Giáo án môn Ngữ văn 12 - Bài viết: Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân

Giáo án môn Ngữ văn 12 - Bài viết: Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

Nguyễn Tuõn

I. Kiến thức cơ bản.

1. Tỏc giả.

Nguyễn Tuân (1910 - 1987) người Hà Nội. Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân: tài hoa, tài tử, uyên bác, độc đáo. Tác phẩm của Nguyễn Tuân là những tờ hoa, trang văn đích thực thể hiện tấm lũng gắn bú thiết tha với những giỏ trị văn hoá cổ truyền, với nếp sống thanh cao, đầy nghệ thuật của ông cha, Nguyễn Tuân sở trường về tuỳ bút.

Tỏc phẩm tiờu biểu: "Vang búng một thời" (1940), "Sông Đà" (1960), "Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi" (1972),v.v

 

doc 34 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1239Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 12 - Bài viết: Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài viết: Chữ người tử tự - Nguyễn Tuõn
Kiến thức cơ bản / Bài văn tự luận, tham khảo.
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
Nguyễn Tuõn
I. Kiến thức cơ bản.
1. Tỏc giả.
Nguyễn Tuõn (1910 - 1987) người Hà Nội. Phong cỏch nghệ thuật của Nguyễn Tuõn: tài hoa, tài tử, uyờn bỏc, độc đỏo. Tỏc phẩm của Nguyễn Tuõn là những tờ hoa, trang văn đớch thực thể hiện tấm lũng gắn bú thiết tha với những giỏ trị văn hoỏ cổ truyền, với nếp sống thanh cao, đầy nghệ thuật của ụng cha, Nguyễn Tuõn sở trường về tuỳ bỳt.
Tỏc phẩm tiờu biểu: "Vang búng một thời" (1940), "Sụng Đà" (1960), "Hà Nội ta đỏnh Mĩ giỏi" (1972),v.v
2. Xuất xứ.
"Vang búng một thời" cú 12 truyện, xuất bản năm 1940. "Chữ người tử tự" rỳt trong "Vang búng một thời".
3. Chủ đề.
Tỏc giả ngợi ca Huấn Cao - một nhà nho chõn chớnh - giàu khớ phỏch chọc trời khuấy nước, cú tài viết chữ, qua đú khẳng định một quan niệm sống: phải biết yờu quý cỏi đẹp, đồng thời phải biết coi trọng thiờn lương.
II. Bài văn tự luận, tham khảo.
Bài thứ nhất
Phõn tớch truyện "Chữ người tử tự" của Nguyễn Tuõn
Bài làm
1. Truyện "Chữ người tử tự" rỳt trong tập "Vang búng một thời", một giai phẩm chưa đầy 2.500 chữ nhưng hàm chứa một dung lượng lớn. Chỉ cú 3 nhõn vật và 3 cảnh: Quản ngục và viờn thơ lại đọc cụng văn núi về tử tự Huấn Cao; Huấn Cao bị giải đến và sự biệt đói của ngục quan đối với tử tự, cảnh Huấn Cao cho chữ trong nhà ngục. Cảnh nào cũng hội tụ cả 3 nhõn vật này.
2. Thơ lại.
Viờn thơ lại là kẻ giỳp việc giấy tờ cho ngục quan. Một con người sắc sảo và cú tõm điền tốt. Mới đọc cụng văn và nghe ngục quan núi về Huấn Cao, y đó biểu lộ lũng khõm phục: "thế ra y văn vừ đều cú tài cả, chà chà!". Sau đú lại bày tỏ lũng thương tiếc: "... phải chộm những người như vậy, tụi nghĩ mà thấy thương tiếc". Sau nhiều lần thăm dũ, thử thỏch, ngục quan đỏnh giỏ viờn thơ lại: "cú lẽ lóo bỏt này cũng là một người khỏ đõy. Cú lẽ hắn cũng như mỡnh, chọn nhầm nghề mất rồi. Một kẻ biết yờu mến khớ phỏch, một kẻ biết tiếc, biết trọng người cú tài, hẳn khụng phải là kẻ xấu hay là vụ tỡnh". Suốt nửa thỏng tử tự ở trong buồng tối vẫn được viờn thơ lại gầy gũ "dõng rượu và đồ nhắm". Y đó trở thành kẻ tõm phỳc của ngục quan. Sau khi nghe tõm sự của ngục quan "muốn xin chữ tử tự", viờn thơ lại sốt sắng núi: "Dạ bẩm, ngài cứ yờn tõm, đó cú tụi" rồi y chạy ngay đến trại giam đấm cửa thựm thựm gặp Huấn Cao. Nhờ y mà ngục quan xin được chữ tử tự. Trong cảnh cho chữ, viờn thơ lại "run run bưng chậu mực". Đỳng, y là một người "biết yờu mến khớ phỏch, biết tiếc, biết trong người cú tài". Nhõn vật thơ lại chỉ là một nột phụ nhưng rất thần tỡnh, gúp phần làm rừ chủ đề tỏc phẩm.
3. Ngục quan.
- Ngục quan là một khỏch tài tử chọn nhầm nghề. Giữa bọn người tàn nhẫn, lừa lọc thỡ ngục quan lại cú "tớnh cỏch dịu dàng và lũng biết giỏ người, biết trọng người ngay" chẳng khỏc nào "một õm thanh trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xụ bồ".
- Lần đầu gặp Huấn Cao trong cảnh nhận tự, ngục quan cú "lũng kiờng nể", "lại cũn cú biệt nhỡn đối riờng với Huấn Cao". Suốt nửa thỏng trời, ngục quan bớ mật sai viờn thơ lại dõng rượu và đồ nhắm cho tử tự - Huấn Cao và cỏc đồng chớ của ụng.
- Lần thư hai, y gặp Huấn Cao, nhẹ nhàng và khiờm tốn "muốn chõm chước ớt nhiều" đối với tử tự, nhưng đó bị ụng Huấn miệt thị nặng lời, gần như xua đuổi, nhưng ngục quan vẫn ụn tồn, nhó nhặn "xin lĩnh ý" rồi lui ra.
- Ngục quan là một nhà nho "biết đọc vỡ nghĩa sỏch thỏnh hiền", suốt đời chỉ ao ước một điều là "cú một ngày kia treo ở nhà riờng mỡnh một cõu đối do ụng Huấn Cao viết". Ngục quan đang sống trong bi kịch: y tõm phục Huấn Cao là một nguời chọc trời quấy nước nhưng lại tự ti "cỏi thứ mỡnh chỉ là một kẻ tiểu lại giữ tự". Viờn quản ngục khổ nhất là "cú một ụng Huấn Cao trong tay mỡnh, mà khụng biết làm thế nào mà xin được chữ". Là quản ngục, nhưng lại khụng can đảm giỏp mặt tử tự vỡ y cảm thấy Huấn Cao "cỏch xa y nhiều quỏ!". Tử tự thỡ ung dung, trỏi lại, ngục quan lại lo "mai mốt đõy, ụng Huấn Cao bị hành hỡnh mà chưa xin được mấy chữ thỡ õn hận suốt đời". Bi kịch ấy cho thấy tớnh cỏch quản ngục là một con người biết phục khớ tiết, biết quý trọng người tài và rất yờu cỏi đẹp. Y yờu chữ Huấn Cao, chứng tỏ y cú một sở thớch cao quý. Vỡ thế khi nghe viờn thơ lại núi lờn ước nguyện của ngục quan, Huấn Cao cảm động núi: "Ta cảm cỏi tấm lũng biệt nhỡn liờn tài của cỏc người. Nào ta biết đõu một người như thầy quản đõy mà lại cú những sở thớch cao quý như vậy. Thiếu chỳt nữa, ta phụ mất một tấm lũng trong thiờn hạ". Như vậy, trong vị thế xó hội, ngục quan và tử tự là đối địch, cũn trờn lĩnh vực nghệ thuật, họ là tri õm. Huấn Cao trước lỳc ra phỏp trường đó tri ngộ một kẻ biệt nhỡn liờn tài là ngục quan.
- Trong cảnh cho chữ cú một hỡnh ảnh kỡ diệu: "ỏnh sỏng đỏ rực của một bú đuốc tẩm dầu rọi lờn ba đầu người đang chăm chỳ trờn một tấm lụa bạch cũn nguyờn vẹn lần hồ". Ánh sỏng bú đuốc ấy chớnh là ỏnh sỏng của thiờn lương mà tử tự đang chiếu lờn và lay tỉnh ngục quan. Chi tiết ngục quan "khỳm nỳm cất những đồng tiền kẽm đỏnh dấu ụ chữ đặt trờn phiến lụa úng", chi tiết ngục quan vỏi tử tự một vỏi, nước mặt rỉ vào kẽ miệng nghẹn ngào núi: "Kẻ mờ muội này xin bỏi lĩnh" là những chi tiết thỳ vị. Lỳc sở thớch nghệ thuật đó món nguyện cũng là lỳc ỏnh sỏng thiờn lương soi tỏ, chiếu rọi tõm hồn. Một cỏi vỏi lạy đầy nhõn cỏch, hiếm cú.
Cú thể, sau khi Huấn Cao bị giải vào Kinh thụ hỡnh thỡ cũng là lỳc ngục quan trả ỏo mũ "tỡm về quờ nhà mà ở" để giữ lấy thiờn lương "cho lành vững" và thực hiện cỏi sở thớch chơi chữ bấy nay? Nguyễn Tuõn đó xõy dựng ngục quan bằng nhiều nột vẽ cú thần. Ngoại hỡnh thỡ "đầu đó điểm hoa rõm, rõu đó ngả màu". Một con người ưa sống bằng nội tõm; cỏi đờm hụm trước đún nhận tử tự, ụng sống trong trạng thỏi thanh thản, gương mặt ụng ta"là mặt nước ao xuõn, bằng lặng, kớn đỏo và ờm nhẹ". Trong một xó hội phong kiến suy tàn, chốn quan trường đầy rẫy kẻ bất lương vụ đạo, nhõn vật ngục quan đỳng là một con người vang búng. Nhõn vật này đó thể hiện sõu sắc chủ đề tỏc phẩm.
4. Huấn Cao.
Huấn Cao là một "tờn giặc", một nhõn vật bi trỏng, cao đẹp, mang màu sắc lóng mạn.
- Lỳc đầu Huấn Cao được giới thiệu giỏn tiếp qua một tiếng đồn: "cỏi người mà vựng tỉnh ta vẫn khen...", "nhiều người nhắc nhỏm đến cỏi danh đú luụn...", "một tờn tự cú tiếng là..." và "thầy cú nghe người ta đồn...". Đú là một con người khụng phải tầm thường!
- Ngục quan và viờn thơ lại mới "văn kỡ thanh" mà đó tõm phục Huấn Cao. Họ trầm trồ: "người đứng đầu...", "người mà vựng tỉnh Sơn ta vẫn khen cỏi tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp...", một tử tự lững lẫy tiếng tăm "văn vừ đều cú tài cả...".
Lấy xa để núi gần, lấy búng làm lộ hỡnh, sử dụng lối tả giỏn tiếp... đú là bỳt phỏp Nguyễn Tuõn vận dụng sỏng tạo để giới thiệu nhõn vật Huấn Cao, tạo ra sự cuốn hỳt nghệ thuật kỡ diệu.
- Là một nhà nho kiệt hiệt dỏm chọc trời quấy nước. Chớ lớn khụng thành mà vẫn hiờn ngang. Chết chộm cũng chẳng sợ. Một tinh thần gang thộp "vụ ỳy" bất khuất. Một cỏi "dỗ gụng" trước cửa ngục. Một cõu miệt thị ngục quan: "Ngươi hỏi ta muốn gỡ? Ta chỉ muốn cú một điều. Là nhà ngươi đừng tới quấy rầy ta". Khụng phải ai cũng cú cỏi gan dỏm thỏch thức cường quyền bạo lực thế đõu!
- Huấn Cao coi khinh vàng ngọc. Khụng vỡ vàng ngọc, vỡ quyền uy mà ụng "ộp mỡnh viết bao giờ!" Chữ thỡ quý thật! Nhất sinh ụng mới viết hai bộ tứ bỡnh và một bức trung đường tặng ba người bạn thõn. Khụng chỉ đẹp ở nột chữ, mà mỗi chữ, mỗi bức thư họa của Huấn Cao là một bức chõm, thể hiện một lớ tưởng tung hoành, một hoài bóo, một đạo lớ cao đẹp. Chữ của Huấn Cao cho thấy cỏi tài, cỏi tõm, cỏi tầm nhỡn của kẻ sĩ chõn chớnh mà ta ngưỡng mộ và kớnh phục.
- Với Huấn Cao thỡ thiờn lương là ngọn lửa, là "ỏnh sỏng đỏ rực" như ngọn đuốc kia. Nếu ngục quan tõm phục con người nghĩa khớ, tài hoa thỡ Huấn Cao lại nể trọng con người biệt nhỡn liờn tài. Suốt đời ụng chỉ "cỳi đầu vỏi lạy hoa mai" thế mà khi nghe tờn thơ lại núi lờn tõm sự của chủ mỡnh muốn "xin chữ", Huấn Cao đó õn hận núi: "Thiếu chỳt nữa ta phụ mất một tấm lũng trong thiờn hạ". Cảnh "cho chữ" được miờu tả bằng bỳt phỏp lóng mạn gợi lờn một khụng khớ thiờng liờng bi trỏng. Phũng giam ẩm ướt bẩn thỉu, hụi hỏm. Lửa đuốc sỏng rực. Tấm lụa trắng. Chậu mực thơm lắm. Ba cỏi đầu cỳi xuống tấm lụa trắng. Huấn Cao hiện ra với vẻ uy nghi, hào hựng. Cổ đeo gụng, chõn vướng xiềng, Huấn Cao vung bỳt viết. "Những nột chữ vuụng vắn rừ ràng" hiện lờn rực rỡ trờn phiến lụa úng. Tư thế đĩnh đạc ung dung. Mai kia ụng đó bước lờn đoạn đầu đài, nhưng đờm nay ụng vẫn ung dung. Một cử chỉ "đỡ viờn quản ngục đứng thẳng người dậy". Một lời khuyờn: "Ta khuyờn thầy quản nờn thay đổi chỗ ở đi... thầy quản nờn tỡm về nhà quờ mà ở đó, rỗi hóy nghĩ đến chuyện chơi chữ. Ở đõy khú giữ thiờn luơng cho lành vững và rồi cũng đến nhem nhuốc mất cỏi đời lương thiện đi". Với Huấn Cao thỡ thiờn lương là cỏi gốc của đạo lớ, cú giữ được thiờn lương thỡ mới biết quý trọng tài năng và cỏi đẹp ở đời.
Ở con người Huấn Cao, từ cử chỉ, hành động đến ngụn ngữ, từ nột chữ đến phong thỏi - đều toỏt ra một vẻ đẹp vừa phi thường, vừa bỡnh dị, vừa anh hựng, vừa nghệ sĩ, bờn cạnh cỏi hựng cú cỏi bi, tớnh vốn khoảnh mà lại trõn trọng kẻ biệt nhỡn liờn tài, coi thường vàng bạc quyền uy mà lại đề cao tỡnh bằng hữu, đến chết vẫn nghĩa khớ và giữ trọn thiờn lương. Nguyễn Tuõn đó dàn cảnh, tả người và kể chuyện, sử dụng những ẩn dụ so sỏnh, những tỡnh tiết đan chộo, ràng buộc vào nhau, tạo nờn một khụng gian nghệ thuật cổ kớnh, bi trỏng nõng nhõn vật Huấn Cao lờn một tầm vúc lịch sử - Văn học lóng mạn thời tiền chiến chỉ cú một Huấn Cao đẹp hào hựng như vậy.
Đọc "Chữ người tử tự" ta càng thấm thớa điều mà Vũ Ngọc Phan đó núi: "... văn Nguyễn Tuõn khụng phải thứ văn để người nụng nổi thưởng thức". Nghệ thuật kể chuyện, cấu trỳc tỡnh tiết, lời thoại và độc thoại, khắc họa tớnh cỏch nhõn vật,... hầu như khụng cú một chi tiết nào thừa. Ba nhõn vật cựng đồng thời xuất hiện. Cảnh cho chữ là cao trào, một cảnh tượng xưa nay chưa từng cú. Tất cả đều hướng về cỏi tài, cỏi đẹp, cỏi thiờn lương. Nguyễn Tuõn đó sử dụng một loạt từ Hỏn Việt rất đắt (phỏp trường, tử tự, tử hỡnh, nhất sinh, bộ tứ bỡnh, bức trung đường, lạc khoản, thiờn hạ, thiờn lương, lương thiện, v.v...) tạo nờn màu sắc lịch sử, cổ kớnh, bi trỏng. Đỳng Nguyễn Tuõn là bậc thầy về ngụn ngữ, rất lịch lóm uyờn bỏc về lịch sử, về xó hội.
Hai cõu văn: "Thiếu chỳt nữa ta phụ mất một tấm lũng trong thiờn hạ", và:"Kẻ mờ muội này xin bỏi lĩnh" - đẹp như một bức chõm trong cỏc thư hoạ nghỡn xưa lưu lại, cũng là bài học làm người sỏng giỏ!
Bài thứ hai
Phõn tớch nhõn vật Huấn Cao
trong truyện "Chữ người tử tự" của nhà văn Nguyễn Tuõn.
Bài làm
Năm 1940, tập truyện "Vang búng một thời" của nhà văn Nguyễn Tuõn ra đời thể hiện một bỳt phỏp tài hoa, độc đỏo, giàu màu sắc lóng mạn. Nú gồm cú 12 truyện, nhõn vật chớnh phần lớn là cỏc nhà nho, những kẻ sĩ một thời "vang búng". "Chữ người tử tự" là một trong những truyện ngắn đặc sắc trong tập "Vang búng một thời".
Truyện chỉ cú ba nhõn vật xoay quanh chuyện xin chữ và cho chữ diễn ra trong nhà giam tử tự. Bờn cạnh viờn quản ngục, thầy thơ lại là nhõn vật Huấn Cao - một tử tự - cú khớ phỏch hi ...  người biết nấu rượu, chưng cất rượu và uống rượu đó khỏ lõu, cú lẽ đó mấy nghỡn năm. Rượu là một thứ thường được dựng trong cỏc bữa cỗ, bữa tiệc. Rượu, hoa, trăng... là những thỳ chơi tao nhó của cỏc tao nhõn mặc khỏch xưa nay. Bạn tri õm tri kỉ, lỳc tõm sự, lỳc hàn huyờn khụng thể khụng cú rượu, vỡ thế mới cú cõu:
Tửu phựng tri kỉ thiờn bụi thiểu,
Nhõn bất đồng tõm bỏn cỳ đa.
Núi về thỳ thanh cao đọc sỏch và uống rượu, Nguyễn Trói cú  cõu thơ:
Sỏch một hai phiờn làm bậu bạn,
Rượu năm ba chộn đổi cụng danh.
(Tự thỏn - bài số 10, Quốc õm thi tập) 
Trong dõn gian cú rượu tăm, rượu đế, rượu quốc lủi. Nghe núi trong cỏc siờu thị hiện nay ở nước ta cú những chai rượu ngoại bỏn mấy trăm "đụ", mấy triệu đồng. Qua đú, ta thấy rượu và uống rượu chưa hẳn đó làm hỏng người. Chỉ cú kẻ nghiện rượu, suốt đờm ngày say tuý luý thỡ rượu mới làm hư hỏng con người. Kẻ nỏt rượu thường sống bờ tha; lỳc say rượu thỡ tớnh nết trở nờn cục cằn, thụ lỗ. "Rượu vào lời ra", thật chẳng sai. Trong trường hợp này thỡ quả là rượu đó làm hư hỏng con người. Mặc dự cú cõu núi: "Nam vụ tửu như kỡ vụ phong!", nhưng thanh niờn học sinh chỳng ta khụng nờn tập uống rượu, đừng nờn uống rượu.
2. Sau rượu là kiờu ngạo được núi đến. Kiờu ngạo là một tớnh xấu. Kẻ kiờu ngạo tự cho mỡnh là hơn người, tự cho mỡnh là nhất thiờn hạ. Kẻ kiờu ngạo coi trời bằng vung, coi thiờn hạ bằng nửa con mắt. ăn núi và cỏch sống thiếu khiờm tốn, lễ độ. Tướng cầm quõn ra trận mà kiờu ngạo tất sẽ bại vong. Những kẻ chức trọng quyền cao, những người cú vàng đầy kột, bạc đầy rương, ngõn phiếu cú hàng tỉ mà kiờu ngạo cũng sẽ bị đồng loại coi thường. Học sinh mà kiờu ngạo thỡ bị thầy chờ, bạn bố xa lỏnh, học hành sa sỳt dần, thi cử sẽ bị hỏng! Đỳng kiờu ngạo làm hỏng con người. Kẻ kiờu ngạo sẽ bị thiờn hạ coi khinh. Tuổi trẻ chỳng ta phải biết sống khiờm tốn.
3. Cũn sự giận dữ thỡ thế nào? Tớnh giận dữ là một trong những tớnh xấu, làm hư hỏng nhõn cỏch. Cú một số người thường đỏ mặt tớa tai, núi to, gặp điều gỡ khụng vừa ý thỡ nổi khựng lờn. Sự núng giận làm cho con người mất bỡnh tĩnh, mất khụn ngoan. Cỏc cuộc ẩu đả lẫn nhau mà ta thường được chứng kiến là do những kẻ giận dữ gõy ra. Cỏc cuộc ẩu đả ấy là nước mắt, là mỏu. Sau sự giận dữ là nỗi buồn phiền hối hận khụng bao giờ nguụi!
Ta phải rốn luyện cho "mỏt tớnh", biết sống hiền lành, hoà thuận, khiờm nhường. Phải biết tự chủ trong lời núi, trong hành động. Phải biết xa lỏnh những kẻ thụ lỗ cục cằn. Phải biết ghi sõu vào lũng cõu tục ngữ "một điều nhịn, chớn điều lành". Phải nhớ lời dạy của cổ nhõn: "Tiểu bất nhẫn, bất thành đại sự".
Túm lại, cõu "Cú ba điều làm hỏng một con người: rượu, tớnh kiờu ngạo và sự giận dữ" là một lời khuyờn đẹp, một bài học quý bỏu đối với thanh thiếu nhi học sinh chỳng ta. Bài học ấy giỳp ta rốn luyện tớnh tỡnh, rốn luyện phong cỏch sống để hoàn thiện dần nhõn cỏch văn hoỏ, biết sống đẹp giữa đồng loại.
Bài làm (Đề 3)
Thơ văn Việt Nam từ Cỏch mạng thỏng Tỏm 1945 đến hết thế kỉ XX đó tụ đậm hỡnh tượng người phụ nữ trong quan hệ gia đỡnh và xó hội, trong cuộc sống đời thường, trong sản xuất và chiến đấu.
Hầu như  nhà văn nào, nhà thơ nào cũng để lại một vài trang, một vài tỏc phẩm thật hay, thật cảm động núi về người đàn bà đụn hậu, người mẹ hiền thảo, người chị, người em đẹp nết đẹp người... trong mỗi gia đỡnh chỳng ta.
Đặc biệt hỡnh tượng người phụ nữ trong cỏc truyện "Vợ chồng A Phủ" (Tụ Hoài), "Vợ nhặt" (Kim Lõn), "Một người Hà Nội" (Nguyễn Khải) và "Chiếc thuyền ngoài xa" (Nguyễn Minh Chõu),... đó để lại cho chỳng ta bao ấn tượng và suy nghĩ.
Sống trong  xó hội cũ, người phụ nữ bị ỏp bức nặng nề, triền miờn trong đau khổ. Trận đúi năm ất Dậu, hơn hai triệu đồng bào ta bị chết đúi. Đọc truyện "Vợ nhặt" của Kim Lõn, lũng chỳng ta quặn đau tờ tỏi trước cảnh đỏm người chạy đúi "xanh xỏm như những búng ma", sỏng nào cũng cú "ba bốn cỏi thõy nằm cũng queo bờn đường". Trong cỏi đỏm con gỏi "ngồi vờu ra" xung quanh nhà kho cú "thị". Cỏi đúi đó cướp đi hầu như tất cả của người con gỏi này: họ tờn khụng, tuổi tỏc khụng, gia đỡnh, cha mẹ, anh chị em, quờ quỏn cũng khụng. Mặt lưỡi cày, ỏo quần rỏch như tổ đỉa, chỉ cũn nhỡn thấy hai con mắt. Đúi quỏ, "thị" mất hết cả duyờn dỏng, ý tứ, giữ gỡn. Chỉ mới nghe Tràng núi "rớch bố cu" và vỗ vào hầu bao thế là "thị" cỳi đầu ăn một chặp bốn bỏt bỏnh đỳc. Đứng trước vực thẳm cuộc đời, "thị" đó theo Tràng về làm dõu bà cụ Tứ. Cỏi buổi chập choạng hụm đú, trong tỳp lều tồi tàn, đứng trước người mẹ chồng, hỡnh ảnh "thị" thật đỏng thương: "cỳi mặt xuống, tay võn vờ tà ỏo đó rỏch bợt". Bà cụ Tứ, người mẹ già nghốo khổ ứa nước mắt ra. Bà nhớ ụng lóo, nhớ đứa con gỏi đó mất, thương Tràng,  thương mỡnh cơ cực, thương người đàn bà xa lạ. "Năm nay thỡ đúi to đấy. Chỳng mày lấy nhau lỳc này, u thương quỏ...", cõu núi ấy của bà cụ Tứ là cả một tấm lũng bao la trước cảnh cơ hàn, tai hoạ, để lại cho ta nhiều suy nghĩ, nhiều ỏm ảnh.
Đọc truyện "Vợ chồng A Phủ" của Tụ Hoài, tụi thương Mị, cụ gỏi Hmụng ấy vụ cựng. Người con gỏi đỏng thương này xinh đẹp, thổi sỏo hay, cú bao chàng trai mờ, nhưng sớm nếm trải nhiều bất hạnh. Mồ cụi mẹ; mún nợ truyền kiếp của nhà thống lớ  như  một sợi dõy oan nghiệt siết chặt lấy cổ Mị. Rồi Mị bị thằng A Sử  đỏnh lừa bắt về cỳng trỡnh ma, cụ trở thành con dõu gạt nợ nhà thống lớ. Đờm nào Mị cũng khúc, cụ muốn ăn lỏ ngún tự tử để thoỏt nợ đời. Mị thương cha già; Mị chết mà mún nợ vẫn cũn, ai cuốc nương làm ngụ trả nợ cho bố. Mị thương bố, Mị chấp nhận cuộc đời khổ nhục con trõu, con ngựa trong nhà thống lớ. Hỡnh ảnh Mị "cỳi mặt, mặt buồn rười rượi" ngồi quay sợi bờn tảng đỏ, hỡnh ảnh Mị bị thằng A Sử trúi đứng vào cột bằng một thỳng sợi đay "đau nhức", suốt đờm lỳc mờ lỳc tỉnh, lỳc khúc, lỳc bồi hồi tha thiết như đó núi lờn bao đau khổ mà người phụ nữ bất hạnh phải nếm trải trong cuộc đời. Cuộc đời Mị thấm  đầy nước mắt và mỏu. Trang văn của Tụ Hoài làm ta thương xút nghẹn ngào.
Truyện "Chiếc thuyền ngoài xa" của Nguyễn Minh Chõu đó đưa chỳng ta đến gặp và thương người đàn bà thuyền chài rỗ mặt, thụ kệch, cú một sắp con. Nhà nghốo, thuyền chật đó khổ, lại khổ hơn vỡ bị người chồng vũ phu độc dữ hành hạ: "ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng". Thế nhưng chị ta vẫn nhẫn nhục chịu đựng, vẫn tha thiết kờu van: "Quý toà bắt tội con cũng được, phạt tự con cũng được, đừng bắt con bỏ nú". Người đàn bà thuyền chài cho ta biết bao sự thực ộo le ở đời, đú là thõn phận người đàn bà: "ễng trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuụi con cho đến khi khụn lớn, cho nờn phải gỏnh lấy cỏi khổ". Cõu núi ấy đó cho ta thấm hiểu thờm tỡnh thương và đức hi sinh to lớn của những người vợ, người mẹ trong cuộc đời, để ta cảm thụng, để ta biết ơn và kớnh trọng.
Những người phụ nữ như Mị, như "thị", như người đàn bà hàng chài, như cụ Hiền, ... cú biết bao phẩm chất tốt đẹp. Mị thương cha, thương mỡnh bao nhiờu lại thương người bấy nhiờu. Cỏi đờm hụm ấy đờm gỡ, khi ngồi sưởi bờn bếp lửa, Mị liếc mắt nhỡn sang thấy "một dũng nước mắt" lấp lỏnh bũ xuống hai hừm mỏ đó xỏm đen lại của A Phủ đang bị thống lớ Pỏ Tra trúi bằng hai cuộn dõy mõy vỡ tội để hổ bắt mất một con bũ. Mị căm thự cha con thống lớ: "Chỳng nú thật độc ỏc". Mị thương người đàn bà bị trúi chết trong cỏi nhà này! Lũng Mị xút xa: "Cơ chừng này chỉ đờm mai là người kia chết, chết đau, chết đúi, chết rột, phải chết". Nhiều người ca ngợi Mị cú sức sống tiềm tàng. Nhưng cao đẹp hơn nữa là Mị đó dũng cảm dựng dao nhỏ cắt dõy trúi cứu A Phủ và cũng là để tự cứu mỡnh. Tỡnh thương đó cho Mị sức mạnh để tự giải phúng, để giành lấy tự do và hạnh phỳc. Mị và A Phủ đó dỡu nhau chạy trốn khỏi Hụng Ngài, Mị và A Phủ đó tỡm đến Phiềng Sa, họ nờn vợ nờn chồng, họ cú mỏi ấm gia đỡnh hạnh phỳc, họ trở thành chiến sĩ du kớch. Đọc truyện "Vợ chồng A Phủ", tụi vừa thương Mị, vừa cảm phục Mị nhiều lắm.
Người đàn bà hàng chài thụ kệch, rỗ mặt giàu lũng thương con, chị ta cho biết "vui nhất là lỳc ngồi nhỡn đàn con... được ăn no...", vợ chồng, con cỏi "sống hoà thuận vui vẻ". Bà cụ Tứ chỉ cú bỏt chỏo cỏm đắng chỏt đún mừng nàng dõu mới mà núi toàn chuyện vui, chuyện sau này... Cũn người vợ mà Tràng "nhặt" được đó núi lờn một sự thật ở đời: dự kề bờn cỏi chết vẫn dào dạt tỡnh thương, vẫn khao khỏt một mỏi ấm gia đỡnh hạnh phỳc.
Đọc truyện "Một người Hà Nội", nhõn vật cụ Hiền là hiện thõn cho bao phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam, người phụ nữ Thủ đụ. Cụ Hiền xuất thõn từ một gia đỡnh giàu cú, xinh đẹp, thụng minh, gần ba mươi tuổi cụ mới lấy chồng. Chồng cụ là một ụng giỏo tiểu học hiền lành. Cụ Hiền cú "gương mặt đặc biệt tư sản", cú "một cỏch sống rất tư sản", nhưng cụ khụng búc lột ai. Cụ là "nội tướng" trong gia đỡnh, đó cựng chồng nuụi dạy năm đứa con trưởng thành. Là người mẹ, cụ Hiền dạy cỏc con "biết tự trọng, biết xấu hổ" cả trong ăn mặc, núi năng, ứng xử. Cụ là một phụ nữ rất cú ý thức về mỡnh. Cụ núi với người chỏu: "Một đời tao chưa từng bị ai cỏm dỗ, kể cả chế độ". Ngày thường, cụ Hiền và cỏc bạn cụ cú thể sống giản dị, mặc ỏo bụng ngắn, quần thõm, đi dộp hoặc đi guốc,... nhưng lỳc tiếp khỏch, lỳc dự tiệc thỡ  "lược giắt trõm cài, hoa hột lấp lỏnh" như diễn viờn trờn sõn khấu. Phong cỏch sống, quan niệm sống của cụ Hiền rất chuẩn mực, rất đẹp. Cụ đó núi với người chỏu: "Xó hội nào cũng phải cú một giai tầng thượng lưu của nú để làm chuẩn mực cho mọi giỏ trị". Phải chăng mọi giỏ trị mà cụ Hiền núi đến là mọi tinh hoa tốt đẹp của văn hoỏ dõn tộc ta, của sự thanh lịch người Hà Nội. Cụ Hiền là hỡnh ảnh người phụ nữ mang ý thức cụng dõn rất cao. Vợ chồng cụ khụng ra trận đỏnh giặc được thỡ đó cú con trai vào Nam chiến đấu. Cụ đó núi rừ lũng người mẹ trong thời loạn: "Tao đau đớn mà bằng lũng, vỡ tao khụng muốn nú sống bỏm vào sự hi sinh của bạn bố. Nú dỏm đi cũng là biết tự trọng". Khi đứa con thứ hai tỡnh nguyện ra trận, cụ núi với người chỏu: "Tao khụng khuyến khớch, cũng khụng ngăn cản, ngăn cản tức là bảo nú tỡm đường sống để cỏc bạn nú phải chết, cũng là một cỏch giết chết nú". Sống giữa thời chiến tranh, tõm thế của cụ Hiền rất đẹp, rất đàng hoàng: "Tao cũng muốn được sống bỡnh đẳng với cỏc bà mẹ khỏc, hoặc sống cả hoặc chết cả, vui lẻ thỡ cú hay hớm gỡ".
Cỏch sống, cỏch ứng xử của cụ Hiền thật đẹp. Nhiều nữ sinh khi học truyện "Một người Hà Nội" cảm thấy thỳ vị, muốn tụn thờ nhõn vật cụ Hiền. Cụ Hiền là một trong những hỡnh ảnh tốt đẹp về người phụ nữ Hà Nội, người phụ nữ Việt Nam mà chỳng ta cảm thấy gần gũi, thõn thương.
Nhắc đến người phụ nữ, chỳng ta hóy cỳi đầu nghiờng mỡnh trước hương hồn chị Nguyễn Thị Minh Khai, chị Vừ Thị Sỏu,... Chỳng ta tự hào về bà mẹ Suốt, về những cụ gỏi thanh niờn xung phong, những cụ gỏi Đồng Lộc,... những tấm gương "anh hựng, bất khuất, trung hậu, đảm đang" của nhõn dõn ta thời chống Mĩ.
Trở lại bốn truyện ngắn trờn đõy, ta thấy cỏc tỏc giả khắc hoạ hỡnh ảnh người phụ nữ một cỏch chõn thực, cảm động, tạo nờn tinh thần nhõn đạo và tớnh nhõn văn sõu sắc.
Người phụ nữ Việt Nam trong cuộc đời, trờn trang văn là biểu tượng cho mọi đức tớnh quý bỏu của con người Việt Nam. Người phụ nữ đó trở thành cõu ca tiếng hỏt. Người chị, người vợ, người mẹ là cỏi nụi của cuộc sống và tỡnh thương để chỳng ta mang nặng ơn sõu và mói mói tự hào.

Tài liệu đính kèm:

  • docNGHI LUAN CO LIEN QUAN DEN TAC PHAM VAN HOC.doc