MỘT SỐ BÀI TẬP ÔN THI TỐT NGIHỆP 12
(PHẦN GIẢI TÍCH)
I. ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Bài 1: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau đây:
MỘT SỐ BÀI TẬP ÔN THI TỐT NGIHỆP 12 (PHẦN GIẢI TÍCH) I. ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM Bài 1: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau đây: 1. f(x)= x4 - 2x2 +1 trên đoạn [ 0;2] 2. f(x)= - x + 1 - trên đoạn [ -1;2] 3. f(x) = 3x3 – x2 -7x + 1 trên đoạn [ 0;2] 4. f(x) = x3 – 8x2 +16x - 9 trên đoạn [ 1;3] 5. f(x) = x + trên đoạn [ 2;4] 6. f(x) = 2sinx - trên đoạn 7. f(x) = trên đoạn [3;6] 8. f(x) = 2x + 9. f(x) = sinx – cos2 x + 10. f(x) = x + trên đoạn Bài 2. Tìm m để: Hàm số f(x) = có cực đại và cực tiểu Hàm số f(x) = có cực đại và cực tiểu Hàm số f(x) = đạt cực đại tại x = 1 Hàm số f(x) = x3 +mx2 + (m+1) x – 1 đạt cực tiểu tại x = 2 Hàm số f(x) = x3 - mx2 + x +1 nghịch biến trong khoảng ( 1;2) Bài 3. Cho hàm số y = 2x3 +3x2 – 1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số 2. Biện luận theo m số nghiệm thực của pt: 2x3 +3x2 – 1 = m Bài 4. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C) của hàm số y = - x3 +3x2 2. Dựa vào đồ thị ( C) biện luận theo m số nghiệm thực của pt: -x3 +3x2 - m = 0 3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị ( C) và trục hoành Bài 5. Cho hàm số y = x4 - 2x2 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số Viết pt tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x =-2 Bài 6. Cho hàm số y = x4 - 2x2 +1, gọi đồ thị của hàm số là ( C) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số Viết pt tiếp tuyến với đồ thị ( C) tại điểm cực đại của ( C) Bài 7. Cho hàm số y = x+ 1- gọi đồ thị của hàm số là ( C) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số Viết pt tiếp tuyến với đồ thị ( C) tại điểm A ( 0; 3) Bài 8. Cho hàm số y = -x3 +3x2 +1 (1) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C) của hàm số (1) 2. Gọi d là đường thẳng đi qua A (-1; 5) và có hệ số góc k. Tìm các giá trị của k để d cắt ( C) tại 3 điểm phân biệt. Bài 9. Cho hàm số y = 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C) của hàm số (1) 2. Gọi d là đường thẳng đi qua I (2;0) và có hệ số góc m. Định m để d cắt ( C) tại 2 điểm phân biệt A và B sao cho I là trung điểm của đoạn AB. Bài 10. Cho hàm số y = 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C) của hàm số (1) 2 .CMR tích các khoảng cách từ 1 điểm M bất kì nằm trên ( C) đến hai đường tiệm cận của ( C) là một hằng số. Bài 11. Cho hàm số y = 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C) của hàm số (1) 2. Viết pt tiếp tuyến của ( C) tại giao điểm của ( C) với trục hoành. 3. Tìm các điểm M trên ( C) có tổng khoảng cách đến hai đường tiệm cận của ( C ) bằng 4. Bài 12. Cho hàm số y = có đồ thị là ( C) 1. Khảo sát và vẽ đồ thị ( C) 2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị ( C), trục ox, trục oy và đường thẳng x = -1. 3. Viết pt tiếp tuyến với ( C) biết rằng tiếp tuyến này vuông góc với đường thẳng d: y = - 4x+1 Bài 13. Gọi ( Cm) là đồ thị của hàm số y = - x3 + mx +m ( 1) (m là tham số) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) với m = 3 2. Xác định m để ( Cm) tiếp xúc với trục ox. Bài 14. Cho hàm số y = , m là tham số Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1 Tìm m để tiệm cận xiên của đồ thị hàm số ( 1) tạo với các trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 8 ( đơn vị diện tích ) Bài 15. Gọi ( Cm) là đồ thị của hàm số y = - x3 + ( 2m+1) x2 – m – 1 (1) (m là tham số) 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1 2.Tìm m để đồ thị ( Cm) tiếp xúc với đường thẳng y = 2mx – m -1 Bài 16. Cho hàm số y = ( C) Khảo sát và vẽ đồ thị ( C) của hàm số Tìm m để đường thẳng y = m cắt đồ thị ( C) tại hai điểm A,B sao cho AB = 1 Bài 17. Cho hàm số y = Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C) của hàm số đã cho. Tìm m để đường thẳng d:y = -x + m cắt đồ thị ( C) tại hai điểm phân biệt. II. HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARÍT Bài 1. Rút gọn các biểu thức sau: 1. A= Đáp số A = a8b5 2. B = Đáp số B = 3. C = Đáp số C = loga b Bài 2. Cho loga b = . Tính Cho . Tính Bài 3. Giải các pt sau: 3x + 3x+1 + 3x+2 = 2x +2 x-1 – 2 x-2 25x – 2.5x – 15 = 0 32x+8 – 4.3x+5 + 27 = 0 6.9x – 13.6x +6.4x = 0 3x – 4 = 32x+1 – 9.3x +6 = 0 22x+2 - 9.2x + 2 = 0 Bài 4: Giải các phương trình sau: 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. Bài 5: Giải các bất pt sau: 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 3x -32-x + 8 > 0 8. log5 ( 2-9x) < 1 9. < 1 10. 11. 12. 13. Bài 6. Giải các hệ pt sau: 1. 2. 3. 4. III. NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN Bài 1. Tìm: Bài 2.Tính các tích phân sau: Bài 3: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = x3 -3x2 +2x , y = 0 y = x2 -2x + 2 ( C) và tiếp tuyến của ( C) tại điểm M(3;5) và trục tung y = - x2 +4x - 3 ( C ) và các tiếp tuyến của ( C) tại A ( 0;- 3) và B(3;0) y = x2 -3x +2 , y = x – 1 , x=0 và x = 2 y2 = 2x , y = 2x- 2 y = 2x3 -x2 - 8x + 1 và y = 6 Bài 4: Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra bởi hình phẳng giới hạn bởi các đường sau đây quay quanh trục ox. y = 2x –x2 , y = 0 y = cos x; y = 0 ; x = 0 ; y = lnx ; y = 0 ; x = 1 , x = 2 Bài 5: Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra bởi hình phẳng giới hạn bởi các đường sau đây quay quanh trục oy.
Tài liệu đính kèm: