 
 b. Thể ñột biến : 
- Cá thể mang ñột biến ñã ñược biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể. 
 c. Biến dị tổ hợp: 
- Sự tổ hợp lại vật chất di truyền vốn có ở bố và mẹ. 
II. ðột biến gen 
 1. ðịnh nghĩa 
a. Là những biến ñổi trong cấu trúc của gen, liên quan tới một hoặc một số cặp Nu, xảy ra tại 
một ñiểm nào ñó của phân tử ADN. 
2. Các dạng ðBG: 
Trường THPT Nguyễn Du 
Download eBook, Tài liệu học tập nhiều hơn 
Hãy vào Onbai.Org 
4
Thường gặp các dạng: 
 Mất 1 hoặc một số cặp Nu 
 Thêm 1 hoặc một số cặp Nu 
 Thay 1 hoặc một số cặp Nu 
 ðảo vị trí giữa 2 hay một số cặp Nucleotit. 
3. Cơ chế phát sinh ðBG: 
+ Các tác nhân ñột biến: 
 - gây rối loạn quá trình tự sao của ADN 
 - hoặc làm ñứt ADN 
 - hoặc nối ñoạn bị ñứt vào ADN ở vị trí mới 
+ Sự biến ñổi lúc ñầu xảy ra ở 1 nucleotit trên 1 mạch tiền ñột biến. 
- Nếu ñược enzim sửa chữa  trở lại trạng thái ban ñầu  hồi biến 
- Nếu không ñược sửa chữa, ở lần tự sao tiếp theo, Nucleotit lắp sai sẽ liên kết với Nu bổ sung 
với nó  phát sinh ñột biến gen. 
A T
ADN ban 
ñầu
Tự sao 
lần 1
5- Brôm 
Uraxin
A 5 - BU
A T
A T
A T
A 5 - BU
Tự sao 
lần 3
Tự sao 
lần 2
Có enzim 
sửa chữa
Không có 
enzim sửa 
chữa
G 5 - BU
G 5 - BU
G X
ADN con bị ðB
Hồi biến
Tiền ðB
Cơ chế phát sinh ðB gen 
thay thế cặp AT  cặp GX
Tần số ðBG phụ thuộc vào: 
+ Loại tác nhân ñột biến, cường ñộ, liều lượng của tác nhân 
+ ðặc ñiểm cấu trúc của gen: 
• có gen với cấu trúc bền vững  ít bị ñột biến 
• có gen dễ bị ñột biến  sinh ra nhiều alen. 
III. CƠ CHẾ BIỂU HIỆN RA KIỂU HÌNH CỦA ðBG: 
- ðột biến gen khi ñã phát sinh sẽ ñược "tái bản" qua cơ chế tự nhân ñôi của ADN. 
1. ðột biến giao tử: 
- Là ðB phát sinh trong giảm phân, xảy ra ở 1 tế bào sinh dục, qua thụ tinh ñi vào 1 hợp tử , 
truyền qua thế hệ sau bằng sinh sản hữu tính: 
▪ ðột biến trội  biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể. 
▪ ðột biến lặn : 
 * Không biểu hiện  nằm trong cặp gen dị hợp  tồn tại trong quần thể 
 * Qua giao phối, gặp tổ hợp ñồng hợp lặn  biểu hiện ra kiểu hình. 
 * Còn ñược biểu hiện ở thể ñơn bội 
 * Hoặc gen liên kết với giới tính (XaY hoặc XYa) 
2. ðột biến xôma: 
- Là ñột biến xảy ra trong nguyên phân, phát sinh ở 1 tế bào sinh dưỡng  nhân lên thành mô. 
 + ðB trội: biểu hiện ở một phần cơ thể  Thể khảm 
VD: Ở cừu, những con lông trắng có chùm lông màu xám ở lưng hoặc ở bụng. 
+ ðB lặn: không biểu hiện  mất ñi lúc cơ thể chết. 
- ðb xôma duy trì bằng sinh sản sinh dưỡng nhưng không thể truyền lại thế hệ sau bằng sinh sản 
hữu tính. 
Trường THPT Nguyễn Du 
Download eBook, Tài liệu học tập nhiều hơn 
Hãy vào Onbai.Org 
5
3. ðột biến tiền phôi: 
- Là ñột biến xảy ra trong những lần nguyên phân ñầu tiên của hợp ... ân hóa. 
- Bằng chứng về các cơ quan thoái hóa ở người là các cơ quan xưa kia phát triển ở ñộng vật. 
- Bằng chứng về phôi sinh học: các giai ñoạn phát triển của phôi người lặp lại một cách ngắn gọn sự 
phát triển của phôi ñộng vật từ thấp ñến cao. 
- Bằng chứng về hiện tượng lai giống tái hiện một số ñặc tính của tổ tiên ñộng vật : người có ñuôi, có 
nhiều ñôi vú 
- Bằng chứng về di truyền học. 
 * ðặc ñiểm cơ bản ñể phân biệt giữa người và ñộng vật : 
+ Biết chế tạo và sử dụng công cụ lao ñộng vào mục ñích xác ñinh : 
- Vượn người ngày nay : Sử dụng những công cụ có sẵn trong tự nhiên một cách ngẫu nhiên, 
nhất thời. Khi cần có thể cải biến các công cụ bằng các cơ quan, bộ phận trên cơ thể của chúng : dùng 
răng tước một cành cây cho nhọn 
- Người tối cổ : Chế tạo và sử dụng công cụ theo những mục ñích nhất ñịnh. Chế tạo công cụ lao 
ñộng bằng một vật trung gian : dùng hòn ñá lớn ñập vỡ hòn ñá nhỏ ñể tạo ra những mảnh tước có cạnh 
sắc. Nhờ lao ñộng nên con người bớt phụ thuộc vào tự nhiên, cải tạo ñược hoàn cảnh, lấy ñược từ tự 
nhiên nhiều hơn. 
+ Nhờ có bộ não phát triển và có tiếng nói, người có khả năng tư duy trừu tượng bằng khái niệm. 
2. Những ñặc ñiểm khác nhau giữa người với các vượn người ngày nay. Từ sự so sánh trên có thể rút ra 
kết luận gì? Những biến ñổi nổi bật trên cơ thể qua các dạng hoá thạch từ vượn người hoá thạch ñến 
người ñương ñại. 
a. Những ñặc ñiểm khác nhau giữa người với các vượn người ngày nay : 
Vượn người ngày nay gồm : Vượn, ñười ươi, gorila, tinh tinh. 
Vượn người ngày nay Người 
Trường THPT Nguyễn Du 
Download eBook, Tài liệu học tập nhiều hơn 
Hãy vào Onbai.Org 
27
1. Vượn người ñi lom khom 
+ Cột sống: cong hình cung 
+ Lồng ngực: hẹp bề ngang 
+ Xương chậu: hẹp 
+ Các chi: tay dài hơn chân 
2. Vượn người ăn thực vật: 
+ Bộ răng thô 
+ Răng nanh phát triển 
+ Xương hàm to 
+ Góc quai hàm lớn 
3. Não vượn người bé: 
+ Ít khúc cuộn, nếp nhăn 
+ Thùy trán ít phát triển 
+ Mặt dài và lớn hơn hộp sọ 
4. Tín hiệu trao ñổi ở vượn còn nghèo: 
+ Không có lồi cằm 
+ Vỏ não chưa có vùng cử ñộng nói và 
vùng hiểu tiếng nói 
. Người ñi thẳng mình 
+ Cong hình chữ S 
+ Hẹp chiều trước sau 
+ Rộng 
+ Tay ngắn hơn chân 
2. Người ăn thức ăn chín: 
+ Bộ răng bớt thô 
+ Răng nanh ít phát triển 
+ Xương hàm bé 
+ Góc quai hàm nhỏ 
3. Não người to: 
+ Nhiều khúc cuộn, nếp nhăn. 
+ Trán rộng 
+ Sọ lớn hơn mặt 
4. Người có tiếng nói phát triển: 
+ Cằm dô 
+ Vỏ não có vùng cử ñộng nói và vùng 
hiểu tiếng nói 
KL: + Người và vượn người ngày nay là 2 nhánh phát sinh từ một gốc chung là vượn người hóa thạch 
và tiến hoá theo 2 hướng khác nhau. 
 + Vượn người ngày nay không phải là tổ tiên của loài người. 
 b. Những biến ñổi của cơ thể qua các dạng vượn người hoá thạch 
* Các dạng vượn người hoá thạch : 
Parapitec (cách ñây 30 triệu năm) prôpliôpitec  ðriôpitec  Ôxtralôpitec (cách ñây 5 triệu năm). 
- Tầm vóc cơ thể lớn dần  di chuyển chủ yếu bằng hai chân , ñuôi tiêu biến. 
- Hộp sọ lớn dần, mặt ngắn lại. 
* Người tối cổ ( Hômôhabilis, Pitêcantrôp sống cách ñây khoảng 80 – 1 triệu năm . Xinantrop sống cách 
ñây khoảng 50 -70 vạn năm)  người ñương ñại ( Crômanhôn) sống cách ñây khoảng 3 – 5 vạn năm : 
 - Cao : 120 – 180 cm 
 - Hộp sọ : 680 – 1700cm3 
 - Trán thấp  trán cao, không còn gờ ở mắt. 
 - Chưa có lồi cằm  cằm dô 
 - Xương hàm thô  Xương hàm bớt thô. 
3. Những sự kiện quan trọng trong quá trình phát sinh loài người. Vai trò của các nhân tố sinh học và 
các nhân tố xã hội trong quá trình ñó? 
 * Những sự kiện quan trọng trong quá trình phát sinh loài người: 
a. Bàn tay trở thành cơ quan chế tạo công cụ lao ñộng 
- Vượn người hoá thạch sống trên cây, với thân hình khá lớn, ñã có mầm mống của dáng ñứng thẳng và 
sự phân hoá chức năng của các chi. 
- Khi buộc phải di chuyển xuống mặtñất, các ñặc tính này ñược củng cố do CLTN. 
Dáng ñi thẳng mình ñã giải phóng 2 chi trước khỏi chức năng di chuyển. Tay trở thành cơ quan sử dụng 
và chế tạo công cụ lao ñộng. 
- Lao ñộng ñã hoàn thiện ñôi tay, hình thành thói quen thuận tay phải trong lao ñộng. 
b. Sự phát triển tiếng nói có âm tiết 
ðời sống bầy ñàn, hợp sức nhau chống thú dữ và lao ñộng tập thể ñã thúc ñẩy nhu cầu trao ñổi, hình 
thành tiếng nói 
- Tiếng nói phát triển, ảnh hưởng tới lồi cằm, tạo ra sự di truyền tín hiệu, ñặc biệt cho xã hội loài người. 
c. Sự phát triển bộ não và hình thành ý thức 
Trường THPT Nguyễn Du 
Download eBook, Tài liệu học tập nhiều hơn 
Hãy vào Onbai.Org 
28
- Lao ñộng tuụân tay phải ảnh hưởng tới bán cầu não trái lớn hơn bán cầu não phải. tiếng nói phát triển 
làm xuất vùng cử ñộng nói và hiểu tiếng nói trên vỏ não. 
- Trên cơ sở phát triển bộ não và tiếng nói ñã phát triển hoạt ñộng trí tụê, hình thành khả năng tư duy 
bằng khái niệm. 
d. Sự hình thành ñời sống văn hoá 
- Nhờ sự phát triển công cụ lao ñộng, nguồn thức ăn thay ñổi về số lượng và chất lượng. Việc dùng thịt 
làm thức ăn ñã thúc ñẩy sự phát triển của toàn bộ cơ thể ñặc biệt là bộ não. 
- Việc giữ lửa, làm ra lửa ñể nấu chín thức ăn ñã tăng hiệu suất ñồng hoá, ảnh hưởng tới bộ răng và 
xương hàm. 
- Các hình thái lao ñộng ñược hoàn thiện dần. Loài ngừơi ñã biết chăn nuôi, trồng trọt, dệt vải,làm ñồ 
gốm, chế tạo kim loại. Công nghệ , thương mại, tôn giáo, nghệ thuật , khoa học ra ñời. Từ các bộ lạc ñã 
dần dần hình thành các dân tộc, quốc gia với chính trị, pháp luật. 
 * Vai trò các nhân tố sinh học và các nhân tố xã hội 
+ Nhân tố sinh học: - Biến dị, di truyền, CLTN 
 - Chúng có vai trò chủ ñạo trong giai ñoạn vượn người hoá thạch. 
+ Nhân tố xã hội : - lao ñộng, tiếng nói, ý thức 
 - Chúng có vai trò chủ ñạo trong giai ñoạn người tối cổ trở ñi, từ ñây nhân tố sinh học 
vẫn phát huy tác dụng nhưng bị hạn chế bởi các nhân tố xã hội . Lao ñộng có mục ñíchñã quyết ñịnh 
hướng tiến hoá của họ Người. 
+ Con người thích nghi với môi trường không phải chủ yếu bằng những biến ñổi sinh học trên cơ thể, 
mà bằng lao ñộng sản xuất, cải tạo hoàn cảnh. 
* Về mặt sinh học, loài người sẽ không biến thành một loài nào khác nhưng xã hội loài người vẫn không 
ngừng phát triển vì loài người thích nghi với mọi ñiều kiện sinh thái ña dạng, không phụ thuộc vào ñiều 
kiện tự nhiên và cách li ñịa lí. 
MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN 
Bài 1 : 
Gen A qui ñịnh mắt ñỏ bị ñột biến làm mất 3 cặp nuclêôtit và tạo thành alen a hoặc a1. 
 a. Giả thiết alen a ñược tạo thành bằng một trong ba con ñường sau ñây thì phân tử prôtêin tương ứng 
sẽ khác với prôtêin do gen A như thế nào? Cho rằng trong trường hợp này mỗi axit amin chỉ do một bộ 
ba xác ñịnh và ñột biến không liên quan tới các codon kết thúc. 
 1. Ba cặp nu thuộc 1 bộ ba mã hoá, còn cặp nu kế tiếp thuộc bộ ba kế tiếp. 
 2. Hai cặp nu thuộc 1 bộ ba mã hoá, còn 1 nu kế tiếp thuộc bộ ba kế tiếp. 
 3. Hậu quả của ñột biến ở trường hợp 1 và 2 có giống nhau không? 
b. Giả thiết alen a1 tạo thành do ñột biến làm mất 3nu ở các vị trí khác nhau của gen A thì phân tử 
prôtêin do gen ñột biến khác với prôtêin do gen A như thế nào? Cho biết phân tử prôtêin do gen A có 
198 axit amin và các axit amin tương ứng với các vị trí biến ñổi trong gen chỉ do một số bộ ba mã hoá 
qui ñịnh. 
 1. Mất cặp nu số 4, 7, 12. 
 2. Mất cặp nu số 591, 594, 597. 
Bài 2 : 
 Tần số ñột biến gen là gì? phụ thuộc vào những yếu tố nào? Theo dõi 100.000 trẻ em sinh ra ở 1 nhà hộ 
sinh, người ta thấy có 10 em lùn bẩm sinh, trong ñó có hai em bố mẹ lùn,các em còn lại có bố mẹ ñều 
bình thường( sinh ra trong các dòng họ không có người lùn). Tính tần số dột biến lùn. Biết rằng chứng 
lùn này ñược di truyền theo kiểu trội không hoàn toàn. 
Bài 3 : 
Một gen qui ñịnh tổng hợp prôtêin có các trình tự các axit amin như sau : Met – Gly – Glu – Thr – Lys – 
Val – Val – Pro 
Gen ñó bị ñột biến ñã qui ñịnh tổng hợp prôtêin có trình tự các axit amin như sau : Met – Arg – Glu – 
Thr – Lys – Val – Val – Pro 
a. ðây là dạng nào của ñột biến gen ? 
b. Nêu hậu quả và vai trò của dạng ñột biến này? 
Trường THPT Nguyễn Du 
Download eBook, Tài liệu học tập nhiều hơn 
Hãy vào Onbai.Org 
29
Bài 4 : 
 Trong một quần thể ruồi giấm, người ta phát hiện NST số III có các gen phân bố theo các trình tự khác 
nhau như sau : 
1. ABCGFEDHI 2. ABCGFIHDE 3. ABHIFGCDE 
Cho biết ñây là những dạng ñột biến ñảo ñoạn NST. Hãy gạch dưới những ñoạn bị ñảo và thử 
xác ñịnh mối liên hệ trong quá trình phát sinh các dạng bị ñảo ñó. 
Bài 5 : 
Ở cà chua, gen A qui ñịnh quả màu ñỏ là trội, gen a qui ñịnh quả màu vàng là lặn . Cho cây tứ bội thuần 
chủng quả ñỏ lai với cây tứ bội thuần chủng quả vàng ñược F1 quả ñỏ. 
 a. Những cây tứ bội nói trên ñược tạo ra bằng cách nào? 
 b. Xác ñịnh tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình ở F2. 
Bài 6 : 
Bộ NST của một loài sinh vật 2n = 24 . Có bao nhiêu NST ñược dự ñoán ở : 
 a. Thể ñơn bội, thể tam bội, thể tứ bội. 
 b. Trong các dạng ña bội trên dạng nào là ña bội chẵn, dạng nào là ña bội lẻ. 
 c. Cơ chế hình thành các dạng ña bội nói trên. 
Bài 7 : 
 Giả sử rằng ở cây cà ñộc dược ba nhiếm ñối với NST C, sự phôi hợp và phân li giữa các NST xảy ra 
hoàn toàn ngẫu nhiên ( tức là các tổ hợp giao tử CC và C ñược tạo thành với tỉ lệ ngang nhau). 
Có bao nhiêu kiểu cây con và mỗi loại chiếm bao nhiêu sẽ sinh ra khi cây như vậy ñược thụ phấn với 
cây lưỡng bội bình thường. 
Bài 8 : 
ðể tạo ưu thế lai về chiều cao của cây thuốc lá, người ta tiến hành lai giữa hai thứ : một thứ có chiều cao 
trung bình là 120 cm, một thứ có chiều cao trung bình là 72cm. Ở F1 cây lai có chiều cao trung bình là 
108 cm. 
 a. Ở cây F1 ñã biểu thị ưu thế lai về chiều cao là bao nhiêu cm? 
 b. Dự ñoán chiều cao trung bình của những cây ở F2. 
Bài 9 : 
Một gen có 3 alen ñã tạo ra trong quần thể 4 loại kiểu hình khác nhau. Cho rằng tần số các alen bằng 
nhau, sự giao phối là tự do và ngẫu nhiên, các alen trội tiêu biểu cho các chỉ tiêu kinh tế mong muốn thì 
số cá thể chọn làm giống trong quần thể chiếm tỉ lệ bao nhiêu ? Số cá thể có thể ñưa vào sản xuất chiếm 
tỉ lệ bao nhiêu? 
Bài 10 : 
Công trình của Cacpêsenkô ñã tạo ra lôài cây mới từ cải của và bắp cải như thế nào? 
Bài 11 : 
 ðể cải tạo giống heo thuộc Nhiêu ðịnh Tường, người ta dùng con ñực giióng ðại Bạch ñể lai cải tiến 
với con cái tót nhất thuộc giống ñịa phương. Nếu lấy hệ gen cảu ñực ðại Bạch làm gốc thì ở thế hệ F4 tỉ 
lệ gen ðại Bạch trong quần thể là bao nhiêu? Ý nghĩa của phép lai trên là gì? 
Bài 12 : 
Cho sơ ñồ phả hệ : xác ñịnh kiểu gen của 1, 2, 3 . Biết : 
 Bình thường Bị bệnh Dị hợp tử 
 1 
3 
Trường THPT Nguyễn Du 
Download eBook, Tài liệu học tập nhiều hơn 
Hãy vào Onbai.Org 
30
Bài 13 : 
Một người phụ nữ mà ông ngoại bị bệnh máu khó ñông, có bố mẹ bình thường. Người phụ nữ này bình 
thường cũng như chồng. Hỏi khả năng họ sinh con trai ñầu lòng có máu ñông bình thường là bao nhiêu 
% ? 
Trên ñây là một số nội dung theo hướng dẫn của Bộ GD – ðT , HS căn cứ vào nội dung này ñể ôn 
tập ,luyện ñề, làm bài tập, không nên học tủ, học lệch vì nội dung ôn tập trải rộng trong chương 
trình, bao quát chương trình ñã học. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfOnthiTotNghiepSinhtheoDeCuong.pdf