Bài tập và đáp án - Hình cầu trong hình học không gian

Bài tập và đáp án - Hình cầu trong hình học không gian

 BTVN BÀI HÌNH CẦU TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

 Bài 1: Cho tứ diện ABCD có AB=CD=c; AC=BD=b; AD=BC=c. Tính diện tích mặt cầu

ngoại tiếp tứ diện.

 Bài 2: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh đáy và cạnh bên đều bằng a. Gọi

A’, B’, C’, D’lần lượt là trung điểm của SA,SB,SC,SD.

a) CMR: Các điểm A,B,C,D,A’,B’,C’,D’ cùng thuộc một mặt cầu (C).

b) Tính bán kính mặt cầu này.

 

doc 1 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 777Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập và đáp án - Hình cầu trong hình học không gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 BTVN BÀI HÌNH CẦU TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN 
	Bài 1: Cho tứ diện ABCD có AB=CD=c; AC=BD=b; AD=BC=c. Tính diện tích mặt cầu 
ngoại tiếp tứ diện.
	Bài 2: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh đáy và cạnh bên đều bằng a. Gọi 
A’, B’, C’, D’lần lượt là trung điểm của SA,SB,SC,SD.
 CMR: Các điểm A,B,C,D,A’,B’,C’,D’ cùng thuộc một mặt cầu (C).
 Tính bán kính mặt cầu này.
	Bài 3: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, hai mặt bên 
(SAB) và (SAD) cung vuông góc với đáy, SA=a.
Tính bán kính hình cầu nội tiếp hình chóp.
	Bài 4: Cho tứ diện ABCD có 4 chiều cao kẽ từ 4 đỉnh lần lượt là h1, h2 ,h3 ,h4 . Gọi r là bán 
 kính hình cầu nội tiếp tứ diện.
 CMR: 
	Bài 5: Cho tam giác cân ABC có và đường cao . Trên đường thẳng 
 vuông góc với (ABC) tại A lấy 2 điểm I,J ở 2 bên điểm A sao cho: IBC là tam giác đều, 
 JBC là tam giác vuông cân.
 Tính các cạnh củaABC.
 Tính AI, AJ và chứng minh các tam giác BIJ và CIJ là các tam giác vuông.
 Tìm tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện IJBC, IABC.
 .Hết

Tài liệu đính kèm:

  • doc2010.29.09_De_bai_bai_8.doc
  • pdf2010.02.10-Dap_an-Hinh_cau_trong_HHKG.pdf