Một số đề Nghị luận xã hội 12

Một số đề Nghị luận xã hội 12

Đề 1

Văn hào Nga Lép Tôn-xtôi nói: "Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống". Phát biểu suy nghĩ của anh chị về vấn đề này.

Gợi ý làm bài:

a) Mở bài:

Không biết bao nhiêu lần, trong cuộc sống của mỗi con người câu hỏi này đã vang lên: " Tôi từ đâu đến? Tôi sinh ra để làm gì? Và sẽ đi về đâu?". Đó là những câu hỏi truy tìm ý nghĩa của đời sống, cũng là câu hỏi để kiếm tìm lí tưởng, giúp con người hướng đích, hướng tới những giá trị tốt đẹp, xứng đáng với sự tồn tại của mình. Chính vì thế Lép Tôn-xtôi người đã kiên định suốt đời vì những lí tưởng nhân văn cao quí trong cuộc đời và trong tác phẩm của mình đã khẳng định: " Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống".

 

doc 16 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1501Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Một số đề Nghị luận xã hội 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mét sè ®Ị nghÞ luËn x· héi.
§Ị 1 
Văn hào Nga Lép Tôn-xtôi nói: "Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống". Phát biểu suy nghĩ của anh chị về vấn đề này.
Gợi ý làm bài:
a) Mở bài:
Không biết bao nhiêu lần, trong cuộc sống của mỗi con người câu hỏi này đã vang lên: " Tôi từ đâu đến? Tôi sinh ra để làm gì? Và sẽ đi về đâu?". Đó là những câu hỏi truy tìm ý nghĩa của đời sống, cũng là câu hỏi để kiếm tìm lí tưởng, giúp con người hướng đích, hướng tới những giá trị tốt đẹp, xứng đáng với sự tồn tại của mình. Chính vì thế Lép Tôn-xtôi người đã kiên định suốt đời vì những lí tưởng nhân văn cao quí trong cuộc đời và trong tác phẩm của mình đã khẳng định: " Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống".
b) Thân bài:
Nhưng lí tưởng là gì? Có người sẽ nói: " Lí tưởng của tôi ư? Kiếm được nhiều tiền. Có tiền là có tất cả". Hoặc, " Trở thành một người nổi tiếng. Đó là lí tưởng của tôi"  Và rất nhiều người đã theo đuổi những "lí tưởng" tương tự như vậy.
Thực ra, những khao khát, những tham vọng ấy không phải là lí tưởng. Bởi lẽ, khát vọng kiếm được nhiều tiền, có quyền lực, được nổi tiếng  tuy cũng là mong ước chính đáng nhưng chưa phải là ánh sáng dẫn đường để con người tự hoàn thiện và làm cho cuộc sống cao đẹp hơn. Thậm chí, nếu quá ngưỡng, sự bành chướng của những tham vọng này còn có thể đẩy con người vào tội lỗi. Đó không thể là " ngọn đèn chỉ đường" cho cuộc sống của chúng ta.
Lép Tôn-xtôi vốn là một nhà quí tộc. Nhưng ông đã cố gắng đấu tranh đẻ bãi bỏ chế độ nông nô. Ngài Nen Son Man- đê- la, tổng thống Nam Phi đã cống hiến cả cuộc đời mình để loại trừ chế độ A- pac- thai. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: " Không có gì quí hơn độc lập tự do". Và người đã suốt đời theo đuổi một khát vọng: " Lám sao cho dân ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành". Đó là lí tưởng của những vĩ nhân, những bậc anh hùnh, của những chiến sĩ tiên phong của nhân loại. Đồng thời, cũng có biết bao con người vô danh đã âm thầm, bền bỉ, thậm chí hi sinh cuộc sống của mình vì tự do của nhân loại, của dân tộc, vì cuộc sống tốt đẹp hơn của mỗi chúng ta. Thật xúc động khi đọc lại những trang nhật kí chiến trường của liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thuỳ Trâm, những trang thư của những cô gái ở ngã ba Đồng Lộc gửi về thăm mẹ  Còn bao nhiêu trang thư, trang nhật kí như thế đã nằm lại với anh chị nơi chiến hào. Những năm tháng ấy, khát vọng được hi sinh quên mình để đất nước không còn tiếng bom đạn, bầu trời xanh bình yên trên mỗi mái nhà đã thắp sáng cuộc đời mỗi người chiến sĩ. Đó thực sự là những người dẫn đường, những người đã giương cao " ngọn đèn chỉ đường" để chúng ta hướng tới những giá trị tốt đẹp, thực sự xứng đáng với con người.
Tôi và bạn, chúng ta chỉ là những người bình thường. Nhưng khi chúng ta chọn cho mình một mục đích sống đẹp và kiên trì hướng tới mục đích đó, chúng ta sẽ có lí tưởng của mình. Bằng đời sống nhỏ bé của mình, như một giọt nước, chúng ta hoà vào dòng chảy mạnh mẻ của đời sống này, để cùng hướng tới ánh sáng, hướng ra biển cả rộng lớn và ấm áp của tự do, tình yêu thương, lòng vị tha  và như thế chúng ta đã không phải nuối tiếc vì những năm tháng ngắn ngủi của một đời người đã tràn đầy ý nghĩa.
Tôi đã biết một bác sĩ suốt đời làm việc trong một bệnh viện nơi xa xôi, hẻo lánh. Người bác sĩ ấy chăm sóc những bệnh nhân phong. Người bác sĩ ấy âm thầm chia sẽ nỗi đau tinh thần và thân thể của từng người bệnh. Anh không muốn nói về chính mình. Có lẽ, anh cũng không muốn dùng đến hai chữ " lí tưởng". Nhưng anh đã dành cả đời mình cho lí tưởng ấy. Lí tưởng của một vị " lương y như từ mẫu".
Tôi còn được biết một nhà sư trụ trì ngôi chùa nhỏ bé ở một miền quê nghèo hết lòng nuôi nấng, dạy dỗ những đứa bé bị bỏ rơi với tâm nguyện " làm dịu đi những nỗi đau trong cuộc đời này". Vượt lên mọi nỗi nhọc nhằn, mọi lời thị phi, nhà tu hành ấy đã nâng đở những bước chân chập chững của bao sinh linh bé nhỏ vô tội, giúp các em vững bước vào đời. Tôi chưa rõ lí tưởng của nhà tu hành có khác gì với những người thường của thế gian. Nhưng có lẽ, khát vọng hướng thiện là bước khởi đầu trên con đường tìm đến sự giác ngộ, giải thoát và hiển nhiên, đó cũng là " ngọn đèn chỉ đường" của thế gian này.
Còn biết bao nhiêu con người nhỏ be ùbằng cuộc sống nhẫn nại vị tha quên mình vì người khác, hằng ngày, hằng giờ đã thắp sáng thêm " ngọn đèn chỉ đường" ấy. Nhờ những đóm sáng nhỏ nhoi ấy, ánh dương ngời rạng, soi chiếu hành trình nhọc nhằn, bất trắc đầy khó khăn của cuộc sống không bao giờ lụi tắt. Những con người bé nhỏ ấy không suy tư nhiều về hai chữ " lí tưởng", nhưng cuộc đời của họ là hiện thân của lí tưởng đẹp nhất và khó khăn nhất mà con người cần hướng tới: biết yêu thương người khác như chính bản thân mình.
Lớn lao hay nhỏ bé, dẫn đường cho hành trình của cả nhân loại, cả thời đại hay soi rọi cho những lối nhỏ của mỗi cuộc đời bình thường, lí tưởng luôn là những giá trị tinh thần cao quý, đẹp đẻ mà con người hươngd tới trong cả tâm trí và hành động. Một cuộc sống không hướng tới một điều gì tốt đẹp, không khao khát làm gì cho ai là một cuộc sống vô nghĩa, phi lí. Không có một ngọn đèn chỉ đường trong tâm trí và hành động, con người sẽ sa vào lối sống vị kỉ, buông thả, thác loạn hoặc mệt mỏi chán chường. Lí tưởng và niềm tin vào lí tưởng là nguồn sức mạnh giúp ta vượt lên những thử thách đáng sợ, những cám dỗ tầm thường.
c) Kết bài:
Một người bạn của tôi hỏi tôi: " Bạn có bao giờ nghĩ: Mình sống vì cái gì?" Thật không dễ trả lời. Tôi vẫn chưa biết rõ mình sẽ là ai, và sẽ làm gì. Nhưng nếu tôi là một người thầy giáo, tôi mong ước rằng học sinh sẽ cảm thấy tôi có thể là người bạn của các em và vui mừng khi toi bước vào lớp. Có thể tôi chẳng làm điểu gì được lớn lao, phi thường nhưng tôi sẽ cố gắng để sự có mặt của tôi đem lại niềm vui cho người thân yêu, cho bạn bè, cho một ai đó bên cạnh mình. Thêo bạn, đó có phải là một lí tưởng hay không?
Nhưng tôi biết  Tôi biết mình không thể chỉ mơ ước về những điều ấy. Phải làm gì để cho cuộc sống của mình trở thành một món quà tặng cho người thân yêu? Đó thật sự là một điều khó khăn. Nhưng tôi sẽ cố găng s để ánh sáng của ngọn đèn ấy không bao giờ lụi tắt. Để những năm tháng mà tôi may mắn được sinh ra, được sống và được nhìn thấy ánh mặt trời trên thế gian này không phải là những năm tháng vô nghĩa. Để có thể nói cùng bạn: cuộc sống của tôi 
§Ị 2
 Suy nghĩ của anh chị về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: " Học để biết, học để làm, hoc để chung sống, học để tự khẳng định mình".
Gợi ý làm bài:
a) Mở bài:
Trong thời buổi hội nhập toàn cầu hoá hiện nay, để bắt kịp với sự tiến bộ và phát triển của các nước trên thế giới, nhà nước ta luôn quan tâm đàu tư đúng mức cho việc học, và đã xác định: giáo dục là quốc sách hàng đầu. Cần lưu ý việc học ở đây không chỉ diễn ra trong phạm vi nhà trường phổ thông ở các bậc học mà nó được diễn ra mọi nơi mọi lúc. Với sự phát triển không ngừng của tri thức và bùng nổ thông tin, mỗi chúng ta cần phải học tập để theo kịp sự phát triển của thời đại. UNESCO đã từng đề xướng: " Học để biết, học để làm, học để chung sống, học đẻ tự khẳng định mình".
b) Thân bài:
Khi còn nhỏ, lần đầu tiên đến lớp tôi rất sợ hãi. Tôi không biết gì hết. Và tôi đã được học để biết. Tôi bước ngập ngừng những bước chân đầu tiên trên sân trường quá rộng. Tôi tập viết, run rẩy những nét chữ đầu tiên. Tôi đọc ngọng nghịu những âm thanh đầu tiên. Nhưng tôi tó mò, và tôi muốn biết. Nhưng tôi vẫn luôn sợ hãi, vì có quá nhiều điều tôi chưa biết. Đôi khi tôi phat khóc vì không biết vì sao mình cứ phải học, học maic, mà bài vở thí dường như chẳng bao giờ hết.
Nhưng mãi sau này tôi mới dần dần hiểu ra. Tôi đã học chữ "A". Và tôi biết chữ "A". Thật là nhỏ bé, nhưng đó là điều tôi đã biết. Tôi học để biết, nếu không bắt đầu từ những caid nhỏ bé ấy, tôi cũng không biết được những điều mới mẻ hơn, kì diệu hơn. Qua các bài học, tôi biết đọc, biết viết, rồi biết làm toán, làm văn. Tôi còn được biết về lịch sử loài người, về quy luật tự nhiên về chiến công của người anh hùng chống lại cái ác, về vẻ đẹp của mặt trời buổi sớm, nỗi buồn của những đoá hoa lúc sắp tàn  Nhưng những điều tôi chưa biết quá rộng lớn, những gì tôi biết quá nhỏ bé, và vì thế, tôi phải học mãi không ngừng. Không phải chỉ ở trường, không phải chỉ ở trong sách vở. Tri thức thật mênh mông. Tôi học ở mẹ tiếng nói đầu tiên, học ở thầy cô nét chữ đầu tiên. Tôi học ở bạn bè trò chơi đầu tiên, sự chia sẽ đầu tiên  Tôi học đứng dậy khi vấp ngã, buộc lại dây giầy khi chạy nhảy, học cách qua đường, học cầm đôi đũa, học rót ly nước, học trao quà tặng, học nói lời cảm ơn, xin lỗi  có bao điều tôi cần học và nhiều khi phải học đi học lại mà vẫn chưa thành. Mẹ thường nhắc nhỡ tôi: " Học ăn học nói, học gói học mở". Mỗi ngày tôi đều được học thêm một điều mới. Tôi lại nhớ lời mẹ: " Đi một ngày đàng học một sàng khôn"  Cứ như thế, tôi biết thêm bao điều mới. Tôi cố gắng học để biết nhiều hơn.
Nhưng biết mới chỉ là khởi đầu của sự học. Tôi còn phải học để làm. Điều này khó khăn hơn. Trước hết, là làm cho chính mình, và chia sẻ gánh nặng với mọi người. Từ biết đến làm là một khoảng cách khá xa. Tôi bước nhọc nhằng trêng khoảng cách ấy để đến đích. Ngáy lại ngày, Tôi biết: " phải đến lớp dúng giờ". Nhưng mỗi sáng tôi cố gắng lắm mới có thể chui ra khoie chăn êm nệm ấm để khoác cặp sách đến trường. Nhiều khi, tôi đã co ... con người. 
Đề 2 : Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”. Ý kiến trên của nhà văn Pháp M. Xi-xê-rơng gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập của bản thân. 
 1) Tìm hiểu đề:
 -  Nội dung: Mối quan hệ giữa đức hạnh (phẩm chất đạo đức, trí tuệ, tâm hồn) và hành động của mỗi người.
 - Thao tác lập luận: phối hợp các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận.
 - Phạm vi dẫn chứng: Dẫn chứng thực tế trong cuộc sống. Cĩ thể dẫn chứng thêm thơ văn để bài viết sinh động.
 2) Dàn ý:
 a. Mở bài: Dẫn dắt để đưa ý kiến cần nghị luận vào bài.
 b.Thân bài: Lần lượt triển khai các ý
 - Giải thích kn : Đức hạnh là cội nguồn tạo ra hành động.
 Hành động là biểu hiện cụ thể của đức hạnh.
 - Nêu suy nghĩ về việc tu dưỡng và học tập của bản thân:
 \ Đức hạnh trong lĩnh vực tu dưỡng và học tập mà anh (chị) cần trau dồi là gì?
 \ Từ những phẩm chất đạo đức cần thiết ấy, anh (chị) đã xác định hành động cụ thể ra sao để phù hợp với tiêu chí đạo đức mà mình theo đuổi.
 \ Trên thực tế, anh (chị) đã thực hiện được điều gì, gặp khĩ khăn gì khi biến suy nghĩ thành việc làm?
 \ Anh (chị) thấy điều gì là trở ngại lớn nhất khi biến suy nghĩ thành hành động? Tại sao? 
 c. Kết bài: Đề xuất bài học tu dưỡng của bản thân.
 §Ị 4: Nhà văn Nga Lép Tơn-xtơi nĩi: “Lý tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Khơng cĩ lý tưởng thì khơng cĩ phương hướng kiên định, mà khơng cĩ phương hướng thì khơng cĩ cuộc sống”. Anh (chị) hãy nêu suy nghĩ về vai trị của lý tưởng và lý tưởng riêng của mình.
1, Tìm hiểu đề: 
 - Nội dung: Suy nghĩ vai trị của lý tưởng nĩi chung đối với mọi người và lý tưởng riêng của mình.
 + Lý tưởng là ngọn đèn chỉ đường; khơng cĩ lý tưởng thì khơng cĩ cuộc sống
 + Nâng vai trị của lý tưởng lên tầm cao ý nghĩa của cuộc sống.
 + Giải thích mối quan hệ lý tưởng là ngọn đèn, phương hướng và cuộc sống.
 - Phương pháp nghị luận: Phân tích, giải thích, bình luận, chứng minh.
 - Phạm vi tư liệu: Cuộc sống.
2, Lập dàn ý: 
 a.  Mở bài:  Giới thiệu, dẫn dắt vấn đề tư tưởng, đạo lý cần nghị luận.
 b. Thân bài: 
 -Lý tưởng là gì? Tại sao nĩi lý tưởng là ngọn đèn chỉ đường? Ngọn đèn chỉ đường là gì? Nĩ quan trọng như thế nào?(Lý tưởng giúp cho con người khơng đi lạc đường. Khả năng lạc đường trước cuộc đời là rất lớn nếu khơng cĩ lý tưởng tốt đẹp.)
 - Lý tưởng và ý nghĩa cuộc sống
 +Lý tưởng xấu cĩ thể làm hại cuộc đời của một người và nhiều người. Khơng cĩ lý tưởng thì khơng cĩ cuộc sống.
 +Lý tưởng tốt đẹp thực sự cĩ vai trị chỉ đườngàĐĩ là lý tưởng vì dân, vì nước, vì gia đình và hạnh phúc của bản thân- Lý tưởng riêng của mỗi ngườiàVấn đề bức thiết đặt ra cho mỗi học sinh tốt nghiệp THPT là chọn ngành nghề, một ngưỡng cửa để bước vào thực hiện lý tưởng.
 c. Kết bài:
 - Tĩm lại tư tưởng đạo lí .
  - Nêu ý nghĩa và rút ra bài học nhận thức từ tư tưởng đạo lí đã nghị luận.
III. ĐỀ VỀ NHÀ:
ĐỀ 1: Tình thương là hạnh phúc của con người.
Đề 2: A(C) hiểu thế nào là truyền thống “ Tơn sư trọng đạo”- một nét đẹp của văn hĩa VN? Trình bày những suy nghĩ về truyền thống này trong nhà trường và xã hội ta hiện nay.
§Ị 3: Suy nghĩ về mục đích và những biện pháp học tập, rÌn luyện của bản thân mình trong năm học cuối cấp.
I. Kiến thức cơ bản:
 1. Khái niệm: nghị luận về một hiện tượng đời sống là bàn về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội, cĩ ý nghĩa xã hội đáng khen, đáng chê hay vấn đề đáng suy nghĩ. 
 2. Các yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống.
 - bố cục: Gồm 3 phần MB, TB, KL
 - Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn NLXH, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt,.. 
 - Yêu cầu về nội dung: Bài nghị luận này là phải nêu rõ được sự việc, hiện tượng cĩ vấn đề. Phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại của nĩ, chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định của người viết.
II. Luyện tâp: 
 Đ1: Hiện nay, ở nước ta cĩ nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống trong các thành phố, thị xã, thị trấn về những mái ấm tình thương để nuơi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh. Anh (chị) hãy bày tỏ suy nghĩ về hiện tượng đĩ.
 1. Tìm hiểu đề: 
 - Kiểu bài: nghị luận về một hiện tượng đời sống.
 - Nội dung: bày tỏ các suy nghĩ về hiện tượng các cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang về nuơi dạy các em nên người. 
 - Tư liệu: đời sống thực tế, sách báo
 2. Lập dàn ý: 
 a. Mở bài: giới thiệu vấn đề, dẫn đề bài vào bài viết.
 b. Thân bài:
 - Thu nhận trẻ em lang thang, cơ nhỡ vào những mái ấm tình thương để nuơi dạy và giúp đỡ các em nên người là một việc làm cao đẹp của những tấm lịng nhân ái (dẫn chứng).
 - Cơng việc này khơng hề đơn giản như nhiều người nghĩ, nĩ địi hỏi tính kiên nhẫn, lịng vị tha và đức hy sinh của những người thực hiện (dẫn chứng).
 - Mỗi đứa trẻ lang thang, cơ nhỡ cĩ một hồn cảnh riêng rất éo le, nhưng chúng đều giống nhau ở nỗi bất hạnh và tâm trạng mặc cảm; vì vậy việc thu nhận và nuơi dạy những đứa trẻ này cĩ thể coi là cuộc tái sinh nhọc nhằn và kì diệu (dẫn chứng).
 - Phê phán những hành vi ngược đãi trẻ em và phê phán thái độ thờ ơ, vơ cảm, vơ trách nhiệm đối với trẻ em (dẫn chứng).
 c. Kết bài: phát biểu cảm nghĩ về hiện tượng trên và liên hệ bản thân.
Đ2: Anh (chị), hãy trình bày quan điểm của mình trước cuộc vận động “Nĩi khơng với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”. 
1.Tìm hiểu đề
 - Nội dung bình luận: hiện tượng tiêu cực trong thi cử hiện nay.
  - Kiểu bài:nghị luận xã hội với các thao tác bình luận, chứng minh
 - Tư liệu: trong đời sống xã hội.
 2. Lập dàn ý 
 a) Mở bài: Nêu hiện tượng, trích dẫn đề, phát biểu nhận định chung
 b) Thân bài:
 - Phân tích hiện tượng.
 + Hiện tượng tiêu cực trong thi cử trong nhà trường hiện nay là một hiện tượng xấu cần xố bỏ, nĩ làm cho học sinh ỷ lại, khơng tự phát huy năng lực học tập của mình(DC)
 + Hiện tượng lấy tỉ lệ để nâng thành tích của nhà trường( DC)
 -> Hãy nĩi khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục.
 - Bình luận về hiện tượng:
 + Đánh giá chung về hiện tượng.
 + Phê phán các biểu hiện sai trái: Thái độ học tập gian lận; Phê phán hành vi cố tình vi phạm, làm mất tính cơng bằng của các kì thi.
c) Kết bài.- Kêu gọi học sinh cĩ thái độ đúng đắn trong thi cử.
 - Phê phán bệnh thành tích trong giáo dục.  
Đ3 : Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động như thế nào để gĩp phần giảm thiểu tai nạn giao thơng?
 1, Mở bài: Nêu sự cấp bách và tầm quan trọng hàng đầu của việc phải giải quyết vấn đề giảm thiểu tai nạn giao thơng đang cĩ chiều hướng gia tăng như hiện nay.
 2, Thân bài: Tai nạn giao thơng là tai nạn do các phương tiện tham gia giao thơng gây nên: đường bộ, đường thủy, đường sắt... trong đĩ phần lớn lµ các vụ tai nạn đường bộ.
 * Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thơng:
 - Khách quan: Cơ sở vật chất, hạ tầng cịn yếu kém; phương tiện tham gia giao thơng tăng nhanh; do thiên tai gây nên...
 - Chủ quan:
 + Ý thức tham gia giao thơng ở một số bộ phận người dân cịn hạn chế, đặc biệt là giới trẻ, trong đĩ khơng ít đối tượng là học sinh.
 + Xử lí chưa nghiêm minh, chưa thỏa đáng. Ngồi ra cịn xảy ra hiện tượng tiêu cực trong xử lí.
 * Hậu quả: gây tử vong, tàn phế, chấn thương sọ não...
Theo số liệu thống kê của WHO ( Tổ chức y tế thế giới) : Trung bình mỗi năm, thế giới cĩ trên 10 triệu người chết vì tai nạn giao thơng. Năm 2006, riêng Trung Quốc cĩ tới 89.455 người chết vì các vụ tai nạn giao thơng. Ở Việt Nam con số này là 12,300. Năm 2007, WHO đặt Việt Nam vào Quốc gia  cĩ tỉ lệ các vụ tử vong vì tai nạn giao thơng cao nhất thế giới với 33 trường hợp tử vong mỗi ngày.
 * Tai nạn giao thơng đang là một quốc nạn, tác động xấu tới nhiều mặt trong cuộc sống:
 - TNGT ¶nh hưởng lâu dài đến đời sống tâm lý: Gia đình cĩ người thân chết hoặc bị di chứng nặng nề vì TNGT ảnh hưởng rất lớn tới tinh thần, tình cảm; TNGT tăng nhanh gây tâm lí hoang mang, bất an cho người tham gia giao thơng. 
 - TNGT gây rối loạn an ninh trật tự: làm kẹt xe, ùn tắc GT dẫn đến trễ giờ làm, giảm năng suất lao động 
 - TNGT gây thiệt hại khổng lồ về kinh tế bao gồm: chi phí mai táng cho người chết, chi phí y tế cho người bị thương, thiệt hại về phương tiện giao thơng về hạ tầng, chi phí khắc phục, chi phí điều tra... 
 - TNGT làm tiêu tốn thời gian lao động, nhân lực lao động: TNGT làm chết hoặc bị thương ảnh hưởng đến nguồn lực lao động xã hội.
-> Giảm thiểu tai nạn giao thơng là là yêu cầu bức thiết, cĩ ý nghĩa lớn đối với tồn xã hội. Thanh niên, học sinh cần làm những gì để gĩp phần giảm thiểu TNGT ?
 Vì sao lại đặt vai trị cho tuổi trẻ, vì tuổi trẻ là đối tượng tham gia giao thơng phức tạp nhất cũng là đối tượng cĩ nhiều sáng tạo và năng động nhất cĩ thể gĩp phần giảm thiểu tai nạn giao thơng
 * ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PH¸P (HSTL).
 3. Kết bài:(hstl)
III. Đề về nhà: Trình bày hiểu biết, suy nghĩ, quan điểm của mình về những hịên tượng sau
 1. Những người bị nhiễm HIV- AIDS. 
 2. Nạn bạo lực gia đình.
 3. Nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em lang thang cơ nhỡ để nuơi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp.
 4. Phong trào “ Tiếp sức mùa thi”.
 5.Nét đẹp văn hĩa gây ấn tượng nhất trong những ngày tết nguyên đán của VN.
 6. Hủ tục cần bài trừ nhất trong các ngày lễ tết ở VN là gì? 
 7. Phong trào tình nguyện “Mùa hè xanh”. 
 8. Đồng cảm và chia sẻ.
5. Cđng cè: GV Tỉng kÕt toµn bµi.
6. DỈn dß: 
- Häc bµi vµ lµm c¸c ®Ị bµi vỊ nhµ.
- ChuÈn bÞ bµi häc sau.
Ngµy so¹n:......................
TuÇn d¹y:.......................
TiÕt thø : ......................
KiĨm tra
A. Mơc ®Ých, yªu cÇu :
 - KiĨm tra kÜ n¨ng lµm v¨n NLXH cđa HS.
 - §¸nh gi¸ nh÷ng ­u, tån t¹i cđa häc sinh.
 - Rĩt kinh nghiƯm cho bµi kiĨm tra sau.
B. Ph­¬ng tiƯn thùc hiƯn:
1. ThÇy: SGK,SGV,Gi¸o ¸n, TLTK.
2. Trß: SGK, Vë viÕt, STK.
C. C¸ch thøc tiÕn hµnh:
 GV tỉ chøc giê häc b»ng c¸ch kÕt hỵp c¸c PP: GV ra ®Ị, coi nghiªm tĩc; häc sinh chÐp ®Ị, lµm bµi hiƯu qu¶.
D. TiÕn tr×nh d¹y häc:
1.ỉn ®Þnh :
2.KiĨm tra bµi cị :(kh«ng)
3.Bµi míi:
 3.1 .§Ị bµi: Tơc ng÷ ViƯt nam cã c©u: Kh«ng thÇy ®è mµy lµm nªn.
 Dùa vµo c©u tơc ng÷ trªn, h·y tr×nh bµy ng¾n gän trong mét bµi v¨n ng¾n(kh«ng qu¸ 400 tõ) suy nghÜ cđa anh/ chÞ vỊ vai trß cđa ng­êi thÇy trong x· héi hiƯn nay.
 3.2 .Yªu cÇu:
 HS cã thĨ tr×nh bµy b»ng nhiỊu c¸ch kh¸c nhau nh­ng cÇn kh¼ng ®Þnh ®­ỵc vai trß cđa ng­êi thÇy trong x· héi.
NhiƯm vơ cđa ng­êi thÇy(ng­êi lµm nghỊ d¹y häc): d¹y ®Ĩ n©ng cao tr×nh ®é v¨n ho¸ vµ phÈm chÊt ®¹o ®øc theo ch­¬ng tr×nh gi¸o dơc nhÊt ®Þnh.
Mäi thêi ®¹i ®Ịu kh«ng thĨ thiÕu sù gi¸o dơc cđa ng­êi thÇy vỊ tri thøc, ®¹o lÝ...®Ỉc biƯt lµ c¸c cÊp häc phỉ th«ng.
Trong x· héi hiƯn nay, khi CNTT ph¸t triĨn, HS cã thªm nhiỊu c¬ héi tù häc; ®ång thêi sù ®ỉi míi gi¸o dơc lµm cho PPDH cã nhiỊu thay ®ỉi, song cịng kh«ng lµm mÊt ®i vai trß cđa ng­êi thÇy, mµ ®ßi hái mçi thÇy c« ph¶i cã sù chđ ®éng, linh ho¹t. s¸ng t¹o ®Ĩ viƯc d¹y ®¹t hiƯu qu¶ h¬n.
5. Cđng cè: GV thu bµi
6. DỈn dß: 
- ChuÈn bÞ bµi häc sau.
Ngµy so¹n:......................
TuÇn d¹y:.......................
TiÕt thø : ......................

Tài liệu đính kèm:

  • docON THI TOT NGHIEP NGHI LUAN XA HOI 12.doc