Một số kiến thức cần nắm vững:
Các quy tắc tính đạo hàm.
Bảng đạo hàm của các hàm số thường gặp.
Đạo hàm cấp cao.
1. Đạo hàm cấp n:
PP tính đạo hàm cấp n:
+ Bước 1: Tính đạo hàm cấp 1, 2, 3.
+ Dự đoán công thức tổng quát;
+ Chứng minh bằng quy nạp;
Bài 6. Đạo hàm và ứng dụng Một số kiến thức cần nắm vững: Các quy tắc tính đạo hàm. Bảng đạo hàm của các hàm số thường gặp. Đạo hàm cấp cao. 1. Đạo hàm cấp n: PP tính đạo hàm cấp n: + Bước 1: Tính đạo hàm cấp 1, 2, 3. + Dự đoán công thức tổng quát; + Chứng minh bằng quy nạp; + Kết luận. * Một số công thức tính đạo hàm cấp n: Ví dụ 1. Cho hàm số y = . a) Tính y’, y’’, y’’’ b) Chứng minh rằng: . Ví dụ 2. Tính đạo hàm cấp n của hàm số: a) y = ; b) y = . 2. ứng dụng của đạo hàm để chứng minh bất đẳng thức: PP: Để chứng minh f(x) > g(x) "x ẻ (a; b) ta đặt j(x) = f(x) - g(x). + Xét xự biến thiên của hàm y = j(x) trên (a; b). + Dựa vào sự biến thiên chứng tỏ rằng j(x) > 0, "x ẻ(a; b). * Chú ý: Đôi khi ta phải chọn hàm số j(x) để có điều cần chứng minh. Ví dụ. Chứng minh rằng: a) ln(1 + x) > x - , x > 0. b) . HD: a) Đặt f(x) = ln(1 + x) - x +với x > 0. Có ị f(x) > f(0) = 0 với "x > 0 ị đpcm. b) Đặt f(x) = với . Có . Đặt g(x) = xcosx - sinx. g’(x) = -xsinx < 0 với ị g(x) là hàm NB trên ị g(x) < g(0) với . ị f’(x) là hàm số NB trên ị f(x) > f() = , . Bài tập luyện tập: Chứng minh các BĐT: a) ex > x + 1 với x > 0; b) x > ln(1 + x) với x > 0. c) (x + 1)lnx > 2(x - 1) với x > 1; d) cosx ³ 1 - với x > 0; e) sinx ³ x - với x>0; 3. ứng dụng định nghĩa đạo hàm để tính giới hạn. . PP: Để tính giới hạn của hàm số bằng định nghĩa đạo hàm tại một điểm ta làm theo các bước: + Bước 1: Đưa giới hạn cần tính về đúng công thức: + Bước 2: Xét hàm số y = f(x). Tính f(x0), f’(x) và f’(x0). + Bước 3: Kết luận . Chú ý: Một số trường hợp ta phải biến đổi về dạng: . Ví dụ. Tính các giới hạn: a) ; HD: Đặt f(x) = thì giới hạn có dạng: . Do đó: . Có ; f’(0) = Vậy . b) ; ĐS: c) ; ĐS: d) ; ĐS: . HD: . e) ; f) ; 4. ứng dụng đạo hàm để tìm GTLN, GTNN * Bài toán 1: GTLN, GTNN của hàm số trên một khoảng. PP: + Lập BBT của hàm số trên khoảng cần tìm. + Nếu trên khoảng đó hàm số có duy nhất một điểm cực tiểu thì đó là GTNN. + Nếu trên khoảng đó hàm số có duy nhất một điểm cực đại thì đó là GTLN. * Bài toán 2: Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một đoạn. PP: + Tìm TXĐ, tìm các điểm tới hạn x1, x2, x3, .... của f(x) trên đoạn [a; b]. + Tính f(a), f(x1), f(x2), ..., f(b). + Tìm số lớn nhất M và số nhỏ nhất m trong các số trên rồi kết luận. M = , m = * Bài toán 3: Xác định tham số để các phương trình hoặc bất phương trình có nghiệm. + F(x) = m Û m ẻ [MaxF(X); minF(x)] + F(x) > m với mọi x . . m < minF(x) + F(x) > m có nghiệm . . m<MaxF(x) . . . Chú ý: khi đổi biến phải tìm ĐK của biến mới có thể sử dụng phương pháp miền giá trị. Các ví dụ Bài 1: Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn [-1;2]. Bài 2: Tìm GTLN,GTNN của hàm số trên đoạn [1;e3]. Bài 3: Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn [-1;1] . Bài 4: Tìm m để bất phương trình sau có nghiệm với mọi x thuộc [-1/2;3] HD Đặt t= Từ miền xác đinh của x suy ra . Biến đổi thành f(t) = t2 + t > m + 2. Tìm miền giá trị của VT m < -6. Bài 5: Tìm a nhỏ nhất để bất phương trình sau thoả mãn với mọi x thuộc [0;1] HD Đặt t = x2 + x dùng miền giá trị suy ra a = -1. Bài 6: Tìm m để bất phương trình sau có nghiệm HD: m ³ 2. Bài 7: Tìm m để bất phương trình sau có nghiệm với mọi x HD Đặt t = cosx BBT 0 Ê m Ê 2. Bài 8: Tìm m để phương trình sau có nghiệm trên [-p/2; p/2] Bài 9: Tìm GTLN, GTNN của hàm số HD : 3 và 1/27 Bài 10: Tìm GTLN, GTNN của hàm số với . Bài 11: Tìm GTLN, GTNN của hàm số * PP tìm GTLN, GTNN của hàm số bằng miền giá trị của hàm số. Ví dụ: Tìm GTLN, GTNN của các hàm số: a) ; b) ; c) ; d) .
Tài liệu đính kèm: