CHỦ ĐỀ 1 : ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
Vấn đề 1 : KHẢO SÁT HÀM SỐ ( các bước làm bài toán )
CHỦ ĐỀ 1 : ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Vấn đề 1 : KHẢO SÁT HÀM SỐ ( các bước làm bài toán ) Hàm số bậc ba : Hàm số bậc bốn : Hàm số Tập xác định : D = R Đạo hàm : y’= . . . . . y’= 0 x = ? Bảng biến thiên : Các khỏang đồng biến , nghịch biến , điểm cực đại , điểm cực tiểu . y’’= . . . . . y’’= 0 x = ? Bảng xét dấu y’’: Các khỏang lồi , lõm , điểm uốn . Vẽ đồ thị : Tập xác định : D = R\ Đạo hàm : y’= ( hoặc y’<0 ) , y’ không xác định Tiệm cận : . Tiệm cận đứng : .Tiệm cận ngang : Bảng biến thiên : Các khỏang đồng biến (hoặc nghịch biến ) . Hàm số không có cực trị Vẽ đồ thị : Bài tập : 1/ Khảo sát các hàm số : a/ y= b/ y= c/ y= d/ y= e/ y= f/ y = g/ h/ Vấn đề 2: PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN Phương trình tiếp tuyến với (C) của đồ thị hàm số y = f ( x) tại điểm M (x0 ; y0 ) là: y – y0 = y’ (x0) . ( x – x0 ) Trong phương trình trên có ba tham số x0 ; y0 ; y’(x0) .Nếu biết một trong ba số đó ta có thể tìm 2 số còn lại nhờ hệ thức : y0 = f (x0) ; y’(x0)= f ’(x0) Chú ý : y’ (x0) là hệ số góc của tiếp tuyến của ( C ) tại điểm M ( x0 ; y0 ) Nếu tiếp tuyến song song với đường thẳng y = ax + b thì y’ (x0) = a Nếu tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = ax + b thì y’ (x0) = Bài tập : 2/ Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại giao điểm của nó với trục hoành 3/ Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) .Viết phương trình tiếp tuyến của ( C) : a/ Tại điểm có hoành độ x0 = b/ Biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y = 3x – 1 4/ Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) .Viết phương trình tiếp tuyến của ( C) : a/ Tại giao điểm của ( C ) và trục tung . b/ Biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = 24 x +1 Vấn đề 3 : BIỆN LUẬN SỐ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẰNG ĐỒ THỊ Bài toán: Dựa vào đồ thị ( C) của hàm số y =f(x) , Biện luận số nghiệm của phương trình : F(x , m ) = 0 ( với m là tham số ). Cách giải : Chuyển phương trình : F(x , m ) = 0 về dạng : f(x) = h(m) (*) Số nghiệm của phương trình (*) bằng số giao điểm của ( C) và đường thẳng (d) : y= h (m) Dựa vào đồ thị (C ) , ta có kết quả : ( . Nếu (d) và (C ) có n giao điểm thì (*) có n nghiệm đơn . . Nếu (d) và (C ) có 0 giao điểm thì (*) vô nghiệm . . Nếu (d) và (C ) tiếp xúc với nhau tại m điểm thì (*) có m nghiệm kép ). Vấn đề 4:TÌM GÍA TRỊ LỚN NHẤT – GÍA TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ Bài toán: Tìm giátrị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số y= f (x) trên Khoảng (a ; b ) Đoạn [a;b ] Tính y’ Lập bảng biến thiên trên (a ; b ) Kết luận : hoặc Tính y’ Giải pt y’ = 0 tìm nghiệm Tính y (x0 ) , y(a) , y (b) Chọn số lớn nhất M , kết luận : Chọn số nhỏ nhất m , kết luận : Bài tập 5/Tìm GTLN- GTNN củahàm số sau trên mỗi tập tương ứng : a/ trên b/ trên c/ trên e/ trên f/ trên tập xác định g/ y = x3 + 3x2 - 9x – 7 trên [ - 4 ; 3 ] h/ y = x + 2 trên m/ y= trên 6/ Tìm tiệm cận của đồ thị các hàm số sau : 1/ y = 2/ y = 3/ y = 4/ y = 5/ CHỦ ĐỀ 2 : HÀM SỐ LŨY THỪA , HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARÍT 1/ Phương trình mũ- lôgarít cơ bản : Dạng ax= b ( a> 0 , ) b0 : pt vô nghiệm b>0 : Dạng ( a> 0 , ) Điều kiện : x > 0 2/Bất phương trình mũ- lôgarít cơ bản : Dạng ax > b ( a> 0 , ) b0 : Bpt có tập nghiệm R b>0 : . , khi a>1 . , khi 0 < a < 1 Dạng ( a> 0 , ) Điều kiện : x > 0 , khi a >1 , khi 0 < x < 1 3/ Cách giải :Đưa về cùng cơ số – Đặt ẩn phụ Bài tập 7/ Giải các phương trình : 1/ 2/ 2.16x - 17.4x + 8 = 0 3/ log4(x +2 ) = log2x 4/ 5/ 6/ 7/ 8/ 9/ 10/ 11/ log 12/ 13/ lnx + ln(x+1) = 0 14/ 3.25x + 2. 49x = 5. 35x 15/ 8 / Giải các bất phương trình : 1/ 2/ 3/ 4 / 5/ 2 6/ CHỦ ĐỀ 3 : KHỐI ĐA DIỆN , MẶT CẦU VÀ MẶT TRÒN XOAY Thể tích của khối lăng trụ : V = B. h ( B : diện tích đáy , h là chiều cao ) Thể tích của khối hộp chữ nhật : V = a.b.c ( a,b,c là ba kích thước ) Thể tích của khối lập phương : V = a3 (a: cạnh ) Thể tích của khối chóp : V = B. h ( B : diện tích đáy , h là chiều cao ) Cần nhớ :1/ Tam giác đều cạnh a có : Đường cao h = và diện tích S = 2/ Hình vuông cạnh a có : Đường chéo và diện tích S = Bài tập 9/ Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a . Tính thể tích của khối chóp biết : a/ Cạnh bên 2a b/ Góc SAC bằng 450 c/ Góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 600 10/ a/Tính thể tích của khối lăng trụ tam giác ABC .A’B’C’ có A’A, AB, BC vuông góc nhau từng đôi một và A’A= 2a, AB = a, BC= a b/ Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’có đáy là tam giác đều cạnh a . điểm A’ cách đều ba điểm A ,B ,C ,cạnh bên AA’ tạo với mặt phẳng đáy một góc 600 . Tính thể tích của khối lăng trụ. c/ Cho khối lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’có tất cả các cạnh đều bằng a . Tính thể tích của khối lăng trụ. 11/ Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA (ABC) , SA= a. Tính thể tích của khối chóp đó Hình nón có : Diện tích xung quanh - Thể tích Hình trụ có :Diện tích xung quanh - Thể tích ( l : đường sinh, r : bán kính đáy, h : đường cao ) Mặt cầu có : Diện tích S = 4R2 - Thể tích V = Bài tập 12/ Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón biết : a/ Thiết diện qua trục của hình nón là tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a . b/ Đường sinh bằng a , góc giữa đường sinh và mặt phẳng đáy bằng 600 c/ Bán kính đáy r = 12 và góc ở đỉnh là 1200 13/ Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ biết a/ Một hình trụ có bán kính đáy R và thiết diện qua trục là một hình vuông b/ Bán kính đáy a , chiều cao 2a 14/Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật , SA vuông góc ABCD. a/ Xác định mặt cầu đi qua S , A ,B , C, D . b/ Tính diện tích của mặt cầu biết AB = a , AD = 2a , SA = 3a . 15/ (Đại học khối A – 2006 ) Cho hình trụ có các đáy là hai hình tròn tâm O và O’ , bán kính đáy bằng chiều cao và bằ.Trên đường tròn đáy tâm O lấy điểm A , trên đường tròn đáy tâm O’ lấy điểm B sao cho AB = 2a . Tính thể tích khối tứ diện OO’AB .
Tài liệu đính kèm: