BÀI TẬP
Bài 1: a) Viết công thức tổng quát của các chất trong sơ đồ sau (xét loại hay gặp).
b) Vì sao trong sơ đồ sau ankan lại được đặt ở ô trung tâm ?
c) Hãy điền chất phản ứng, điều kiện phản ứng vào mỗi mũi tên trong sơ đồ sau để thực hiện chuyển hóa.
d) Ứng với mỗi mũi tên hãy lấy 2 phản ứng minh họa.
e*) Xuất phát từ ô trung tâm lần lượt điền vào đó metan, etan và hexan rồi viết phương trình phản ứng (nếu có) theo các mũi tên đã chỉ để đi đến các ô khác trong sơ đồ (“dạo quanh sơ đồ”).
MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ BÀI TẬP Bài 1: a) Viết công thức tổng quát của các chất trong sơ đồ sau (xét loại hay gặp). b) Vì sao trong sơ đồ sau ankan lại được đặt ở ô trung tâm ? c) Hãy điền chất phản ứng, điều kiện phản ứng vào mỗi mũi tên trong sơ đồ sau để thực hiện chuyển hóa. d) Ứng với mỗi mũi tên hãy lấy 2 phản ứng minh họa. e*) Xuất phát từ ô trung tâm lần lượt điền vào đó metan, etan và hexan rồi viết phương trình phản ứng (nếu có) theo các mũi tên đã chỉ để đi đến các ô khác trong sơ đồ (“dạo quanh sơ đồ”). Bài 2: Các chất A, B , C, D, E, F, G, H đều có mạch C hở, không phân nhánh và có công thức phân tử là C4H8O2. Cho biết tính chất của chúng theo bảng sau: A B C D E F G H Na + - - - + + + - NaOH + + + - - - - - nước Br2 - - - - + + - + AgNO3/NH3 - + - - - + - - Cu(OH)2 + + - - + + - - Dấu + nghĩa là có phản ứng, dấu – là không phản ứng. Hãy đưa ra một CTCT phù hợp với mỗi chất trên? Bài 3: Xác định các chất trong các sơ đồ chuyển hóa sau và viết các phương trình hóa học xảy ra.
Tài liệu đính kèm: