Câu I: (3 đ ) Cho hàm số : y = x3 - 3x + 2 có đồ thị ( C )
1) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Dựa vào đồ thị (C) biện luận theo m số nghiệm phương trình: x3 -3 x + 3 - m = 0
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2010 ĐỀ THAM KHẢO Mơn: TỐN – Giáo dục THPT Thời gian làm bài 150 phút – Khơng kể thời gian giao đề. SỐ 18 I . Phần Chung : (7 đ ) Câu I: (3 đ ) Cho hàm số : có đồ thị ( C ) 1) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2) Dựa vào đồ thị (C) biện luận theo m số nghiệm phương trình: Câu II : ( 3đ ) 1) Giải Phương Trình : 2) Tìm GTLN và GTNN của hàm số : trên đoạn 3) Tính tích phân sau : Câu III: (1đ ) Cho hình nón tròn xoay có góc ở đỉnh bằng 60và độ dài đường sinh bằng . Tính theo a thể tích khối nón đó II. Phần Riêng : (3 đ ) A . Theo chương trình chuẩn : Câu IV a: ( 2.0 đ ) Trong không gian Oxyz cho điểm M ( 1 ; 4 ; 2 ) và mặt phẳng (P ) : x + y + z – 1 = 0 . a ) Viết Phương trình mặt phẳng ( Q ) đi qua điểm M và song song (P) b) Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của M trên mp ( P ) Câu V a: ( 1.0 đ ) Giải phương trình : B. Theo chương trình nâng cao : Câu IV b : ( 2.0 đ ) Trong không gian Oxyz cho điểm A ( - 1 ; 2 ; 3 ) và đường thẳng có phương trình : a) Viết phương trình mặt cầu ( S ) có tâm A và tiếp xúc với đường thẳng b) Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A trên đường thẳng Câu V b: ( 1.0 đ )Viết số phức 1 + i dưới dạng lượng giác rồi tính ( 1 + i ) ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu Đáp án Điểm I ( 3 Điểm ) Câu 1. ( 2 điểm ) * TXĐ : D = R * Đạo hàm : * * * * BBT: x -1 1 y + 0 - 0 + y 4 (CT) (CĐ ) 0 * NX: + Hàm Số đồng biến trên các khoảng ( ; 1 ) và ( 1 ; ) + Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( -1 ; 1 ) + Hàm số đạt cực đại tại điểm x = -1 + Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = 1 * Giao điểm với trục Ox : ( 1 ; 0 ) ; ( -2 ; 0) * Giao điểm với trục Oy : ( 0 ; 2) * VẼ ĐỒ THỊ : 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.5 điểm Câu 2 . ( 1.0 diểm ) * Ta có : ( * ) Đặt ( C ) : ; d : y = m – 1 Số nghiệm của pt ( * ) là số giao điểm của (C ) và d. Căn cứ vào đồ thị ta có: * hoặc m > 5 : Pt ( * ) có 1 nghiệm *m = 1 hoặc m = 5 : Pt ( * ) có 2 nghiệm phân biệt * 1 < m < 5 : Pt ( * ) có 3 nghiệm phân biệt 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm II. ( 3 điểm ) Câu 1 : ( 1 điểm ) * ĐK: Pt Vậy phương trình có hai nghiệm : 0.25 điểm 0.25 điểm 0.5 điểm Câu 2: ( 1 điểm ) Trên đoạn : ta có : Vậy 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm Câu 3 : ( 1 điểm ) * Tính * 0.25 điểm 0.5 điểm 0.25 điểm Câu III ( 1 điểm ) * Tính được V = 0.5 điểm 0.5 điểm Câu IV a ( 2 điểm ) a) ( 0.75 điểm ) * Ta có : Phương Trình mặt phẳng ( Q ) có dạng : x + y + z + D = 0 * ( Q ) đi qua điểm M nên : 1 + 4 + 2 + D = 0 D = - 7 * Vậy Phương Trình mặt phẳng ( Q ) là : x + y + z - 7 = 0 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm b. ( 1.25 điểm ) * PT đường thẳng d đi qua M và vuông góc với mp ( P ): Vì nên tọa độ điểm H là nghiệm của hệ pt: Vậy H ( -1 ; 2 ; 0 ) 0.5 điểm 0.25 điểm 0.5 điểm Câu V a ( 1 điểm ) Pt 0.25 điểm 0.25 điểm 0.5 điểm Câu IV b ( 2 điểm ) a) ( 0.75 điểm ) Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng qua M ( 2 ; 1 ; 0 ) và có VTCP : là: * PT mặt cầu ( S ) có tâm A và tiếp xúc với đường thẳng là : 0.5 điểm 0.25 điểm b) ( 1.25 điểm ) * PT mặt phẳng ( P ) đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng là: Vì nên toa độ điểm H là nghiệm của hệ phương trình : 0.5 điểm 0.25 điểm 0.5 điểm Câu V b ( 1. điểm ) Ta có : Với 0.5 điểm 0.5 điểm
Tài liệu đính kèm: