A/ Lý thuyết (Điền vào chổ trống) :
1. Hệ toạ độ Đêcác vuông góc trong không gian: Trong không gian hệ trục tọa độ vuông góc là một hệ gồm ba trục Ox, Oy và Oz vuông góc đôi một.
Trên Ox, Oy và Oz lần lượt có các vectơ đơn vị
Chủ đề HH III.1 TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN A/ Lý thuyết (Điền vào chổ trống) : O y z x 1. Hệ toạ độ Đêcác vuông góc trong không gian: Trong không gian hệ trục tọa độ vuông góc là một hệ gồm ba trục Ox, Oy và Oz vuông góc đôi một. Trên Ox, Oy và Oz lần lượt có các vectơ đơn vị . 2.Tọa độ của véctơ : . 3.Tọa độ của điểm : 4. Phép toán : Cho = (a1 ; a2; a3) ; = (b1 ; b2; b3 ) = Û . ± = ( ; ; ). k. = ( ; ; ) Tích vô hướng . = = ......................................................................... - ..............................................; - ........................................... Tích có hướng Cho = (a1 ; a2 ; a3 ) = (b1; b2 ; b3 ) ² = [,] = = ( .........................; ........................; .........................) - và . - ^ Û .= ..... Û .......................................... = 0. · ,cùng phương Û a1: a2 : a3 = b1`: b2 : b3 Û [,] =........ · Ba điểm A, B, C thẳng hàng Û .............................................................................. · đồng phẳng . · A, B, C, D đồng phẳng 5. Công thức toạ độ điểm : Cho A(xA; yA; zA); B(xB; yB; zB) · Tọa độ của vectơ: = (............; ...........; ...........).· Khoảng cách: AB = ...................................... · Điểm M chia AB theo tỉ số k ( k ¹ 1) Û Û ( k ¹ 1). Û · M là trung điểm AB Û · Trực tâm H ABC · G là trọng tâm ABC · Trọng tâm tứ diện · Diện tích tam giác: · Thể tích:Hình hộp: . Tứ diện: 6. Phương trình mặt cầu: Phương trình mặt cầu tâm I(a;b;c) bán kính R (S):.......................................................................... Phương trình x2 + y2 + z2 V 2ax V 2by V 2cz + d = 0 với a2 + b2 + c2 – d > 0 là phương trình mặt cầu tâm I(.....; .......; ......) bán kính R =. B/ Bài tập : Bài 1: Trong mặt phẳng Oxyz cho (1, 2, 3); (2,−1, 3); (1, 0, 2) Tính tọa độ của véc tơ = 2−3+2 Tính độ dài của biết = − −3 Tính góc giữa hai véc tơ (,+) Bài 2: Trong Oxyz cho 3 điểm A (1; 1; 1); B (−1; 1; 0); C (3; 1;−1) Chứng minh 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành. Tìm tọa độ trọng tâm của tam giác ABC. Tìm trên mặt phẳng (Oxy) một điểm M cách đều 3 điểm A, B, C. Bài 3: Cho ba vectơ = ( 2;1 ; 0 ),= ( 1; -1; 2) , = (2 ; 2; -1 ). a. Tìm tọa độ của vectơ : = 4- 2+ 3. b. Chứng minh rằng 3 vectơ ,,không đồng phẳng . c. Hãy biểu diển vectơ = (3 ; 7 ; -7 ) theo ba vectơ ,,. Bài 4: a. Định m để = (1; m; 2),= (m+1; 2;1 ) ,= (0 ; m-2 ; 2) đồng phẳng . b. Cho = (2;3;1), = (5;7;0), = (3;–2;4). Chứng tỏ rằng 3 vectơ này không đồng phẳng, phân tích = (4;12;–3) theo , , . Bài 5: a. Cmr 4 điểm A(1;–2;–3), B(2;1;4), C(–2;–1;6), D(3;2;5) đồng phẳng. b.Cho 2 điểm A(–3;–2;6), B(–2;4;4). Tính độ dài đường cao OO’ của ΔOAB. Bài 6: Cmr 3 điểm A ( 3;-4;7 ),B( -5; 3; -2 ) ,C(1; 2; -3 ) không thẳng hàng. a. Tính diện tích tam giác ABC, độ dài BC từ đó chiều cao DABC vẽ từ A. b.Tìm tọa độ trọng tâm của DABC . Tìm tọa độ E sao cho c. Xác định điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành . d. Tìm tọa độ tâm, tính chu vi & diện tích hình bình hành. Tương tự cho ba điểm A(1;2;3); B(1;2;-3) và C(7;4;-2). Bài 7: Trong không gian tọa độ Oxyz cho ba điểm A(3;4;-1) , B(2;0;3),C(-3;5;4) a. Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC. b. Tính cosin các góc A,B,C . c. Tìm độ dài đường cao AA' và tìm toạ độ trực tâm H của tam giác ABC. Tương tự cho cho tam giác ABC biết A(2;1;-3); B(3;-2;2); C(4;0;1). Bài 8: Cho 4 điểm A( 2; 0; 0) , B( 0; 4; 0 ) , C( 0; 0; 6 ), D ( 2; 4 ;6 ). a.Cmr 4 điểm A, B , C , D không đồng phẳng.Tính thể tích tứ diện ABCD b.Tìm tọa độ trọng tâm của tứ diện ABCD . c.Tính diện tích tam giác ABC , từ đó suy ra chiều cao của tứ diện vẽ từ D. d.Tìm tọa độ chân đường cao của tứ diện vẽ từ D . Bài 9: Cho 4 điểm A(1;–1;1), B(3;1;–2), C(–1;2;4), D(5;–6;9). a. Chứng minh rằng ABCD là 1 tứ diện. Tìm trọng tâm G của tứ diện. b. Tính độ dài đường cao BK của ΔBCD. c. Tính góc CBD và góc giữa 2 đường thẳng AB, CD. d. Tính thể tích tứ diện ABCD và độ dài đường cao của tứ diện kẻ từ A. Bài 10: Cho , B(0;1;2) a. CMR: 4 điểm A,B,C,D không đồng phẳng. b.Tìm tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ điện ABCD. Bài 11: Lập phương trình mặt cầu trong các trường hợp sau: a/ Tâm I(3;−2; 1) và đi qua A(2;−1;−3). b/ Đường kính AB với A(2;−3;5) và B(4;1;−3). c/ Qua 4 điểm A(1;–2;–1), B(–5;10;–1), C(4;1;11), D(–8;–2;2). Bài 12: Tìm tâm, bán kính mặt cầu qua P(4;–1;–1) tiếp xúc với 3 mặt phẳng toạ độ.
Tài liệu đính kèm: