Một số dàn bài làm văn 12

Một số dàn bài làm văn 12

Đề: Phân tích nội dung và hình thức của tác phẩm để làm rõ: "Tuyên ngôn Độc lập vừa là một áng văn chính luận mẫu mực, vừa là áng văn chan chứa những tình cảm lớn".

Dàn ý:

a. Mở bài: Hồ Chí Minh là một anh hùng dân tộc, một danh nhân văn hoá thế giới, một nhà thơ nhà văn tài ba. Sự nghiệp cách mạng và sự nghiệp văn học của người minh chứng cho điều đó. Trong cuộc đời của Người và cả trong văn học Việt Nam, Tuyên ngôn Độc lập là một tác phẩm đặc biệt. Đặc biệt ở chỗ nó vừa là áng văn chính luận mẫu mực, vừa là áng văn chan chứa những tình cảm lớn.

 

doc 16 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2690Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Một số dàn bài làm văn 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT SỐ DÀN BÀI LÀM VĂN
*TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh)
Đề: Phân tích nội dung và hình thức của tác phẩm để làm rõ: "Tuyên ngôn Độc lập vừa là một áng văn chính luận mẫu mực, vừa là áng văn chan chứa những tình cảm lớn".
Dàn ý:
a. Mở bài: Hồ Chí Minh là một anh hùng dân tộc, một danh nhân văn hoá thế giới, một nhà thơ nhà văn tài ba. Sự nghiệp cách mạng và sự nghiệp văn học của người minh chứng cho điều đó. Trong cuộc đời của Người và cả trong văn học Việt Nam, Tuyên ngôn Độc lập là một tác phẩm đặc biệt. Đặc biệt ở chỗ nó vừa là áng văn chính luận mẫu mực, vừa là áng văn chan chứa những tình cảm lớn.
b. Thân bài
- Tuyên ngôn Độc lập là áng văn đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, vì: Nhân đà chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, nhân dân ta nổi dậy giành chính quyền, làm nên cuộc Cách mạng tháng Tám (CMTT) lẫy lừng. CMTT thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội, Người ở tại nhà số 48-Hàng Ngang. Tại đây, Người đã soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập. Ngày 02-9-1945, Người thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đọc bản Tuyên ngôn Độc lập trước hàng vạn đồng bào.
- Là áng văn chính luận mẫu mực vì:
+ Tuyên ngôn Độc lập đã đưa ra những lý lẽ sắc sảo, luận điểm chặt chẽ, những dẫn chứng chính xác và đanh thép không thể chối cãi được.
+ Tác phẩm có hệ thống lập luận chặt chẽ và khoa học. Hệ thống lập luận trong Tuyên ngôn Độc lập thể hiện khả năng tư duy sắc sảo, nhạy bén đầy trí tuệ. (Mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập, tác giả trích dẫn bản Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ và bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp, điều này khiến cho kẻ thù không thể bác bỏ được quyền độc lập của ta. Người đã dùng biện pháp “Gậy ông đập lưng ông”, lấy chính luận điệu của kẻ thù mà bác bỏ kẻ thù. Tiếp theo, Người đã dùng những bằng chừng xác thực và đanh thép vạch trần bộ mặt “khai hoá” và “bảo hộ” của thực dân Pháp khi những thứ mà chúng khai hoá nước ta là cướp tài nguyên khoáng sản, lập ra nhà tù, làm cho kinh tế của ta kiệt qu. Người còn vạch trần sự hèn hạ của thực dân Pháp khi chúng bán nước ta hai lần cho Nhật. Cuối cùng, Người khẳng định xoá bỏ mọi đặc quyền của thực dân Pháp trên đất nước ta, xoá bỏ chế độ phong kiến, nhân dân ta có quyền làm chủ đất nước, có quyền hưởng tự do, độc lập và sẽ đem tất cả tính mạng và tài sản để bảo vệ độc lập).
 + Ngôn ngữ dễ hiểu, chặt chẽ, hàm súc tác động mạnh mẽ đến người nghe. Đây là tài năng của người khi bản tuyên ngôn phải hướng đến rất nhiểu đối tượng có trình độ nhận thức rất khác nhau nhưng đối tượng nào cũng hiểu được.
- Tuyên ngôn Độc lập còn là áng văn chan chứa những tình cảm lớn vì:
+ Tác phẩm thể hiện tình cảm thiết tha, đau xót, căm giận của tác giả trước những tội ác mà thực dân Pháp đã gây ra đối với đồng bào ta như "Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong bể máu", "Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ nguyên liệu", "Chúng làm cho nhân dân ta trở nên bần cùng",
+ Tuyên ngôn Độc lập còn thể hiện niềm tự hào khi tuyên bố với thế giới về quyển được hưởng tự do độc lập của một dân tộc: "Nước Việt Nam có quyền được hưởng tự do độc lập và sự thật đã thành một nước tự do độc lập".
c. Kết bài: Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện lịch sử vô giá. Đây là áng văn chính luận mẫu mực. Tác phẩm chứa đựng những tư tưởng tình cảm lớn của cả dân tộc Việt Nam.
TÂY TIẾN - Quang Dũng
ÑEÀ BAØI
Phaân tích taâm traïng cuûa taùc giaû khi nhôù veà mieàn taây Baéc Boä vaø nhöõng ngöôøi ñoàng ñoäi qua ñoaïn thô sau:
“Soâng Maõ xa roài Taây Tieán ôi!
Nhôù veà röøng nuùi nhôù chôi vôi
Saøi Khao söông laáp ñoaøn quaân moûi
Möôøng Laùt hoa veà trong ñeâm hôi
Doác leân khuùc khuyûu doác thaêm thaúm
Heo huùt coàn maây suùng ngöûi trôøi
Ngaøn thöôùc leân cao, ngaøn thöôùc xuoáng
Nhaø ai Pha Luoâng möa xa khôi
Anh baïn daõi daàu khoâng böôùc nöõa
Guïc leân suùng muõ boû queân ñôøi!
Chieàu chiều oai linh thaùc gaàm theùt
Ñeâm ñeâm Möôøng Hòch coïp treâu ngöôøi
Nhôù oâi Taây Tieán côm leân khoùi
Mai Chaâu muøa em thôm neáp xoâi”.
1. Mở bài:
- Quang Dũng là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp, rất đa tài, giỏi cả thơ văn, hội hoạ, nhưng trước hết ông là một thi sĩ, có hồn thơ vừa tràn đầy tâm huyết vừa lãng mạn, tinh tế.
- Tây Tiến là bài thơ đặc sắc của Quang Dũng. Bài thơ sáng tác năm 1948 khi đại đội trưởng Quang Dũng rời đơn vị Tây Tiến thân yêu đi làm nhiệm vụ khác. Bài thơ được viết với cảm hứng nhớ thương da diết... Trong đó nổi bật vẻ đẹp của hình tượng người lính Tây Tiến, người lính Cụ Hồ thời chống Pháp.
- Ñoaïn thô thể hiện noãi nhôù veà thieân nhieân vaø ñoàng ñoäi cuûa ngöôøi trung ñoäi tröôûng Quang Duõng. (Trích daãn ñoaïn thô)
2. THAÂN BAØI
- Noãi nhôù Taây Tieán: (caâu 1 - 2) gaén vôùi hai hình töôïng chính cuûa baøi thô: Taây Baéc (Soâng Maõ laø ñaïi dieän) vaø binh ñoaøn Taây Tieán (ngöôøi lính Taây Tieán)
+ Caùch goïi (Taây Tieán ôi!+ xa roài) Noãi nhôù traøo daâng, khoâng kìm neùn neân baät leân thaønh tieáng goïi. Noãi nieàm baâng khuaâng trong loøng taùc giaû khi xa Taây Tieán.
+ Ñieäp töø “nhôù”, töø laùy “chôi vôi” gôïi hình, gôïi caûm: noãi nhôù da dieát, khoân nguoâi veà ñôn vò cuõ. Taïo aâm höôûng ngaân vang, moät noãi nhôù meânh mang traûi daøi, bao truøm caû khoâng gian (soâng – nuùi - röøng) vaø thôøi gian.
èHai caâu thô laø moät noãi nhôù da dieát, meânh mang, rôïn ngôïp trong taâm hoàn nhaø thô veà maûnh ñaát vaø con ngöôøi Taây Baéc.
- Nhớ về miền Tây Bắc là nhớ về dòng sông Mã oai hùng, những địa danh xa lạ cuûa nuùi röøng Taây Baéc: Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông 
- Nhớ về Tây Bắc là nhớ về thiên nhiên thơ mộng, lãng mạn: Sương lấp đoàn quân, hoa về trong đêm hơi, mưa xa khơi.
- Nhớ về thiên nhiên dữ dội, hùng vĩ cùng với nhöõng chaëng ñöôøng haønh quaân cuûa ñoaøn quaân Taây Tieán với đòa hình voâ cuøng hieåm trôû, coù nuùi cao, doác saâu, vöïc thaúm, leân xuoáng gaäp gheành, röøng tieáp röøng, nuùi tieáp nuùi, doác noái doác, ñeøo noái ñeøo khoâng döùt.
Ngheä thuaät: Ñieäp töø, töø laùy gôïi hình, theá ñoái laäp cao thaáp, aâm thanh döõ doäi, hình aûnh gôïi caûm.
è Söï gian khoå, vaát vaû.
- Nhớ về Tây Bắc, nhà thơ nhớ về vẻ đẹp của những ngöôøi lính Tâây Tiến.
+ Nhöõng con ngöôøi mang khí phaùch hieân ngang, bất khuất: vöôït qua nhöõng chaëng ñöôøng haønh quaân ñaày khoù khaên, thöû thaùch khaéc nghieät. Saün saøng ñoái dieän vôùi caùi cheát, xem caùi cheát nheï töïa loâng hoàng.
- Nhôù caûnh sinh hoaït ñaàm aám: Döøng chaân sau nhöõng ngaøy haønh quaân gian khoå, các anh quaây quaàn beân noài côm luùa môùi – xua tan meät moûi, vaát vaû àKhoâng khí aám aùp, ñaàm aáp tình quaân daân.
3. KEÁT BAØI
- Veû ñeïp caûnh vaät vaø ngöôøi lính Taây Tieán.
- Tình caûm cuûa taùc giaû ñoái vôùi Taây Tieán 
ÑEÀ BAØI 2
Caûm nhaän cuûa anh/chò veà hình töôïng ngöôøi lính trong ñoaïn thô sau:
“Taây Tieán ñoaøn binh khoâng moïc toùc
Quaân xanh maøu laù döõ oai huøm
Maét tröøng göûi moäng qua bieân giôùi
Ñeâm mô Haø Noäi daùng kieàu thôm
Raûi raùc bieân cöông moà vieãn xöù
Chieán tröôøng ñi, chaúng tieác ñôøi xanh
AÙo baøo thay chieáu anh veà ñaát
Soâng Maõ gaám leân khuùc ñoäc haønh”.
1. MÔÛ BAØI
- Quang Dũng là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp, rất đa tài, giỏi cả thơ văn, hội hoaï nhưng trước hết ông là một thi sĩ có hồn thơ vừa tràn đầy tâm huyết vừa lãng mạn, tinh tế.
- Tây Tiến là bài thơ đặc sắc của Quang Dũng. Bài thơ sáng tác năm 1948 khi đại đội trưởng Quang Dũng rời đơn vị Tây Tiến thân yêu đi làm nhiệm vụ khác. Bài thơ được viết với cảm hứng nhớ thương da diết... Trong đó nổi bật vẻ đẹp của hình tượng người lính Tây Tiến, người lính Cụ Hồ thời chống Pháp: anh hùng, lãng mạn, hy sinh bi tráng vì Tổ quốc. 
- (Trích daãn ñoaïn thô)
2. THAÂN BAØI
- Xuaát xöù: Taây Tieán ñöôïc thaønh laäp 1947, haàu heát laø nhöõng thanh nieân trí thöùc Haø Noäi. Hoï laø nhöõng thanh nieân haøo hoa, laõng maïn vaø chieán ñaáu raát duõng caûm.
- Khí phách anh hùng: Dieän maïo ngöôøi lính Taây Tieán thaät khaùc thöôøng “khoâng moïc toùc, quaân xanh maøu laù” àÑoù laø nhöõng bieåu hieän cuûa söï thieáu thoán ñeán cuøng cöïc, vôùi beänh taät vaø nhöõng côn soát reùt röøng tra taán haønh haï, nhöng khí phaùch ngöôøi lính Taây Tieán vaãn oai phong döõ doäi nhö chuùa teå muoân loaøi trong röøng xanh “döõ oai huøm” khieán keû thuø phaûi khieáp sôï.
èNhöõng con ngöôøi daùm xaû thaân vì nghóa lôùn – hoï hieän leân vôùi yù chí phaûng phaát chaát anh huøng cuûa ngöôøi traùng só thôøi xa xöa.
- Tâm hồn lãng mạn: Ngöôøi lính Taây Tieán coøn laø nhöõng ngöôøi coù taâm hoàn haøo hoa, Nhöõng traùi tim raïo röïc, khao khaùt yeâu ñöông. Hoï laø nhöõng chaøng trai phaàn ñoâng ra ñi töø Haø Noäi neân hoï luoân nhôù ñeán Haø Noäi, nhôù ñeán veû ñeïp kieàu dieãm cuûa nhöõng coâ gaùi thuû ñoâ “daùng kieàu thôm”.
èChaát men say laõng maïn, mô moäng aáy ñaõ giuùp caùc anh vöôït leân treân hoaøn caûnh ñeå chieán thaéng.
- Hy sinh bi tráng vì Tổ quốc
“Raûi raùc bieân cöông moà vieãn xöù”
- Caùi bi thöông hieän leân qua hình aûnh nhöõng naám moà nôi bieân cöông, gôïi caûm giaùc hoang laïnh.
- Nhöng söï bi thöông trôû neân môø ñi bôûi caùc töø Haùn Vieät vaø lyù töôûng queân mình, quyeát xaû thaân vì Toå quoác “Chieán tröôøng ñi chaúng tieác ñôøi xanh”.
èHaønh ñoäng choùi ngôøi lyù töôûng cao ñeïp cuûa thôøi ñaïi “Quyeát töû cho Toå quoác quyeát sinh”, xem caùi cheát nheï töïa loâng hoàng. Hoï laø nhöõng con ngöôøi ra ñi trong tö theá cuûa moät traùng só vaø naèm xuoáng baèng caùi cheát cuûa ngöôøi anh huøng.
- Hình aûnh “AÙo baøo thay chieáu” bieán caùi cheát trôû thaønh söï hy sinh trang troïng. Vaø caùi bi thöông bò aùt haún bôûi “Khuùc ñoäc haønh” ñöôïc taáu leân töø tieáng gaàm cuûa soâng Maõ – laø bieåu töôïng cuûa thieân nhieân, ñaát nöôùc ñaõ ñöa tieãn caùc anh caøng toâ ñaäm tinh thaàn bi traùng cuûa caû ñoaïn thô.
* Nghệ thuật:
- Buùt phaùp hieän thöïc vaø laõng maïn ñan xen
- Lôøi thô vöøa haøo huøng vöøa trang troïng, khi gaân guoác maïnh meõ, khi meàm maïi, tình töù.
- Caûm höùng laõng maïn vaø saéc thaùi bi traùng taïo neân tính söû thi cuûa baøi thô.
3. KEÁT BAØI
- Đoạn thơ đã góp phần cùng với toàn bài dựng nên tượng đài người chiến sĩ Tây Tiến vừa mang vẻ đẹp riêng của người lính Tây Tiến - những người lính trẻ thủ đô: kiêu dũng, lãng mạn, mang vẻ đẹp chung của người lính Cụ Hồ yêu nước, anh hùng trong cuộc kháng chiến chống Pháp vĩ đại.
- Bên cạnh những bài thơ hay viết về hình tượng người lính trong những ngày đầu chống Pháp như Đồng chí (Chính Hữu)... Tây Tiến của Quang Dũng là một đóng góp đặc sắc làm phong phú thêm cho mảng đề tài này và làm đẹp thêm cho tâm hồn người Việt Nam. 
VIEÄT BAÉC – Toá Höõu –
Phaân tích ñoaïn thô sau trong baøi Vieät Baéc:
“Mình veà mình coù nhôù ta
Möôøi laêm naêm aáy thieát tha maën noàng 
Mình veà mình coù nhôù khoâng
Nhìn caây nhôù nuùi, nhìn soâng nhôù nguoàn?
Tieáng ai tha thieát beân coàn
Baâng khuaâng trong daï boàn choàn böôùc ñi
AÙo chaøm ñöa buoåi phaân li
Caàm tay nhau bieát noùi gì hoâm nay”.
I. Mở bài: 
- Tố Hữu là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam. Ở ông con người chính trị và con người nhà thơ thống nhất chặt chẽ,  ...  lặng yên bất chợt »
+ Lor-ca không chết mà chàng chủ động rời bỏ tất cả, cả tình yêu lẫn trái tim đầy khát vọng.
+ Bọn phát xít không thể giết Lor-ca mà chỉ có thể làm cho tiếng đàn của Lor-ca “lặng yên bất chợt”.
- Khổ cuối: « li-la li-la li-la ». Tiếng đàn ngân vang mãi trong lòng mọi người Lor-ca sống mãi.
*Bài thơ sử dụng nghệ thuật ẩn dụ với những hình ảnh tượng trưng ở tần số cao « áo choàng đỏ gắt” chỉ Tây Ban Nha, “áo choàng bê bết đỏ » chỉ cái chết của Lor-caVề mặt cấu trúc, bài thơ có lối cấu trúc tựa như một tác phẩm âm nhạc, kết hợp hình thức mượn âm tiếng đàn tạo cho bài thơ nét độc đáo riêng. Việc tác giả không sử dụng cách viết hoa và cách ngắt dòng thông thường giúp người đọc có thể cảm thụ tác phẩm theo cách riêng của mình.
Kết bài: Đàn ghi ta của Lor-ca đã để lại cho người đọc những cảm nhận sâu sắc về cuộc đời và cái chết của một nghệ sĩ thiên tài bằng những hình ảnh, những chi tiết độc đáo. Có thể nói với Đàn ghi ta của Lor-ca Thanh Thảo đã ghi tên mình vào lớp những nhà thơ tài năng của văn học Việt nam hiện đại.
Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân)
Đề: Phân tích hình tượng người lái đò trong tác phẩm « Người lái đò sông Đà » của nhà văn Nguyễn Tuân.
a. Mở bài: Trong nền văn học Việt Nam hiện đại, Nguyễn Tuân là một cây đại thụ. Ông có đóng góp không nhỏ đối với văn học Việt Nam: thúc đẩy thể tuỳ bút, bút kí của văn học Việt Nam phát triển, làm phong phú thêm kho tàng ngôn ngữ dân tộc. Người lái đò sông Đà là sáng tác nổi bật của ông, trong tác phẩm hình tượng nổi bật nhất là hình ảnh người lái đò.
b. Thân bài:
*Trong cuộc thuỷ chiến:
- Lực lượng:
+ Một bên là ông lái đò không tên không tuổi, như bao người dân bình thường khác.
+ Một bên là con sông Đà với trùng vi thạch trận, với thác nước reo hò làm thanh viện cho đá à sức mạnh thần thánh của thiên nhiên.
- Chiến đấu:
+ Trận thứ nhất: “Sóng nước như quân liều mạng”, “trận nước vang trời thanh la não bạt”, “mặt sông sáng lòa lên”, “ông đò cố nén vết thương”, “trên cái thuyền sáu bơi chèo vẫn nghe tiếng chỉ huy ngắn gọn tỉnh táo của người cầm lái” ànghệ thuật đối lập làm nổi bật hình tượng người lái đò bình tĩnh, gan dạ.
+ Trận thứ hai: “Nắm được cái bờm sóng đúng luồng rồi, ông lái đò ghì cương lái”, “đứa thì ông tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa thì ông đè sấn mà chặt đôi ra để mở đường tiến” ànghệ thuật liên tưởng kì thú,ông lái đò như một dũng tướng trong chiến trận.
+ Trận thứ ba: “cứ phóng thẳng thuyền”, “thuyền vút qua cổng đá cánh mở cánh khép” àsự kiên quyết,ngoan cường.
èHình ảnh ông lái đò hiện lên trong cuộc thủy chiến là hình ảnh của một dũng tướng xông pha trận mạc đã dạn dày. Ông nắm chắc binh pháp của thần sông, thần nước để rồi khuất phục chúng àcuộc chiến đấu với thủy thần là khúc hùng ca ca ngợi ý chí, ca ngợi sự lao động vinh quang của con người trước thiên nhiên hung dữ.
*Trong đêm giữa rừng: “Đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơm lam và toàn bàn tán về cá anh vũ cá dầm xanh” àCuộc sống phóng khoáng như một nghệ sỹ.
c. Kết bài: Nếu thiên nhiên Tây Bắc là “vàng” thì con người Tây Bắc là “vàng mười” đã qua thử lửa. Ông lái đò là một trong những thứ “vàng mười” ấy, thứ vàng mười lấp lánh ánh sáng bởi sự cần cù mà vỹ đại trong lao động, thứ vàng còn lấp lánh ánh sáng bởi tâm hồn nghệ sỹ phóng khoáng.
Đề: Phân tích hình tượng sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân.
Dàn ý
a. Mở bài: Trong nền văn học Việt Nam hiện đại, Nguyễn Tuân là một cây đại thụ. Ông có đóng góp không nhỏ đối với văn học Việt Nam: thúc đẩy thể tùy bút, bút kí của văn học Việt Nam phát triển, làm phong phú thêm kho tàng ngôn ngữ dân tộc. Người lái đò sông Đà là sáng tác nổi bật của ông, trong tác phẩm hình tượng nổi bật nhất là hình tượng con sông Đà vừa hung dữ vừa thơ mộng trữ tình.
b. Thân bài:
*Sông Đà hùng vỹ, hiểm trở:
- Vách đá: dựng vách thành, mặt sông chỗ ấy chỉ đúng ngọ mới có mặt trời.
- Hút nước: nước ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào thuyền trồng ngay cây chuối ngược tan xác ở khuỷnh sông dưới.
- Thác: rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu, rừng tre nứa nổ lửa.
- Đá sông: bày thạch trận trên sông nhổm dậy vồ lấy thuyền.
àNghệ thuật miêu tả với những so sánh liên tưởng bất ngờ, thú vị cùng với việc vận dụng kiến thức thuộc các lĩnh vực điện ảnh, nghệ thuật quân sự cổ, tác giả đã vẽ nên hình ảnh một con sông Đà hung dữ như một quái vật.
*Sông Đà thơ mộng, trữ tình:
- Vẻ đẹp như một người phụ nữ: Sông Đà tuôn dài, tuôn dài như một áng tóc trữ tình hoa ban, hoa gạo.
- Sông Đà được miêu tả với nhiều thời điểm, nhiều sắc độ khác nhau.
+ Mùa xuân: dòng xanh ngọc bích.
+ Mùa thu: lừ lừ chín đỏ.
- Nắng sông Đà: loé sáng màu nắng tháng ba Đường thi “Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu”.
- Bờ sông: “hoang dại như một bờ tiền sử, hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa”.
àVẫn là thủ pháp miêu tả và liên tưởng cùng với việc vận dụng những kết cấu câu văn có cấu trúc đặc biệt tác giả đã thể hiện được vẻ đẹp vừa lãng mạn nên thơ vừa hoang dại cổ kính của sông Đà. Sông Đà trở thành nỗi nhớ ,thành tình yêu, thành niềm đam mê sáng tạo nghệ thuật của tác giả. àTình cảm yêu mến và gắn bó với Tây Bắc của tác giả.
c. Kết bài: Dưới ngòi bút tài hoa uyên bác của Nguyễn Tuân, con sông Đà hiện lên thật sinh động. Ẩn đằng sau những câu chữ là niềm tự hào của tác giả về thiên nhiên đất nước tươi đẹp. Đây cũng là các tôn vinh con người vì chính nơi đầu sóng ngọn gió ấy con người đã chinh phục thiên nhiên để nau con sông Đà trở thành nguồn tài nguyên cho Tổ quốc.
“Ai đã đặt cho dòng sông?” - Hoàng Phủ Ngọc Tường
Đề: Vẻ đẹp của dòng sông Hương được thể hiện qua bút kí “Ai đã đặt cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
Dàn ý
I. Mở bài
- Huế đẹp bởi sông Hương và sông Hương trở nên mơ màng vì Huế. Sông Hương - dòng sông với cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, dòng sông với những trầm tích văn hóa lịch sử đã được Hoàng Phủ Ngọc Tường tái hiện qua bài tùy bút trứ danh “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”. Bài bút ký có ba phần, nhưng phần hay nhất có thể nói là phần đầu của tác phẩm.
II. Thân bài: 
Ai đã đặt tên cho dòng sông? là tác phẩm xuất sắc của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Tác phẩm ra đời vào đầu năm 1981 tại Huế và in trong tập sách cùng tên. Vẻ đẹp sông Hương được thể hiện dưới những góc độ khác nhau: cảnh sắc thiên nhiên và những khám phá về sông Hương dưới góc độ văn hoá, lịch sử.
1.Vẻ đẹp của sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên:
a. Sông Hương ở đầu nguồn (thượng nguồn):
- Sông Hương ở đầu nguồn với sức sống mãnh liệt, hoang dại nhưng cũng dịu dàng và say đắm tựa “cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại”.
- Và với “một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng”. 
èVùng thượng nguồn toát lên vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại và đầy cá tính.
b. Sông Hương ở đồng bằng: Sông Hương hiện lên sống động qua những địa danh khác nhau của xứ Huế.
- Giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại, sông Hương là “cô gái đẹp ngủ mơ màng”.
- Khi ra khỏi vùng núi cũng như nàng tiên được đánh thức, sông Hương bỗng bừng lên sức trẻ và niềm khao khát của tuổi thanh xuân trong sự chuyển dòng và thay đổi liên tục. Sông Hương như được thay đổi về tính cách: “Sông như chế ngự được bản năng của người con gái” để “mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở”
- Sông Hương mang vẻ đẹp như bức tranh có đường nét, có hình khối: “Nó trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách, với những điểm cao đột ngột như Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo”.
- Sông Hương mang vẻ đẹp đa màu mà biến ảo: “Sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”.
- Sông Hương lại có vẻ đẹp trầm mặc khi qua dãy đồi phía tây nam thành phố và kiêu hãnh khi qua lăng mộ của các vua chúa triều Nguyễn, rồi bừng sáng tươi tắn, tre trung khi gặp “tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga”.
èBằng bút pháp kể và tả kết nhuần nhuyễn cùng nét tài hoa, lịch lãm đã làm nổi bật một sông Hương thật đẹp và sinh động.
c. Sông Hương khi chảy vào thành phố
- Khi gặp thành phố thân yêu sông Hương như tìm thấy chính mình nó “vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc”. 
- Khi giáp mặt thành phố nó “uốn một cánh cung rất nhẹ nhàng” khiến “dòng sông mềm hẳn đi như một tiếng vâng không nói của tình yêu”. 
- Nằm ngay giữa lòng thành phố sông Hương không chỉ mang vẻ đẹp như những con sông khác trên thế giới và còn hiện lên với vẻ đẹp nhiều góc độ khác nhau: 
+ Nhìn bằng con mắt hội hoạ sông Hương tạo những nét thật tinh tế làm nên vẻ đẹp cổ kính cho cố đô.
+ Qua cách cảm nhận âm nhạc sông Hương đẹp như điệu slow chậm rãi, sâu lắng, trữ tình.
+ Với cái nhìn say đắm của một trái tim đa tình sông Hương là người tình dịu dàng, chung thuỷ và một chút lẳng lơ, kín đáo của tình yêu.
*Baèng tình yeâu thieát tha, söï am hieåu veà ñòa lyù, vaên hoùa, taùc giaû ñaõ taùi hieän hình aûnh con soâng Höông thaät sinh ñoäng: mang veû ñeïp hoang daïi bí aån, luùc maõnh lieät khi dòu daøng, tröõ tình eâm aùi, noù coøn laø caùi noâi vaên hoá cuûa vuøng ñaát coá ñoâ.
2.Vẻ đẹp sông Hương được khám phá dưới góc độ văn hoá:
- Sông Hương không chỉ là một nhân chứng nhẫn nại và kiên cường qua những thăng trầm của cuộc đời mà còn như một thiếu nữ dịu dàng, tình tứ. Có lẽ điều đó đã làm cho nó không bao giờ lặp lại mình trong cảm hứng của các thi sĩ.
+ “Dòng sông trắng - lá cây xanh” (Chơi xuân - Tản Đà)
+ “Như kiếm dựng trời xanh” (Trường giang như kiếm lập thanh thiên - Cao Bá Quát).
+ “Con sông dùng dằng, con sông không chảy
Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu” (Thơ Thu Bồn)
+ Tác giả gắn sông Hương với âm nhạc cổ điển Huế.
+ Với ngòi bút tài hoa cộng với sự rung cảm mạnh mẽ, tác giả nhớ tới Nguyễn Du: “Nguyễn Du đã bao năm lênh đênh trên quãng sông này với một phiến trăng sầu. Và từ đó, những bản đàn đã đi suốt đời Kiều”.
3. Vẻ đẹp sông Hương gắn liền với những sự kiện lịch sử - Nó là bản hùng ca tấu lên bao chiến công trong lịch sử dân tộc.
+ Tên của dòng sông Hương được ghi trong “Dư địa chí” của Nguyễn Trãi: “Nó được ghi là Linh Giang”.
 Dòng sông ấy là điểm tựa, bảo vệ biên cương thời kỳ Đại Việt.
 Thế kỉ XVIII, nó vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân, gắn liền với tên tuổi của người anh hùng Nguyễn Huệ.
 Nó đọng lại đến bầm da, tím máu “Nó sống hết lịch sử bi tráng của thế kỉ XIX với máu của những cuộc khởi nghĩa”.
 Nó chứng kiến thời đại mới với Cách mạng tháng Tám và biết bao chiến công rung chuyển qua hai cuộc chiến tranh vệ quốc.
* Nét tài hoa uyên bác, lịch lãm của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
+ Tác giả đã soi bằng tâm hồn mình và tình yêu quê hương xứ sở vào sông Hương khiến đối tượng trở nên lung linh, đa dạng như đời sống tâm hồn con người.
+ Sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú cộng với sự uyên bác về các phương diện địa lí, lịch sử, văn hóa, nghệ thuật đã tạo nên áng văn đặc sắc này.
+ Ngôn ngữ phong phú, giàu hình ảnh, bộc lộ cảm xúc, sử dụng nhiều biện pháp tu từ như so sánh, ần dụ, nhân hóa.
+ Có sự kết hợp hài hòa giữa cảm xúc và trí tuệ, chủ quan và khách quan.
III. Kết luận: Với ngòi bút giàu chất suy tưởng, mê đắm, tài hoa và lịch lãm. Tác giả đã tái hiện lại các dáng vẻ của sông Hương một cách xuất sắc. “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” thực sự có vị trí vững chắc trong lòng người đọc.

Tài liệu đính kèm:

  • docMot vai dan bai Lam Van 12.doc