Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2010 - 2011 môn thi: Ngữ Văn

Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2010 - 2011 môn thi: Ngữ Văn

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm)

Cu 1: (2 điểm)

 Trình by nguyn lý “Tảng băng trôi” của nh văn H-minh-u. Hy cho biết tc phẩm no của ơng được Giải thưởng Nô-ben về văn học?

Cu 2: (3 điểm)

 Anh (chị) hy viết một bi văn ngắn (khoảng 400 từ) trình by suy nghĩ của mình về cu nĩi sau : “Giữa một vng sỏi đá khô cằn, cây hoa dại vẫn mọc ln v nở những chm hoa thật đẹp.”

 

doc 5 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1228Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2010 - 2011 môn thi: Ngữ Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG	KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT
	Trường THPH DL Lê Lợi	NĂM 2010 - 2011	
	 ĐỀ CHÍNH THỨC	 Mơn thi : NGỮ VĂN
 	(Đề thi gồm 1 trang)	Thời gian làm bài: 150 phút (khơng kể thời gian phát đề)
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
	Trình bày nguyên lý “Tảng băng trơi” của nhà văn Hê-minh-uê. Hãy cho biết tác phẩm nào của ơng được Giải thưởng Nơ-ben về văn học? 
Câu 2: (3 điểm)
	Anh (chị) hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ của mình về câu nĩi sau : “Giữa một vùng sỏi đá khơ cằn, cây hoa dại vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp.”
PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN ( 5,0 điểm)
Học sinh chỉ được làm một trong hai câu (3a hoặc 3b)
Câu 3a: Theo chương trình chuẩn (5,0 điểm)
	Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “Tây Tiến” của nhà thơ Quang Dũng:
	“Tây Tiến đồn binh khơng mọc tĩc 
	Quân xanh màu lá dữ oai hùm
	Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
	Bên mơ Hà Nội dáng kiều thơm
	Rải rác bên cương mồ viễn xứ
	Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
	Ao bào thay chiếu anh về đất
	Sơng Mã gầm lên khúc độc hành”
	( Theo Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục – 2008)
Câu 3b: Theo chương trình nâng cao (5,0 điểm)
	Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành.
	(Theo Ngữ văn 12 nâng cao, tập hai, NXB Giáo dục - 2008)
	Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giám thị khơng giải thích gì thêm.
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG	
TRƯỜNG THPT DL LÊ LỢI – BẢO LỘC
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC 
Mơn : Ngữ văn
(Bản Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)
I.Hướng dẫn chung
	_ Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quátbài làm của học sinh, tránh cách đếm ý cho điểm.
	_ Do đặc trưng của bộ mơn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết cĩ cảm xúc và sáng tạo.
	_ Việc chi tiết hĩa điểm của các ý (nếu cĩ) phải đảm bảo khơng sai lệch với tổng điểm củ mỗi ý và được thống nhất tong Tổ chấm.
	_ Sau khi cộng điểm tồn bài, làm trịn đến 0.50 (lẻ 0.25 làm trịn thành 0.50; lẻ 0.75 làm trịn thanh2 1.00 điểm). 
II. Đáp án và thang điểm
Đáp án
Điểm
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm)
Câu 1
Trình bày nguyên lý “Tảng băng trơi”. Hãy cho biết tác phẩm nào của ơng được gải thưởng Nơ-ben về Văn học
2.00
_ Tác phẩm văn học như một tảng băng trơi gồm một phần nổi, bảy phần chìm (ý tại ngơn ngoại hoặc mạch ngầm văn bản) 
_ Nhà văn khơng trực tiếp cơng khai phát ngơn cho ý tưởng của mình mà xây dựng hình tượng cĩ nhiều sức gợi để người đọc tự rút ra phần ẩn ý
_ Biện pháp chủ yếu để thực hiện là độc thoại nội tâm kết hợp ẩn dụ, biểu tượng
1.50
_ Nêu đúng tác phẩm “Ong già và biển cả”
0.50
*Lưu ý: Thí sinh nêu đủ các ý trên, rõ ràng, lơ-gíc mới đạt điểm tối đa
Câu 2
Anh (chị) hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ của mình về câu nĩi sau : “Giữa một vùng sỏi đá khơ cằn, cây hoa dại vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp”.
3.00
a. Yêu cầu về kỹ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lý. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi chính tả, dúng từ, ngữ pháp  
b. Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh cĩ thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần làm rõ được các ý chính sau:
_ Nêu được vấn đề cần nghị luận
_ Câu nĩi nhấn mạnh và khẳng định sự sống bất diệt, sự chiến thắng khơng đầu hàng số phận
_ Ca ngợi ý chí nghị lực, niềm tin. Những số phận đắng cay nghiệt ngã nhưng vẫn khơng gục ngã, buơng xuơi mà vẫn sống đẹp cho chính mình, vẫn đĩng gĩp cho xã hội, vẫn nở những chùm hoa thật đẹp. (Chứng minh những tấm gương sống` đẹp từ thực tế cuộc sống)
_ Phê phán những con người thiếu ý chí, nghị lực, khơng biết vươn lên thậm chí sống một cuộc sống vơ nghĩa trong xã hội (liên hệ thực tế)
_ Khẳng định vấn đề và liên hệ bản thân
0.25
0.50
1.00
0.75
0.50
*Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt được cả yêu cầu về kỹ năng và kiến thức
II.PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN ( 5,0 điểm)
Câu 3a
Theo chương trình chuẩn (5,0 điểm)
Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “Tây Tiến” của nhà thơ Quang Dũng:
	“Tây Tiến đồn binh khơng mọc tĩc 
	Sơng Mã gầm lên khúc độc hành”
5.00
a. Yêu cầu về kỹ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận văn học, phân tích một đoạn thơ trong tác phẩm trữ tình. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi chính tả, dúng từ, ngữ pháp 
b. Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở hiểu về nhà thơ Quang Dũng và bài thơ “Tây Tiến”, thí sinh cĩ thể trình bày theo nhiều cách nhưng cận làm rõ được các ý cơ bản sau:
_ Nêu được vấn đề cần nghị luận
_ Vẻ đẹp hình tượng người lính trong đoạn thơ
 + Vẻ đẹp lẫm liệt, kiêu hùng, hào hoa lãng mạn:
Người lính Tây Tiến được khắc họa với những nét độc đáo: “khơng mọc tĩc, xanh màu lá”. Các anh tuy xanh xao, tiều tụy vì đĩi khát, vì bệnh sốt rét nhưng vẫn tốt lên vẻ oai phong. Sự oai phong lẫm liệt cịn thê hiện qua ánh mắt “mắt trừng” khắc họa tư thế chủ động, kiêu hùng
Dù cuộc sống gian khổ, thiếu thốn nhưng các anh rất hào hoa lãng mạn “Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” 
+ Vẻ đẹp bi tráng:
Sự hi sinh của các anh nhẹ nhàng thanh thản bởi lý tưởng quên mình, xả thân vì Tổ quốc
Sự thật bi thảm về những người lính qua câu thơ “Ao bào  về đất”. Cái nhìn lãng mạn của Quang Dũng đã khiến cho sự hi sinh của các anh trở nên bất tử, phi thường. Khơng bi lụy mà thấm đẫm chất bi tráng
Thiên nhiên “sơng Mã” cũng tấu lên khúc nhạc tiễn biệt các anh về với đất Mẹ.
_ Cảm hứng lãng mạn đã giúp cho nhà thơ Quang Dũng tạc nên bức tượng đài bất tử về nhựng người lính vơ danh. Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng sẽ luơn đồng hành trong mỗi chúng ta
0.50
2.00
2.00
0.50
 *Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt được cả yêu cầu về kỹ năng và kiến thức
Câu 3b
Theo chương trình nâng cao (5,0 điểm)
	Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành.
5.00
a. Yêu cầu về kỹ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận văn học, vận dụng khả năng đọc hiểu để phân tích cảm nhận về một vấn đề trong truyện ngắn. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi chính tả, dúng từ, ngữ pháp 
b. Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở hiểu về nhà văn Nguyễn Trung Thành và truyện ngắn “Rừng xà nu”, thí sinh cĩ thể trình bày theo nhiều cách nhưng cận làm rõ được các ý cơ bản sau:
_ Nêu được vấn đề cần nghị luận
_ Phân tích cây xà nu:
 + Cây xà nu đã trở thành một phần máu thịt trong đời sống vật chất và tinh thần của người dân làng Xơman: gắn bĩ với cuộc sống của dân làng trong cuộc sớng hằng ngày; luơn cĩ mặt trong những sự kiện trọng đại của dân làng giống một nhân chứng lịch sử.
 + Cây xà nu tượng trưng cho phẩm chất và số phậnm của nhân dân Tây Nguyên trong chiến tranh cách mạng. Vẻ đẹp, những thương tích mà rừng xà nu phải gánh chịu, những đặc tính của xà nu,  là hiện thân cho vẻ đẹp, những mất mát, dau thương, sự khao khát tự do và sức sống mãnh liệ bất diệt của dân làng Xơman nĩi riêng, đồng bào Tây Nguyên nĩi chung
 + Lời văn giàu tính tạo hình, giàu nhạc điệu, nhà văn đã khắc họa thành cơng hình tượng cây xà nu bắng một thứ ngơn ngữ giàu chất thơ, chắt lọc và tinh tế
_ Hình tượng cây xà nu là một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc, vừa làm nền tác phẩm, vừa gĩp phần quan trọng trong việc bộc lộ chủ đề.
0.50
1.00
2.50
0.50
0.50
*Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt được cả yêu cầu về kỹ năng và kiến thức

Tài liệu đính kèm:

  • docde thi + dap an thu TN.doc