Ngân hàng câu hỏi Vật lý 12

Ngân hàng câu hỏi Vật lý 12

Câu 1. Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí cân bằng:

 A. Vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc có độ lớn bằng 0 C. Vận tốc và gia tốc có độ lớn bằng 0

 B. Vận tốc có độ lớn bằng 0, gia tốc có độ lớn cực đại D. Vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại

Câu 2. Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(t + ). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc dao động v vào li độ x có dạng nào A. Đường tròn. B. Đường thẳng. C. Elip D. Parabol.

 

doc 254 trang Người đăng haivyp42 Lượt xem 1020Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ngân hàng câu hỏi Vật lý 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI GIÁO KHOA
Chương 1 - Dao động cơ học
Chủ đề 1: Đại cương về dao động điều hoà.
Cấp độ 1 & 2: Nhận biết & Thông hiểu
Vật tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi nào?
A. Khi li độ có độ lớn cực đại. B. Khi li độ bằng không. C. Khi pha cực đại; D. Khi gia tốc có độ lớn cực đại.
Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà bằng không khi nào?
A. Khi li độ lớn cực đại. 	B. Khi vận tốc cực đại. C. Khi li độ cực tiểu; D. Khi vận tốc bằng không.
Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi như thế nào?
A. Cùng pha với li độ. B. Ngược pha với li độ; C. Sớm pha so với li độ; D. Trễ pha so với li độ
Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi như thế nào?
A. Cùng pha với li độ. B. Ngược pha với li độ; C. Sớm pha so với li độ; D. Trễ pha so với li độ
Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi:
A. Cùng pha với vận tốc . B. Ngược pha với vận tốc;C. Sớm pha p/2 so với vận tốc ;D. Trễ pha p/2 so với vận tốc. 
Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí cân bằng:
	A. Vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc có độ lớn bằng 0 C. Vận tốc và gia tốc có độ lớn bằng 0
	B. Vận tốc có độ lớn bằng 0, gia tốc có độ lớn cực đại D. Vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại
Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(wt + j). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc dao động v vào li độ x có dạng nào	A. Đường tròn. 	B. Đường thẳng. C. Elip 	D. Parabol.
Một vật dao động điều hoà, li độ x, gia tốc a. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x và gia tốc a có dạng nào?
A. Đoạn thẳng đi qua gốc toạ độ B. Đuờng thẳng không qua gốc toạ độ C. Đuờng tròn D. Đường hipepol	 
Li độ, vận tốc, gia tốc của dao động điều hòa phụ thuộc thời gian theo quy luật của một hàm sin có 
A. cùng pha. 	B. cùng biên độ. 	C. cùng pha ban đầu. 	D. cùng tần số.
Dao động cơ học là
A. chuyển động tuần hoàn quanh một vị trí cân bằng.B. chuyển động lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân bằng.
C. chuyển động đung đưa nhiều lần quanh vị trí cân bằng.D. chuyển động thẳng biến đổi quanh một vị trí cân bằng.
Phương trình tổng quát của dao động điều hoà là
A. x = Acotg(ωt + φ).	B. x = Atg(ωt + φ). C. x = Acos(ωt + φ).	D. x = Acos(ω + φ).
Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), mét(m) là thứ nguyên của đại lượng
A. Biên độ A.	B. Tần số góc ω. C. Pha dao động (ωt + φ).	D. Chu kỳ dao động T.
Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), radian trên giây(rad/s) là thứ nguyên của đại lượng
A. Biên độ A.	B. Tần số góc ω. C. Pha dao động (ωt + φ).	D. Chu kỳ dao động T.
Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), radian(rad) là thứ nguyên của đại lượng
A. Biên độ A.	B. Tần số góc ω. C. Pha dao động (ωt + φ).	D. Chu kỳ dao động T.
Trong các lựa chọn sau, lựa chọn nào không phải là nghiệm của phương trình x” + ω2x = 0?
A. x = Asin(ωt + φ). 	B. x = Acos(ωt + φ). C. x = A1sinωt + A2cosωt.	 D. x = Atsin(ωt + φ).
Trong dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình
A. v = Acos(ωt + φ). 	B. v = Aωcos(ωt + φ). C. v = - Asin(ωt + φ).	D. v = - Aωsin(ωt + φ).
Trong dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), gia tốc biến đổi điều hoà theo phương trình
A. a = Acos(ωt + φ).	B. a = Aω2cos(ωt + φ). C. a = - Aω2cos(ωt + φ).	D. a = - Aωcos(ωt + φ).
Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là
A. vmax = ωA.	B. vmax = ω2A.	C. vmax = - ωA.	D. vmax = - ω2A.
Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tốc là
A. amax = ωA. 	B. amax = ω2A.	C. amax = - ωA.	D. amax = - ω2A.
Trong dao động điều hòa, giá trị cực tiểu của vận tốc là
A. vmin = ωA.	B. vmin = 0.	C. vmin = - ωA.	D. vmin = - ω2A.
Trong dao động điều hòa, giá trị cực tiểu của gia tốc là
A. amin = ωA.	B. amin = 0.	C. amin = - ωA.	D. amin = - ω2A.
Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
B. Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
C. Vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
D. Gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi
A. lực tác dụng đổi chiều.	B. lực tác dụng bằng không.
C. lực tác dụng có độ lớn cực đại.	D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
Vận tốc của vật dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi
A. vật ở vị trí có li độ cực đại.	B. gia tốc của vật đạt cực đại.
C. vật ở vị trí có li độ bằng không.	 D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại.
Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng không khi
A. vật ở vị trí có li độ cực đại.	B. vận tốc của vật đạt cực tiểu.
C. vật ở vị trí có li độ bằng không.	 D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại.
Cấp độ 3: Vận dụng thấp
Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình:, biên độ dao động của chất điểm là:
A. A = 4m.	B. A = 4cm.	C. A = (m).	D. A = (cm).
Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, chu kỳ dao động của vật là
A. T = 6s.	B. T = 4s.	C. T = 2s.	D. T = 0,5s.
Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, tần số dao động của vật là
A. f = 6Hz.	B. f = 4Hz.	C. f = 2Hz.	D. f = 0,5Hz.
Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình:, pha dao động của chất điểm tại thời điểm t = 1s là A. -3(cm).	B. 2(s).	C. 1,5π(rad).	D. 0,5(Hz).
Một vật thực hiện dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình: (cm). Chu kỳ của dao động là 	A. 	B. 	C. 	D. 
Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình Chu kỳ dao động của chất điểm là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Một vật dao động điều hòa theo phương trình Tần số dao động của vật là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Một vật dao động điều hòa theo phương trình Tần số và chu kỳ dao động của vật là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cấp độ 4: Vận dụng cao
Cho dao động điều hòa sau x = 2sin2(4pt + p/2) cm. Xác định tốc độ của vật khi vật qua vị trí cân bằng.
 A. 8p cm/s 	B. 16p cm/s 	C. 4p cm/s 	D. 20 cm/s
Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, toạ độ của vật tại thời điểm t = 10s là:
A. x = 3cm.	B. x = 6cm.	C. x= - 3cm.	D. x = -6cm.
Cho dao động điều hòa sau x = 2sin2(4pt + p/2) cm. Xác định tốc độ của vật khi vật qua vị trí cân bằng.
 A. 8p cm/s 	B. 16p cm/s 	C. 4p cm/s 	D. 20 cm/s
Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: cm. Tại thời điểm t = 0,5s chất điểm có li độ là bao nhiêu ? A. 3 cm 	B. 6cm	C. 0 cm 	D. 2cm.
Một vật dao động điều hòa với phương trình vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là:
	A. 	B. 	C. 	D. 	
Một vật dao động điều hòa theo phương trình: Khi pha của dao động là thì li độ của vật là: A. .	B. 	C. 	D. 
Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: Tại thời điểm t = 1s li độ của chất điểm có giá trị nào trong các giá trị sau:A. 	B. 	C. 	D. 
Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình Tại thời điểm t = 0,5s chất điểm có vận tốc nào trong các vận tốc dưới đây ?A. 	B. 	C. 	D. 
Phương trình dao động điều hòa của một vật là: . Vận tốc của vật có độ lớn cực đại là
	A. 	B. 	C. 	D. 
Một vật dao động điều hòa với phương trình Lúc t = 0,2s vật có li độ và vận tốc là:
A. ; 	B. ; 	 C. ; 	D. ; 
Một vật dao động điều hòa có phương trình Lúc t = 0,25s vật có li độ và vận tốc là:
A. ; 	B. ; 
C. ; 	D. : 
Một vật dao động điều hòa có phương trình Lúc t = 0,5s vật có li độ và gia tốc là:
A. ; 	B. ; 
C. ; 	D. ; 
Một vật dao động điều hòa có phương trình Lúc t = 1s vật có vận tốc và gia tốc là:
A. ; 	B. ; 
C. ; 	D. ; 	
Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 20cm. Khi vật có li độ x = 10cm thì nó có vận tốc . Chu kỳ dao động của vật là:A. 	B. 	C. 	D. 
Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng 40cm. Khi vật có li độ x = -10cm thì nó có vận tốc . Chu kỳ dao động của vật là:A. 	B. 	C. 	D. 
Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(2πt – π/6) cm. Lấy π2 = 10. Gia tốc của vật khi có li độ x = 3 cm là	A. a = 12 m/s2 	B. a = –120 cm/s2 	C. a = 1,20 cm/s2 	D. a = 12 cm/s2
Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính gia tốc của một vật dao động điều hòa?
	A. a = 4x 	B. a = 4x2 	C. a = – 4x2 	D. a = – 4x
Vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng là gốc tọa độ. Gia tốc của vật có phương trình: a = - 400π2x. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là A. 20. 	B. 10 	C. 40. 	D. 5.
Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 4s, A = 10cm. Tìm tốc độ trung bình của vật trong một chu kỳ?	A. 0 cm/s 	B. 10 cm/s 	C. 5 cm/s 	D. 8 cm/s
Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ 4cm thì tốc độ là 30p (cm/s), còn khi vật có li độ 3cm thì vận tốc là 40p (cm/s). Biên độ và tần số của dao động là:
	A. A = 5cm, f = 5Hz B. A = 12cm, f = 12Hz. C. A = 12cm, f = 10Hz 	D. A = 10cm, f = 10Hz
Một vật dao động điều hoà với gia tốc cực đại là 200 cm/s2 và tốc độ cực đại là 20 cm/s. Hỏi khi vật có tốc độ là v = 10 cm/s thì độ lớn gia tốc của vật là?A. 100 cm/s2 B. 100 cm/s2C. 50 cm/s2	D. 100cm/s2
Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 4pcos2pt (cm/s). Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là:
	A. x = 2 cm, v = 0. 	B. x = 0, v = 4p cm/s 	C. x = -2 cm, v = 0 	D. x = 0, v = -4p cm/s.
Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy p =3,14. Vận tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là	A. 20 cm/s 	B. 10 cm/s 	C. 0. 	D. 15 cm/s.
Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4cm và chu kỳ T = 2s. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
A. B. C. 	D. 
Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 12cm và chu kỳ T = 1s. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là:
A. B.C. 	D. 
Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 0,2 s. Khi vật cách vị trí cân bằng thì có vật tốc . Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì phương trình dao dộng của vật là:
A. 	B. 
C. 	D. 
Vật dao động trên quỹ đạo dài 10 cm, chu kỳ T = s. Viết phương trình dao động của vật biết tại t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương?
	A. x = 10cos(4pt + p/2) cm. 	B. x = 5cos(8pt - p/2) cm. 	C. x = 10cos(8pt + p/2) cm. D. x = 20cos(8pt - p/2) cm. 
Vật dao động trên quỹ đạo dài 8 cm, tần số dao động của vật là f = 10 Hz. Xác định phương trình dao động của vật biết rằng tại t = 0 vật đi qua vị trí x = - 2cm theo chiều âm.
	A. x = 8cos(20pt + 3p/4 cm. 	B. x = 4cos(20pt - 3p/4) cm.C. x = 8cos(10pt + 3p/4) cm. D. x = 4cos(20pt + 2p/3) cm.
Vật dao động điều hòa biết trong một phút vật thực hiện được 120 dao động, trong một chu kỳ vật đi đươc 16 cm, viết phương trình dao động của vật biết t = 0 vật đi qua li độ x = -2 theo chiều dương.
	A. x = 8cos(4pt - 2p/3) cm 	B. x = 4cos(4pt - 2p/3) cm C. x = 4cos(4pt + 2p/3) cm 	D. x = 16cos(4pt - 2p/3) cm 
Vật dao động điều hòa trên quỹ đạo AB = 10cm, thời gian để vật đi từ A đến B là 1s. Viết phương trình đao động của vật biết t = 0 vật đang tại vị trí biên dương?
	A. x = 5cos(pt + p) cm 	B. x = 5cos(pt + p/2) cm 	C. x = 5cos(pt + p/3) cm 	D. x = 5cos(pt)cm
Vật dao động điều hòa khi vật qua vị trí cân bằng có vận tốc là 40cm/s. Gia tốc cực đại của vật là 1,6m/s2. Viết phương trình dao động của vật, lấy gốc thời gian ... g chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của . Tuổi của khối đá khi được phát hiện là
	A. 3,3.108 năm.	B. 6,3.109 năm.	C. 3,5.107 năm.	D. 2,5.106 năm.
Câu 58(ĐH 2012): Tổng hợp hạt nhân heli từ phản ứng hạt nhân . Mỗi phản ứng trên tỏa năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là
	A. 1,3.1024 MeV.	B. 2,6.1024 MeV.	C. 5,2.1024 MeV.	D. 2,4.1024 MeV.
Câu 59(ĐH 2012): Các hạt nhân đơteri ; triti , heli có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là
	A. ; ; .	B. ; ; .	C. ; ;.	D. ; ; .
Câu 60(ĐH 2012): Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X có số khối là A, hạt phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng	A. 	B. 	C. 	D. 
Cao đẳng 2011
Câu 61(CĐ 2011): Hạt nhân cóA. 17 nơtron.	B. 35 nuclôn.	C. 18 prôtôn.	D. 35 nơtron.
Câu 62(CĐ 2011): Biết khối lượng của hạt nhân là 234,99 u , của prôtôn là 1,0073 u và của nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là:
	A. 7,95 MeV/nuclôn	B. 6,73 MeV/nuclôn 	C. 8,71 MeV/nuclôn	D. 7,63 MeV/nuclôn
Câu 63(CĐ 2011): Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân rã tạo ra hai hạt B và C. Gọi mA, mB, mC lần lượt là khối lượng nghỉ của các hạt A, B, C và c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Quá trình phóng xạ này tỏa ra năng lượng Q. Biểu thức nào sau đây đúng?
	A. mA = mB + mC. B. mA = - mB – mC.	C. mA = mB + mC + .	D. mA = mB + mC - .
Câu 64(CĐ 2011): Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nitơ đang đứng yên thì thu được một hạt prôtôn và hạt nhân ôxi theo phản ứng : . Biết khối lượng các hạt trong phản ứng trên là: mα = 4,0015 u; mN = 13,9992 u; mO = 16,9947 u; mP = 1,0073 u. Nếu bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì động năng tối thiểu của hạt α là
	A. 3,007 MeV.	B. 1,211 MeV.	C. 29,069 MeV.	D. 1,503 MeV.
Câu 65(CĐ 2011): Trong khoảng thời gian 4 h có 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phóng xạ bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị đó là	A. 2 h.	B. 1 h.	C. 3 h.	D. 4 h.
Cao đẳng 2012
Câu 66(CĐ 2012): Giả thiết một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là l = 5.10-8s-1. Thời gian để số hạt nhân chất phóng xạ đó giảm đi e lần (với lne = 1) làA. 5.108s.	B. 5.107s.	C. 2.108s.	D. 2.107s.
Câu 67(CĐ 2012): Trong các hạt nhân: , , và , hạt nhân bền vững nhất là
	A. 	B. .	C. 	D. .
Câu 68(CĐ 2012): Cho phản ứng hạt nhân :. Biết khối lượng của lần lượt là mD=2,0135u; mHe = 3,0149 u; mn = 1,0087u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng trên bằng
	A. 1,8821 MeV.	B. 2,7391 MeV.	C. 7,4991 MeV.	D. 3,1671 MeV.
Câu 69(CĐ 2012): Cho phản ứng hạt nhân: X + ® . Hạt X là
	A. anpha.	B. nơtron.	C. đơteri.	D. prôtôn.
Câu 70(CĐ 2012): Hai hạt nhân và có cùng	A. số nơtron.B. số nuclôn.	C. điện tích.	D. số prôtôn.
Câu 71(CĐ 2012): Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Ban đầu (t=0), một mẫu chất phóng xạ X có số hạt là N0. Sau khoảng thời gian t=3T (kể từ t=0), số hạt nhân X đã bị phân rã làA. 0,25N0.B. 0,875N0	C. 0,75N0.D. 0,125N0
Đại học 2013
Câu 72(ĐH 2013): Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có
	A. năng lượng liên kết càng nhỏ .	B. năng lượng liên kết càng lớn.
	C. năng lượng liên kết riêng càng lớn.	D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ
Câu 73(ĐH 2013): Một lò phản ứng phân hạch có công suất 200 MW. Cho rằng toàn bộ năng lượng mà lò phản ứng này sinh ra đều do sự phân hạch của 235U và đồng vị này chỉ bị tiêu hao bởi quá trình phân hạch. Coi mỗi năm có 365 ngày; mỗi phân hạch sinh ra 200 MeV; số A-vô-ga-đrô NA=6,02.1023 mol-1. Khối lượng 235U mà lò phản ứng tiêu thụ trong 3 năm là	A. 461,6 kg.	B. 461,6 g.	C. 230,8 kg.	D. 230,8 g.
Câu 74(ĐH 2013): Dùng một hạt a có động năng 7,7 MeV bắn vào hạt nhân đang đứng yên gây ra phản ứng . Hạt prôtôn bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt a. Cho khối lượng các hạt nhân: ma = 4,0015u; mP = 1,0073u; mN14 = 13,9992u; mO17=16,9947u. Biết 1u = 931,5 MeV/c2. Động năng của hạt nhân là	A. 2,075 MeV.	B. 2,214 MeV.	C. 6,145 MeV.	D. 1,345 MeV.
Câu 75(ĐH 2013): Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?A. Tia g.B. Tia b+.	C. Tia a.	D. Tia X
Câu 76(ĐH 2013): Hiện nay urani tự nhiên chứa hai đồng vị phóng xạ và , với tỷ lệ số hạt và số hạt là . Biết chu kì bán rã của và lần lượt là 7,00.108 năm và 4,50.109 năm. Cách đây bao nhiêu năm, urani tự nhiên có tỷ lệ số hạt và số hạtlà ?A. 2,74 tỉ năm.B. 2,22 tỉ năm.	C. 1,74 tỉ năm.	D. 3,15 tỉ năm.
.Câu 77(ĐH 2013): Cho khối lượng của hạt prôtôn, nơtrôn và hạt nhân đơteri lần lượt là 1,0073u; 1,0087u và 2,0136u. Biết 1u=. Năng lượng liên kết của hạt nhân là:
	A. 2,24	B. 4,48 MeV	C. 1,12 MeV	D. 3,06 MeV
Câu 78(ĐH 2013) : Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có N0 hạt nhân. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 4T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu chất phóng xạ này là
	A. 	B. 	C. 	D. 
Cao đẳng 2013
Câu 79(CĐ 2013): Cho khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087u và 4,0015u. Biết 1uc2 = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân làA. 18,3 eV.B. 30,21 MeV.	C. 14,21 MeV. 	D. 28,41 MeV.
Câu 80(CĐ 2013): Trong không khí, tia phóng xạ nào sau đây có tốc độ nhỏ nhất?
	A. Tia g.	B. Tia a.	C. Tia b+.	D. Tia b-.
Câu 81(CĐ 2013): Trong phản ứng hạt nhân: , hạt X là
	A. êlectron.	B. pôzitron.	C. prôtôn.	D. hạt a.
Câu 82(CĐ 2013): Hạt nhân phóng xạ a và biến thành hạt nhân . Cho chu kì bán rã của là 138 ngày và ban đầu có 0,02 g nguyên chất. Khối lượng còn lại sau 276 ngày là
	A. 5 mg.	B. 10 mg.	C. 7,5 mg.	D. 2,5 mg.
Câu 83(CĐ 2013) : Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của nó có
	A. cùng khối lượng, khác số nơtron.	B. cùng số nơtron, khác số prôtôn.
	C. cùng số prôtôn, khác số nơtron.	D. cùng số nuclôn, khác số prôtôn.
Câu 84(CĐ 2013): Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã là 12,7 giờ. Sau 38,1 giờ, độ phóng xạ của đồng vị này giảm bao nhiêu phần trăm so với lúc ban đầu?A. 85%.	B. 80%.	C. 87,5%.	D. 82,5%.
Câu 85(CĐ 2013): Hạt nhân có A. 17 nơtron.	B. 35 nơtron.	C. 35 nuclôn.	D. 18 prôtôn.
Cao đẳng 2014
Câu 86: Một chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ l. Ở thời điểm t0 = 0, có N0 hạt nhân X. Tính từ t0 đến t, số hạt nhân của chất phóng xạ X bị phân rã làA. N0 e-lt.	B. N0(1 – elt).	C. N0(1 – e-lt).	D. N0(1 - lt).
Câu 87: Cho các khối lượng: hạt nhân ; nơtron, prôtôn lần lượt là 36,9566u; 1,0087u; 1,0073u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân (tính bằng MeV/nuclôn) làA. 8,2532. B. 9,2782.	C. 8,5975.	D. 7,3680.
Câu 88: Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân được tính bằng
A. tích của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclôn của hạt nhân ấy.
B. tích của độ hụt khối của hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không.
C. thương số của khối lượng hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không.
D. thương số của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclôn của hạt nhân ấy.
Câu 89: Hạt nhân (đứng yên) phóng xạ tạo ra hạt nhân con (không kèm bức xạ ). Ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt 
A. nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con	B. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con
C. lớn hơn động năng của hạt nhân con	D. bằng động năng của hạt nhân con
Câu 90: Số prôtôn và số nơtron trong hạt nhân nguyên tử lần lượt là
A. 55 và 82	B. 82 và 55	C. 55 và 137	D. 82 và 137
Đại học 2014
Câu 91: Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số
	A. prôtôn nhưng khác số nuclôn.	B. nuclôn nhưng khác số nơtrôn.
	C. nuclôn nhưng khác số prôtôn.	D. nơtrôn nhưng khác số prôtôn.
Câu 92: Số nuclôn của hạt nhân nhiều hơn số nuclôn của hạt nhân là
	A. 6.	B. 126. 	C. 20.	D. 14.
Câu 93: Trong các hạt nhân nguyên tử: , , và , hạt nhân bền vững nhất là
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 94: Tia 
A. có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân không.B. là dòng các hạt nhân .
C. không bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường.D. là dòng các hạt nhân nguyên tử hiđrô.
Câu 95: Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn
	A. năng lượng toàn phần.	B. số nuclôn.	C. động lượng.	D. số nơtrôn.
Câu 96: Bắn hạt vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng: . Biết phản ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng vận tốc và phản ứng không kèm bức xạ . Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. Động năng của hạt là
	A. 2,70 MeV.	B. 3,10 MeV.	C. 1,35 MeV.	D. 1,55 MeV.
Năm 2015
Câu 97: Hạt nhân càng bền vững khi có:
A. Năng lượng lien kết riêng càng lớn B. Số prôtôn càng lớn. C. Số nuclôn càng lớn D. Năng lượng lien kết càng lớn
Câu 98: Cho 4 tia phóng xạ: tia a; tia b+; tia b- và tia g đi vào miền có điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là:A. tia g B. tia b- C. tia b+ D. tia a
Câu 99: Hạt nhân và có cùngA. điện tích B. số nuclôn 	C. số prôtôn 	D. số nơtrôn.
Câu 100: Cho khối lượng hạt nhân là 106,8783u, của nơtrôn là 1,0087; của prôtôn là 1,0073u . Độ hụt khối của hạt nhân là:A. 0,9868u B. 0,6986u 	C. 0,6868u 	D. 0,9686u
Câu 101: Đồng vị phóng xạ phân rã a, biến thành đồng vị bền với chu kỳ bán rã 138 ngày. Ban đầu có môt mẫutinh khiết. Đền thời điểm t, tổng số hạt a và hạt nhân (được tạo ra) gấp 14 lần số hạt nhân còn lại. Giá trị của t bằng:A. 552 ngày B. 414 ngày C. 828 ngày D. 276 ngày
Câu 102: Bắn hạt prôtôn có động năng 5,5MeV vào hạt nhân đang đứng yên gây ra phản ứng hạt hân p + ®2a. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ g, hai hạt a có cùng động năng và bay theo hai hướng tạo với nhau góc 1600. Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị u gần bằng số khối của nó. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là;
A. 14,6 MeV B. 10,2 MeV C. 17,3 MeV D. 20,4 MeV
Năm 2016
Câu 103: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân?
	A. Năng lượng liên kết.	B. Năng lượng nghỉ.	C. Độ hụt khối.	D. Năng lượng liên kết riêng.
Câu 104: Cho phản ứng hạt nhân: . Đây là
A. phản ứng phân hạch.	B. phản ứng thu năng lượng. C. phản ứng nhiệt hạch.D. hiện tượng phóng xạ hạt nhân.
Câu 105: Số nuclôn có trong hạt nhân là :	A. 23.	B. 11.	C. 34.	D. 12
Câu 106: Khi bắn phá hạt nhân bằng hạt , người ta thu được một hạt prôtôn và một hạt nhân X. Hạt nhân X là
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 107: Người ta dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân đứng yên, sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ . Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra bằng	A. 8,7 MeV	B. 7,9 MeV	C. 0,8 MeV	D. 9,5 MeV
Câu 108: Giả sử ở một ngôi sao, sau khi chuyển hóa toàn bộ hạt nhân hidrô thành hạt nhân thì ngôi sao lúc này chỉ có với khối lượng 4,6.1032 kg. Tiếp theo đó, chuyển hóa thành hạt nhân thông qua quá trình tổng hợp +++7,27 MeV. Coi toàn bộ năng lượng tỏa ra từ quá trình tổng hợp này đều được phát ra với công suất trung bình là 5,3.1030 W. Cho biết: 1 năm bằng 265,25 ngày, khối lượng mol của là 4g/mol, số A-vô-ga-đrô NA=6,02.1023 mol-1, 1eV=1,6.10-19J. Thời gian để chuyển hóa hết ở ngôi sao này thành vào khoảng
	A. 481,5 triệu năm	B. 481,5 nghìn năm	C. 160,5 triệu năm	D. 160,5 nghìn năm

Tài liệu đính kèm:

  • docngan_hang_cau_hoi_vat_ly_12.doc