Chương IV : SỐ PHỨC
1. SỐ PHỨC
Giới thiệu về số phức :
. Số i: Xét phương trình : x2 + 1= 0 (*) ( vô nghiệm trong R)
Đặt i2 =1. Khi đó phương trình (*) có hai nghiệm x = i
Gọi i là một số phức .
Chương IV : SỐ PHỨC 1. SỐ PHỨC Giới thiệu về số phức : ¨. Số i: Xét phương trình : x2 + 1= 0 (*) ( vô nghiệm trong R) Đặt i2 =-1. Khi đó phương trình (*) có hai nghiệm x =± i Gọi i là một số phức . ¨. Căn bậc hai của một số âm : + coi 2i là căn bậc hai của -4 + i là căn bậc hai của -3 ¨. Phương trình bậc hai với biệt số âm : Ví dụ : Xét phương trình : x2 -2x+9=0 (x-1)2 =-9 Giá trị : x-1 =± 3i x =1± 3i là nghiệm của pt Bài tập : 1. Tìm căn bậc hai của : a) -16 b) -11 c) -12 2. Tìm nghiệm của mỗi phương trình sau : a) x2 +x+1 = 0 b) x2 -3x+3 =0 c) x2 +2 =0 1. Định nghĩa số phức : + Xét tập hợp C ={a+bi / a,bỴR, i2 =-1 } Mỗi phần tử z =a+bi Ỵ C được gọi là số phức ; a được gọi là phần thực ; b được gọi là phần ảo của z . Ví dụ : 2+3i ; -5+i ; p-3i Chú ý : N Ì Z Ì R Ì C ; Mỗi số thực được coi như một số phức với phần tử ảo bằng 0 + Hai số phức bằng nhau: a+bi = c+di 2. Biểu diễn hình học số phức : + Số phức z =a+bi tương ứng biểu diễn điểm M(a;b) trên mp Oxy + Mặt phẳng biểu diễn các số phức được gọi là mặt phẳng phức : trục Ox gọi là trục thực ; trục Oy gọi là trục ảo 3. Phép cộng. Phép trừ : (a+bi)± (c+di) = (a ± c) +(b ± d)i Ví dụ : (3+2i) + (5+8i) ; (7-6i) -(1+i) 4. Phép nhân : như nhân hai nhị thức chú ý i2 =-1 (a+bi).(c+di) = (ac-bd) +(ad+bc)i Ví dụ : (5-2i)(4+3i) = ? ; ( 2-3i)(2+3i) = ? ; (-4-7i)(2-5i) = ? Ví dụ : cho z= 2-i. Tính z2 ; z3 ? 5. Số phức liên hợp , Mô đun của số phức : Cho số phức z =a+bi ; số phức liên hợp =a-bi + Biểu diễn z và đối xứng nhau qua trục thực · Chú ý : = z ; + Môn đun của số phức : == = Ví dụ : Tính mô đun của các số phức sau : a) 2-3i b) -1-2i c) -+i d) -11 e) -7i 6. Phép chia cho số phức khác 0 ¨ Nghịch đảo của số phức : Cho số phức z khác 0 . Khi đó là số thực khác 0 Từ công thức : z. = => =;Vậy z =a+bi thì =-i Chú ý : ≠ ; ≠ z2 Ví dụ : Cho số phức z = 3-4i . Tìm =? ¨ Phép chia :Cho hai số phức : c+di và a+bi ≠ 0 . Phép chia c+di cho a+bi là phép nhân c+di với nghịc đảo của a+bi . =(c+di).(-i)=+ Ví dụ : Tính : ; ; 7. Một số kết quả khác a) Các lũy thừa của i: Ta có : i2 =-1 ; i3= i2.i =-i . Suy ra : i4n =1 ; i4n+1 =i ; i4n+2 =-1 ; i4n+3 =-i b). Tổng và tích của hai số phức liên hợp : Cho số phức z= a+bi Ỵ C thì =a-bi Ta có : z + = 2a và z. = a2 +b2 = Ví dụ : cho z = 3-2i . Tính z+= ? ; z. = ? c) Liên hợp của tổng, hiệu, tích,thương các số phức : " z1 , z2 Ỵ C ta có các tính chất sau : · =+ · =- · =. · = ( z2 ≠ 0) Ví dụ : cho z1= -3+2i , z2 = 4-3i . Tính ; ; ; Bài tập : 1) Tìm các số thực x, y biết : a) (-3x-9)+3i =12+(5y-7)i b) (2x-3)-(3y+1)i=(2y+1)+(3x-7)i 2. Trên mặt phẳng phức tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa ĐK : a) Phần thực của z bằng -2 b) phần ảo của z bằng 2 c) Phần thực của z thuộc khoảng (-1;2) d) Phần ảo thuọc đoạn [1;2] 3) Tính môn đun của số phức z : a)z=2-i b) z=-2i c) z =-11 d) z =7i 4. Thực hiện các phép tính : a) (3-5i) +(2+4i) b) (11-6i)-(2-4i) c) (3-i)(-2+5i) d) 2i(7-4i) e) f) g) (3-i)(4+2i)(-2+3i) h) 2i(-6+i) -11i i) 5. Thực hiện các phép tính : a) (3+2i)(1-i) +(3-2i)(1+i) b) + c) d) (1+i)2 e) (1+i)3 f) (1-i)2009 g) i17 h) (1+i)2008 i) h) i2008 = ? 6. Cho z= -+i. Hãy tính : ; ; z2 ; ; 1+z +z2 7. Xác định tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức thoả mãn từng điều kiện sau : a) =1 b) =1 c) = d) z2 là số thực âm e) z2 = f) là số ảo ----------¨¨¨----------
Tài liệu đính kèm: