Những đề câu 3 thường gặp trong kì thi Ngữ văn

Những đề câu 3 thường gặp trong kì thi Ngữ văn

NHỮNG ĐỀ CÂU 3 THƯỜNG GẶP TRONG KÌ THI

A.Đề về tác phẩm văn xuôi

1.Tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân

 Đề 1: Phân tích tình huống truyện “Vợ nhặt”

Luận điểm của bài văn

 Luận điểm 1:Tình huống độc đáo của truyện thể hiện ở nhan đề “Vợ nhặt”( Có vợ có chồng là một việc quan trọng của đời người mà ở đây không cưới vợ mà là “nhặt vợ”,khơng phải vợ bình thường mà là “vợ nhặt”.Hai chữ “vợ nhặt” bộc lộ tình cảnh thê thảm v thn phận tủi nhục của người dân nước ta trong nạn đói năm 1945 do bọn phát xít Nhật gây ra.Nhan đề đó bộc lộ r hơn tình huống độc đáo và cảm động của truyện )

 Luận điểm 2: Tình huống độc đáo oái ăm và cảm động là anh Tràng có vợ làm mọi người dân xóm ngụ cư,bà cụ Tứ mẹ Tràng và cả bản thân Tràng đều ngạc nhiên : “Nhìn theo bóng Tràng và bóng người đàn bà lủi thủi đi về bến,người trong xóm lạ lắm.Họ đứng cả trong ngưỡng cửa nhìn ra bàn tán, “Tràng nhìn thị ngồi ngay giữa nhà,đến bây giờ hắn ngờ ngợ hình như không phải thế”, mẹ Tràng “Bà lão đứng sững lại,bà lão càng ngạc nhiên hơn.Người đàn bà nào lại đứng ngay đầu giường thằng con mình thế kia?”.Tất cả ngạc nhiên là vì:

 

doc 5 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2005Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Những đề câu 3 thường gặp trong kì thi Ngữ văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổ Ngữ văn-Gv Trần Cơng Hân THPT Yersin Đà Lạt
NHỮNG ĐỀ CÂU 3 THƯỜNG GẶP TRONG KÌ THI
A.Đề về tác phẩm văn xuôi 
1.Tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân 
 Đề 1: Phân tích tình huống truyện “Vợ nhặt”
Luận điểm của bài văn
 Luận điểm 1:Tình huống độc đáo của truyện thể hiện ở nhan đề “Vợ nhặt”( Cĩ vợ cĩ chồng là một việc quan trọng của đời người mà ở đây khơng cưới vợ mà là “nhặt vợ”,khơng phải vợ bình thường mà là “vợ nhặt”.Hai chữ “vợ nhặt” bộc lộ tình cảnh thê thảm và thân phận tủi nhục của người dân nước ta trong nạn đĩi năm 1945 do bọn phát xít Nhật gây ra.Nhan đề đĩ bộc lộ rõ hơn tình huống độc đáo và cảm động của truyện)
 Luận điểm 2: Tình huống độc đáo oái ăm và cảm động là anh Tràng có vợ làm mọi người dân xóm ngụ cư,bà cụ Tứ mẹ Tràng và cả bản thân Tràng đều ngạc nhiên : “Nhìn theo bóng Tràng và bóng người đàn bà lủi thủi đi về bến,người trong xóm lạ lắm.Họ đứng cả trong ngưỡng cửa nhìn ra bàn tán’, “Tràng nhìn thị ngồi ngay giữa nhà,đến bây giờ hắn ngờ ngợ hình như không phải thế”, mẹ Tràng “Bà lão đứng sững lại,bà lão càng ngạc nhiên hơn..Người đàn bà nào lại đứng ngay đầu giường thằng con mình thế kia?”.Tất cả ngạc nhiên là vì:
 Ý 1: Một người như Tràng mà lấy được vợ(gia cảnh nghèo,dân ngụ cư,mẹ già yếu,căn nhà rúm ró,làm nghề kéo xe bò thuê,hình dáng thô “người anh thô kệch,lưng như lưng gấu, với chiếc áo nâu cà tàng”,tính tình khờ khệch: “ngửa mặt lên trời cười hềnh hệch”,lời nói thô ráp “rích bố cu”
 Ý 2:Người như Tràng có được vợ đã ngạc nhiên.Nhưng càng ngạc nhiên và lạ lùng là Tràng có được vợ không phải có tiền cheo,lợn cưới,cau trầu mà chỉ bằng một câu hò vu vơ và bốn bát bánh đúc: “Muốn ăn cơm trắng mấy giò -Lại đây mà đẩy xe bò với anh ”
 Ý 3:Tình huống truyện đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác.Tràng có vợ không phải lúc cuộc sống bình thường mà là lúc nạn đói khủng khiếp đang xảy ra “Người chết như ngả rạba bốn cái thây đang nằm còng queo bên đường”
 Luận điểm 3: Đặt nhân vật vào một tình huống vừa kì quặc vừa oái ăm,vừa mừng vui vừa bi thảm,Kim Lân đã theo dõi diễn biến của nhân vật.
 Ý 1: Tâm trạng nhân vật Tràng. (Luận cứ:Khi biết người đàn bà theo về:“Mới đầu anh chàng cũng chợn,nghĩ:thóc gạo này đến cái thân mình cũng chả biết có nuôi nổi không,lại còn đèo bòng.Sau không biết nghĩ thế nào hắn tặc lưỡi một cái:-Chậc kệ!”.Lúc cùng người vợ nhặt trên đường về Tràng “có một vẻ gì phớn phở khác thường.Hắn tủm tỉm cười nụ một mình và hai mắt thì sáng lên lấp lánhTrong một lúc Tràng hình như quên hết những cảnh sống ê chề,tăm tối hàng ngày,quên cả cái đói khát ghê gớmTrong lòng hắn bấy giờ chỉ còn tình nghĩa giữa hắn với người đàn bà đi bên.Một cái gì mới mẻ lạ lắm,chưa từng thấy ở người đàn ông nghèo khổ ấy,nó ôm ấp mơn man khắp da thịt Tràng..”.Buổi sáng sau khi anh có vợ “Tràng cảm thấy trong người êm ái lửng lơ như người vừa ở trong giấc mơ đi rachợt nhận ra xung quanh mình có cái gì vừa thay đổi mới mẻ,khác lạBỗng nhiên hắn thấy hắn thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùngmột nguồn vui sướng phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòngBây giờ hắn thấy hắn mới nên người,hắn thấy hắn có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này.Hắn xăm xăm chạy ra giữa sân ,hắn cũng muốn làm một việc gì để dự phần tu sửa lại căn nhà”.Một người đàn ông nghèo,thô như Tràng được Kim Lân thể hiện tâm trạng thật cảm động.Diễn biến tâm trạng của Tràng thể hiện khát vọng hạnh phúc gia đình , vẻ đẹp tình thương của con người.
 Ý 2: Tâm trạng bà cụ Tứ (Luận cứ: Lúc bà nhìn thấy người đàn bà lạ vợ nhặt ngồi trong nhà mình:“Bà lão đứng sững lại,bà lão càng ngạc nhiên hơn..Người đàn bà nào lại đứng ngay đầu giường thằng con mình thế kia?Sao lại chào mình bằng u?”,rồi cụ Tứ như hiểu ra đứa con mình có được vợ: “Bà lão cúi đầu nín lặng.Bà lão hiểu rồi.Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự,vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình.Chao ôi người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi,những mong sinh con đẻ cái nở mặt sau này.Còn mình thìtrong kẻ mắt kèm nhèm của bà rỉ xuống hai dòng nước mắt..biết rằng chúng có nuôi nổi sống qua được cơn đói khát này không”.Bà nói với người đàn bà đã trở thành con dâu của mình:“Ừ,thôi thì các con đã phải duyên phải kiếp với nhau,u cũng mừng lòngAi giàu ba họ ai khó ba đời,Bà Lão nhìn người đàn bà lòng đầy thương xótchúng mày lấy nhau lúc này u thương quá..Bà cụ nghẹn lời không nói được nữa,nước mắt cứ chảy xuống ròng ròng”.Trong bữa ăn thảm hại với nồi chè cám đắng chát thết đãi con dâu nhưng “Bà cụ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn.Bà lão nói toàn chuyện vui,toàn chuyện sung sướng sau này:Tràng ạ.Khi nào có tiền mua lấy đôi gàNày ngoảnh đi ngoảnh lại chả mấy mà có ngay đàn gà cho mà xem”.Hình tượng bà cụ Tứ khiến ngươiø đọc thật sự xúc động.)
Luận điểm 4: Tình huống truyện chứa đựng nội dung nhân đạo sâu sắc của tác phẩm “Tác phẩm khẳng định niềm khao khát hạnh phúc gia đình, niềm tin bất diệt vào cuộc sống và tình yêu thương đùm bọc lẫn nhau giữa những người lao động nghèo khổ ngay trên bờ vực của cái chết”. Tình huống truyện thể hiện sự sáng tạo nghệ thuật độc đáo của Kim Lân.
*********
Đề 2 : Phân tích giá trị nhân đạo truyện “Vợ nhặt”
Nội dung giá trị nhân đạo: “Tác phẩm khẳng định niềm khao khát hạnh phúc gia đình, niềm tin bất diệt vào cuộc sống và tình yêu thương đùm bọc lẫn nhau giữa những người lao động nghèo khổ ngay trên bờ vực của cái chết”
Luận điểm của bài văn
 Luận điểm 1: 
-Ý1:Niềm khao khát hạnh phúc gia đình được thể hiện ở nhan đề,và tình huống truyện “Vợ nhặt”:Cĩ vợ ngay trong nạn đĩi khủng khiếp xuất phát từ niềm khát vọng hạnh phúc lớn lao của con người
-Ý 2: Niềm khao khát hạnh phúc gia đình được thể hiện rõ nhất ở hình tượng nhân vật Tràng
+Người như Tràng mà cĩ được vợ
+Diễn biến tâm trạng của Tràng thể hiện niềm sâu sắc khát vọng hạnh phúc của người lao động nghèo
.Tâm trạng của Tràng lúc cùng người đàn bà vơ nhặt trên đường về
.Tâm trạng của Tràng lúc mình đã cĩ được vợ
.Tâm trạng của Tràng buổi sáng sau đêm hạnh phúc
 Luận điểm 2: Niềm tin bất diệt vào cuộc sống và tình yêu thương đùm bọc lẫn nhau giữa những người lao động nghèo khổ ngay trên bờ vực của cái chết được thể hiện ở:
-Thái độ và tâm trạng của người dân xĩm ngụ cư khi Tràng cĩ vợ: “Những khuôn mặt hốc hác u tối của họ bỗng dưng rạng rỡ hẳn lên.Có cái gì lạ lùng và tươi mát thổi vào cuộc sống đói khát và tăm tối của họ”.
-Hành động đãi bốn bát bánh đúc của Tràng với người đàn bà lạ ngay trong nạn đĩi
-Tâm trạng,tình cảm của bà cụ Tứ đối với người con dâu vợ nhặt và người con của mình
.Lúc thấy người đàn bà lạ trong nhà
.Lúc biết biết con mình cĩ vợ
.Trong bữa ăn gia đình
-Chi tiết lá cờ đỏ xuất hiện trong đầu Tràng ở phần cuối tác phẩm
Luận điểm 3:Đánh giá giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm :“Tác phẩm khẳng định niềm khao khát hạnh phúc gia đình, niềm tin bất diệt vào cuộc sống và tình yêu thương đùm bọc lẫn nhau giữa những người lao động nghèo khổ ngay trên bờ vực của cái chết”
*********
Đề 3: Phân tích tâm trạng bà cụ Tứ
Luận điểm
1.Bà cụ Tứ là hình ảnh của người mẹ nghèo khổ
2.Bà cụ Tứ là người mẹ cĩ tình thương con, tình thương yêu con người và niềm tin vào cuộc sống
Ý 1:Tâm trạng bà cụ Tứ khi thấy người đàn bà lạ trong nhà mình
Ý 2: Tâm trạng bà cụ Tứ khi biết con mình đã cĩ được vợ
Ý 3: Tâm trạng bà cụ Tứ trong bữa ăn gia đình
3.Bà cụ Tứ là biểu tượng của vẻ đẹp người mẹ
4.Nghệ thuật thể hiện tâm trạng nhân vật sâu sắc của Kim Lân
*******************
Đề 4: Phân tích nhân vật Tràng
Luận điểm
1.Tràng là hình ảnh của một người lao động nghèo khổ
Ý 1: Gia cảnh nghèo,căn nhà rúm rĩ,mẹ già,dân ngụ cư
Ý 2: Hình dáng thơ,lời nĩi khờ khệch,làm nghề kéo xe bị thuê
2.Tràng là con người khao khát hạnh phúc gia đình,cĩ niềm tin vào cuộc sống
Ý 1:Hành động mời người đàn bà ăn bánh đúc trong nạn đĩi
Ý 2:Tâm trạng của Tràng khi biết người đàn bà theo mình về làm vợ
Ý 3: Tâm trạng của Tràng khi cùng người đàn bà trên đường về
Ý 4: Tâm trạng của Tràng khi đã cĩ vợ
Ý 5: Tâm trạng của Tràng buổi sáng sau khi cĩ hạnh phúc
Ý 6: Hình ảnh lá cờ đỏ xuất hiện trong đầu ĩc Tràng ở cuối tác phẩm
3.Nhân vật Tràng là biểu tượng của vẻ đẹp người lao động 
4.Nghệ thuật miêu tả nhân vật sâu sắc của Kim Lân
***********************
Đề 5: Phân tích nhân vật Mị
Luận điểm
1.Giới thiệu nhân vật Mị
Ý 1:Sự xuất hiện của Mị ở đầu tác phẩm
Ý 2:Cuộc đời Mị trước khi về làm dâu thống lí Pá Tra
Ý 3:Cuộc đời tủi nhục của Mị khi về làm dâu thống lí Pá Tra
2.Sức sống tiềm tàng của Mị
Ý 1:Cảnh thiên nhiên mùa xuân tác động đến sự hồi sinh tâm hồn Mị
Ý 2: Tâm trạng của Mị trong đêm tình mùa xuân
-Lúc uống rượu
-Lúc nghe tiếng sáo gọi bạn
-Lúc bị A Sử trĩi đứng
Ý 3: Tâm trạng và hành động của Mị khi cắt dây trĩi và chạy cùng A Phủ
3.Nhân vật Mị là nạn nhân của xã hội thục dân phong kiến miền núi.Là khát vọng tự do mạnh mẽ đứng lên giải phĩng đời mình đi theo cách mạng của những người lao động 
4.Nghệ thuật thể hiện tâm trạng nhân vật sâu sắc của Tơ Hồi
*******************
Đề 6: Cảm nhận hình tượng cây xà nu
Luận điểm
1.Cây xà nu là một loại cây cĩ thật và gần gủi gắn bĩ với đời sống đồng bào Xơ man Tây Nguyên
Ý 1:Cây xà nu trong bếp mỗi nhà
Ý 2:Cây xà nu với tuổi thơ người Xơ man
2. Cây xà nu là hình ảnh đau thương của đồng bào Xơ man Tây Nguyên trong cuộc chiến của kẻ thù gây ra
Ý 1:Cây xà nu ở phần đầu tác phẩm
Ý 2: Nhựa cây xà nu trên mười đầu ngĩn tay Tnú
3. Cây xà nu là hình ảnh tượng trưng cho phẩm chất anh hùng bất khuất của đồng bào Xơ man Tây Nguyên trong cuộc kháng chiến
Ý 1:Cây xà nu trong đêm đồng khởi giết giặc
Ý 2: Cây xà nu ở phần kết tác phẩm
4.Nghệ thuật thể hiện cây xà nu trong mối tương ứng của các nhân vật trong tác phẩm
-Với cụ Mết,anh Tnú,chị Dít,cậu bé Heng
*******************
Đề 7: Phân tích tính sử thi trong “Rùng xà nu
Luận điểm
1.Tính sử thi thể hiện ở chủ đề tư tưởng của tác phẩm
Ý 1:Một vấn đề cĩ ý nghĩa trọng đại,mất cịn của cơng đồng của dân tộc
Ý 2:Nêu vấn đề cĩ tính chân lí: đứng lên dùng lực lượng cách mạng chiến thắng bạo lực kẻ thù gây ra
2. Các nhân vật trong tác phẩm đều mang phẩm chất của người anh hùng sử thi
Ý 1:Cụ Mết truyền thống chủ nghĩa anh hùng cách mạng
Ý 2: Anh Tnú hội tụ bi tráng và phẩm chất anh hùng
Ý 3: chị Dít,cậu bé Heng sự tiếp nối truyền thống anh hùng cách mạng
3. Nghệ thuật sử thi
Ý 1:Khơng gian câu chuyện hồnh tráng sử thi
Ý 2:cụ già làng kể chuyện như kể sử thi,tại nhà Rơng,cả cộng đồng Xơ man cùng nghe
Ý 3: Kết thúc tác phẩm mang âm hưởng sử thi hào hùng
**************** 
Đề 8: Cảm nhận nhân vật Tnú
Luận điểm
1.Tnú là hình ảnh đau thương của đồng bào Xơ man Tây Nguyên trong cuộc chiến của kẻ thù gây ra
Ý 1:Đau thương vợ con bị giặc đánh đập đến chết
Ý 2: Đau thương khi giặc tra tấn đốt mười đâu ngĩn tay
2. Tnú là hình ảnh hội tụ phẩm chất anh hùng của đồng bào Xơ man Tây Nguyên trong cuộc kháng chiến
Ý 1:Lúc nhỏ làm liên lạc
Ý 2:Lúc bị giặc tra tấn
Ý 3: Trở thành anh bộ đội giải phĩng
3. Hình ảnh T nú trong mối quan hệ với hình tượng cây xà nu và các nhân vật trong tác phẩm
4.Nghệ thuật thể hiện nhân vật Tnú của Nguyễn Trung Thành
*******************
Đề 9: Cảm nhận những nhân vật “Những đứa con trong gia đình
Luận điểm
1.Nét giống nhau giữa các nhân vật
Ý 1:Đều là những người con trong gia đình nơng dân Nam Bộ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
Ý 2: Căm thù giặc
Ý 3: Thủy chung với quê hương,với cách mạng
Ý 4: Dũng cảm trong chiến đấu
2. Nét riêng của mỗi nhân vật
Ý 1:Ơng nội,ba má của Việt
Ý 2:Chú Năm
Ý 3: chị Chiến
Ý 4: Việt
3. Hình ảnh những đứa con trong gia đình là hình ảnh của con người Việt Nam,dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến
4.Nghệ thuật thể hiện nhân vật và kể chuyện của Nguyễn Thi
**************
Đề 10: Cảm nhận về vẻ đẹp hình tượng sơng Hương
Luận điểm
1.Giới thiệu sơng Hương qua cái nhìn tài hoa,mê đắm của Hồng Phủ Ngọc Tường
2. Vẻ đẹp thiên nhiên của sơng Hương 
Ý 1:Sơng Hương ở vùng thượng nguồn
Ý 2: Sơng Hương khi chảy về đồng bằng và kinh thành Huế
3. Vẻ đẹp lịch sử của sơng Hương
4.Sơng Hương với thơ ca nghệ thuật
5.Vẻ đẹp tên gọi của sơng Hương
6.Vẻ đẹp nghệ thuật miêu tả sơng Hương của Hồng Phủ Ngọc Tường
******************* 
Đề 11: Cảm nhận về vẻ đẹp hình tượng sơng Đà
Luận điểm
1.Gioi thieu Sơng Da qua cái nhìn nghệ thuật của Nguyễn Tuân như một sinh thể cĩ linh hồn cĩ tính cách
2. Vẻ đẹp kì vĩ,hung bạo của sơng Đà 
Ý 1:Địa hình,dịng chảy,âm thanh
Ý 2: Thạch trận hiem tro trên sơng
3. Vẻ đẹp trữ tình,thơ mộng của sơng Đà 
Ý 1:như người con gái đẹp,như cố nhân,như cổ tích
Ý 2: vẻ đẹp nước sơng Đà ở 4 mùa,ở hai bờ sơng
Ý 3:sơng Đà như bài thơ Đường
4. Vẻ đẹp nghệ thuật miêu tả sơng Đà
-Sử dụng kiến thức nhiều ngành khoa học nghệ thuật
-Thể hiện phương diện mĩ thuật,phi thường
-Sơng Đà trong mối quan hệ với người lái đị
-Sơng Đà chảy về hướng Bắc như dịng văn chương độc đáo của Nguyễn Tuân
5.Sơng Đà là vẻ đẹp giang sơn gấm vĩc Việt Nam
******************* 
Đề 12: Cảm nhận về hình tượng Người lái đị sơng Đà
Luận điểm
1.Giới thiệu người lái đị xuất hiện trên cái nền của sơng Đà hung bạo và trữ tình
2. Người lái đị mang vẻ đẹp của người lao động bình thường mà tài trí,anh hùng 
Ý 1:Vẻ đẹp hình dáng,cơng việc
Ý 2: Vẻ đẹp lúc vượt thạch trận trên sơng
3. Người lái đị mang vẻ đẹp của người nghệ sĩ tài hoa
Ý 1:Tài hoa trong việc vượt thác
Ý 2:Tài hoa sau khi vượt xong thác
4. Vẻ đẹp nghệ thuật miêu tả hình tượng người lái đị
-So sánh với hình tượng ơng Huấn Cao,ơng già và biển cả với Người lái đị
-Thể hiện con người phương diện anh hùng tài hoa
-Sơng Đà trong mối quan hệ với người lái đị
-Hình ảnh con người mới xã hội chủ nghĩa (những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội)
5.Người lái đị hay là con người Nguyễn Tuân
*******************

Tài liệu đính kèm:

  • docNhung de cau 3 De thi TN.doc