Giáo án Lớp ghép 4 & 5 - Tuần 20

Giáo án Lớp ghép 4 & 5 - Tuần 20

Tập đọc

BỐN ANH TÀI ( tt )

I/ Mục đích – Yêu cầu

-Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.

-Hiểu ND : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

-Giáo dục kĩ năng sống:

+Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân (thấy được vẽ đẹp cao quí tài năng và tinh thần đoàn kết)

+Hợp tác (biết giúp đỡ nhau, cùng nhau khi làm việc)

+Đảm nhận trách nhiệm (biết tự tin, chủ động, hoàn thành tốt khi làm việc)

II>Phương tiện kĩ thuật

Trình bày ý kiến cá nhân

Đóng vai

III/ Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.

 

doc 27 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 761Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 4 & 5 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
TN
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài dạy
TH
Môn 
 Bài dạy
TH
Hai
10/1
TD
TD
TĐ
T
LS 
Bài 39
Bài 40
Bốn anh tài (tt)
Phân số
Chiến thắng Chi Lăng
KNS
TD
TD
LS
TĐ
T
Bài 39
Bài 40
Ôn tập
Thái sư Trần Thủ Độ 
Luyện tập
Ba
11/1
CT
ĐL
LTVC
T
N-V: cha đẻ của chiếc lốp xe
Đồng bằng Nam Bộ
LT về câu kể Ai làm gì?
PS và phép chia số tự nhiên
 MT
ĐL
T
CT
LTVC
Châu Á ( Tiếp)
N-V : Cánh cam lạc mẹ
Diện tích hình tròn
MRVT: Công dân
Tư
12/1
KC
TĐ
T
KH
KT
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Trống đồng Đông Sơn
PS và phép chia số tự nhiên 
Không khí bị ô nhiểm 
VL và dụng cụ trồng rau,..
NL 
T
KC
KT
TĐ
KH
Luyện tập 
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Chăm sóc gà
Nhà tài trợ đặc biệt CM
Sự biến đổi hoá học ( tiếp)
Năm
13/1
T
TLV
LTVC
ĐĐ
Luyện tập 
Miêu tả đồ vật (kt viết)
Mở rộng vốn từ: Sức khỏe
Kính trọng biết ơn người....
KNS
ĐĐ
T
TLV
LTVC
Em yêu quê hương ( tiết 2)
Luyện tập chung
Kiểm tra viết ( tả người)
Nối các vế .bằng QHT
KNS, MT 
Sáu
14/1
TLV
KH
T
SH
LT giới thiệu địa phương
BV bầu không khí trong.... Phân số bằng nhau
Tuần 20
KH
T
TLV
SHL 
Năng lượng
GT biểu đồ hình quạt
Lập chương trình HĐ
Tuần 20
KNS
Thư hai, ngày 3 tháng 1 năm 2011
Tiết 1 :
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng :
C. HĐDH :
Tập đọc
BỐN ANH TÀI ( tt )
I/ Mục đích – Yêu cầu
-Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
-Hiểu ND : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
-Giáo dục kĩ năng sống:
+Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân (thấy được vẽ đẹp cao quí tài năng và tinh thần đoàn kết)
+Hợp tác (biết giúp đỡ nhau, cùng nhau khi làm việc)
+Đảm nhận trách nhiệm (biết tự tin, chủ động, hoàn thành tốt khi làm việc)
II>Phương tiện kĩ thuật
Trình bày ý kiến cá nhân
Đóng vai
III/ Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. 
Lich sử
CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
(1945 – 1954) 
I/ Mục tiêu: 
- Biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ “giặc”: “giặc đói”,”giặc dốt”,”giặc ngoại xâm”.
-Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược:
+ 19-12 – 1946 toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
+ Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947.
+Chiến dịch Điện Biên Phủ.
II/ Đồ dùng dạy - học :
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Các hình minh hoạ SGK, 
	Phiếu HT của HS.
+ HS: Chuẩn bị bài học.
TGian
H.Động
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động của GV - HS
1phút
1
- HS :1 học sinh khá đọc toàn bài
- GV : hướng dẫn HS lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu
5phút
2
- GV : Giới thiệu bài, hướng dẫn luyện đọc.
- HS : Thảo luận nhóm
Lập bảng các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945 – 1954 .
8phút
3
- HS : Đọc nối tiếp từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ.
(Trình bày ý kiến cá nhân)
GV : Yêu cầu đại diện trình bày kết quả, 
nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
( như SGV trang 30)
GV nhận xét kết luận.
7phút
4
- GV : Yêu cầu HS đọc trong nhóm, và thi đua giữa các nhóm .
( Thảo luận nhóm)
HS : Trò chơi : Hái hoa dân chủ
HS từng nhóm trình bày kết quả câu hỏi. 
7 phút
- HS : Đọc từng đoạn ,kết hợp tìm hiểu bài. 
- Tới nơi yêu tinh ở , anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào ? 
- Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ? 
Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh?
- Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ?
- Nêu nội dung bài và đọc diễn cảm. 
-Phân vai đóng vai đọc theo nội dung bài 
- GV : +Nhận xét,tuyên dương
7phút
7
-GV :Nhận xét đọc diễn cảm
- HS : nêu ý nghĩa 
3Phút
Dặn dò
- Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.
Tiết 2:
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn 
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng :
C. HĐDH :
Toán
 PHÂN SỐ 
I - MỤC TIÊU :
-Bước đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số và mẫu số. 
-Biết đọc, viết phân số.
-Làm được Bt1, Bt2.
-HS khá giỏi làm hết các Bt còn lại.
II.Đồ dùng dạy học:
 Phiếu, SGK
Tập đọc
 THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ 
I/ Mục tiêu : 
- Biết đọc diễn cảm bài văn,đọc phân biệt lời các nhân vật. 
- Hiểu : Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh,công bằng không vì tình riêng mà làm sai phép nước .(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy - học :
+ GV : Tranh minh hoạ .
TGian
H.Động
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động của GV - HS
1 phút
1
- GV : Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu 5/6 hình tròn
5/6 được viết thành 5/6
- HS : HS khá giỏi đọc bài
7phút
2
 - HS : đọc 
5/6 được gọi là phân số. HS nhắc lại
- GV : hướng dẫn luyện đọc.
8phút
3
GV : tương tự với các phân số ½; ¾; 4/7; rồi cho HS nhận xét
- HS : Đọc nối tiếp từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ.
7phút
4
HS : Thực hành bài tập vào vở
- GV : Yêu cầu HS đọc trong nhóm, và thi đua giữa các nhóm.
8phút
5
- GV : Chấm bài nhận xét
HS : Đọc từng đoạn và kết hợp tìm hiểu bài.
+ Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?
7phút
6
HS : Thực hành làm 3,4
- GV : Yêu cầu thi đọc phân vai 
Theo đoạn kịch theo phân vai
3Phút
Dặn dò
 - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.
Tiết 3 :
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn 
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng 
C.HĐDH :
Lịch sử
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I/ Mục đích - yêu cầu:
- Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa lam sơn(tập trung vào trận Chi Lăng)
+Lê lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh (khởi nghĩ Lam sơn). Trận chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam sơn.
+Diễn biến trận Chi Lăng: quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi lăng; kị binh ta nghênh chiến , nhử Liễu Thăng vào ải .Khi kị binh của giặc vào ải , quân ta tấn công, Liễu Thăng bị giết , quân giặc hoảng loạn và rút chạy.
+Ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh, chúng phải xin hàng va rút binh về nước.
-Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập:
+Thua trận ở trận Chi lăng và một số trận khác , quân Minh phải đầu hàng, rút về nước.Lê Lợi lên ngôi hoàng đế(năm 1428) mở đầu thời Hậu Lê.
-Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi(chuyện Lê Lợi trả gươm cho rùa thần)ø 
-HS khá giỏi: name được vì sao quân ta lựa chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng: Ải là vùng núi hiểm trơ, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm, giả vờ thua để nhử địc vảo ải, khi giặc vào đầm lầy thì quân ta phục sẵn ở hai bean sườn núi đồng loạt tấn công.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Hình trong SGK phóng to .
- Phiếu học tập của HS .
- SGK
Toán
 LUYỆN TẬP .
I/ Mục tiêu:
Biết tính chu vi hình tròn,tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
Bài tập cần làm :1b,c ;2 ;3a.HS khá,giỏi làm tất cả các bài tập.
II/ Đồ dùng dạy - học :	
 Phấn màu, bảng phụ. 
TGian
H.Động
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động của GV - HS
1 phút
1
- GV : trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng
- HS : học sinh lần lượt nêu quy tắc , công thức tính chu vi hình tròn. Tính chu vi hình tròn biết: d = 6cm ; r = 2,5 cm 
8phút
2
- HS : quan sát hình trong SGK và đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của Ải Chi Lăng.
-Thảo luận nhóm theo nội dung trong bài.
 -GV : Tổ chức hướng dẫn HS thực hiện lần lượt các bài tập.
7phút
3
- GV : Yêu cầu đại diện trình bày kết quả, GV nhận xét kết luận.
 - HS : thực hiện lần lượt các bài tập.
8phút
4
- HS : Trả lời câu hỏi trong SGK.
+ Khi quân Minh đến trước aÛi Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào?
+ Kị binh nhà Minh đã phản ứng thế nào trước hành động của kị quân ta?
+ Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao?
+ Bộ binh nhà Minh thua trận như thế nào?
 - GV : Quan sát hướng dẫn HS làm bài.
7phút
5
GV: Nêu câu hỏi cho HS thảo luận .
- Trong trận Chi Lăng , nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào ?
- Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh và nghĩa quân ra sao ?
 .- HS : Thực hành làm lần lượt các bài tập còn lại.
7phút
6
- HS : Đọc phần bài học trong SGK.
- GV : Chữa bài, chấm bài
3Phút
Dặn dò
 - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.
 Thứ ba, ngày 4 tháng 1 năm 2011
Tiết 1 :
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn 
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng :
C. HĐDH :
Chính tả
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Nghe – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng BT(2)b , BT (3)b.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ba tờ phiếu viết nội dung BT 2a và 3a.
 - Tranh minh hoạ hai truyện ở BT 3.
Địa lí
CHÂU Á (tt)
I/ Mục tiêu : 
 Nêu được một số đặc điểm về dân cư châu Á :
+ Có số dân đông nhất.
+ Phần lớn dân cư châu Á là người da vàng.
Nêu được một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của cư dân châu Á:
+ Chủ yếu người dân làm nông nghiệp là chính,một số nước có công nghiệp phát triển.
HS khá,giỏi:
 + Dựa vào lược đồ xác định được vị trí của khu vực Đông Nam Á.
 + Giải thích được vì sao dân cư châu Á lại tập trung đông đúc tại đồng bằng.
II/ Đồ dùng dạy - học : 
 Quả địa cầu ; bản đồ các nước châu Á 
Tranh, ảnh về một số cảnh thiên nhiên châu Á . 
TGian
H.Động
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động của GV - HS
1 phút
1
- GV : HD tìm hiểu bài viết chính tả
Giáo viên đọc đoạn viết chính tả.
HS : Dựa vào bảng số liệu em hãy so sánh dân số châu Á với các châu lục khác ?
-so sánh mật độ dân số của châu Á
7phút
2
- HS: Đọc bài viết, nhận xét chính tả, viết từ khó.
- GV nhận xét, kết luận :
10phút
3
GV:Hướng dẫn HS nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng bài 
- GV: Đọc bài cho HS viết bài vào vở.
HS : xem lược đồ, và cho biết lược đồ thể hiện nội dung gì ?
HS làm việc theo nhóm hoàn thành bài tập :
7phút
4
- HS: viết bài vào vở , soát lỗi.
GV : Kết luận 
-treo bản đồ và xác định các nước khu vực Đông Nam Á .
7phút
5
- GV: HD học sinh làm bài tập chính tả, chấm chính tả.
yêu cầu bài tập 2b và 3b.
- GV nhận xét.
- HS : Tră lời những câu hỏi gv nêu. 
-đọc tên 11 nước trong khu vực
8phút
6
- HS: Làm bài tập, chữa bài
Bài 2b: Cày sâu cuốc bẫm
Mua dây buộc mình
Thuốc hay tay đảm
Chuột gặm chân mèo.
Bài 3b: thuốc bổ, cuộc đi bộ, buộc ngài
-GV : Cùng HS nhânxét.
3Phút
Dặn dò
Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.
Tiết 2 :
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn 
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng :
C. HĐDH :
Địa lí
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I/.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
-Nêu được một số đặt điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngò của đồng bằng Nam Bộ:
+Đồng Bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê –công và sông Đồng Nai bồi đắp.
+Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng có nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
-Chỉ được ví trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
-Quan sát hình, chỉ, tìm và kể tên một số sông lớn của đồng bắng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu.
-HS khá giỏi:
+Giải thích tại sao sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long: d ... àm lần lượt các bài tập.
8phút
5
HS : Viết một đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật của em
Đọc cho cả lớp nghe
- GV : Chữa bài, chấm bài
7phút
6
- GV : Kết luận
.- HS : Học sinh làm bài 2 vào vở.
3Phút
Dặn dò
 - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.
Tiết 3 :
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn 
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng :
C. HĐDH :
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ.
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Biết thêm một từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số moan thể thao (Bt1, Bt2); năm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe (Bt3, Bt4).
II.Đồ dùng dạy – học: 
 - Từ điển Tiếng việt
 - 4 tờ giấy khổ to kẻ bảng phân loại từ BT1.
 Tập làm văn
 TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT).
I/ Mục đích yêu cầu : 
- Viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng,đủ 3 phần(mở bài,thân bài,kết bài); đúng ý,dùng từ ,đặt câu đúng. 
II/ Đồ dùng dạy - học : 
 HS : Giấy kiểm tra.
TGian
H.Động
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động của GV - HS
1 phút
1
GV :HDHS tìm hiểu bài tập 
-HS : đọc yêu cầu BT + đọc 2 đoạn a,b. nêu rõ cách mở bài ở 2 đoạn có gì khác nhau?
- Trình bày kết quả
7phút
2
- HS : - Cả lớp đọc thầm, trao đổi, chia nhanh các từ có tiếng “tài” vào 2 nhóm.
 - Đại diện nhóm thi trình bày kết quả.
GV : nhận xét + chốt lại kết quả đúng:
 + Đoạn a: mở bài theo cách trực tiếp
 + Đoạn b: mở bài theo cách gián tiếp.
8phút
3
- GV : nhận xét chốt lại lời giải
HS : chọn 1 trong 4 đề để nói về đối tượng em yêu thích.
+ Viết một đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp.
7phút
15
- HS : Nêu yêu cầu BT
 - Mỗi em đặt 1 câu
 - Lên bảng viết câu văn mình đặt.
 - Nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt
- GV : Quan sát nhắc nhở HS làm bài.
8phút
1
GV : hướng dẫn HS làm bài 3,4
HS : - Nộp bài
7phút
6
- HS:Làm bài tập 
- GV : nhận xét , khen những HS biết mở bài đúng theo cách đã chọn.
3Phút
Dặn dò
 - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.
 Tiết 4:
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn 
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng :
C. HĐDH :
Đạo đức
KÍNH TRỌNG , BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( TIẾT 2 )
I - Mục tiêu - Yêu cầu
-Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
-Bước đầu biết cư sử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
-HS khá giỏi biết nhắc nhở các bạn phải biết kính trọng và biết ơn người lao động.
-Giáo dục kĩ năng sống:
+Kĩ năng tôn trọng giá trị lao động: biết thể hiện lòng biết ơn với thành quả của người lao động. 
+Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động: biết thể hiện sự tôn trọng giá trị lao động.
II - Đồ dùng học tập
GV : - SGK 
 - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai. 
HS : - SGK
Luyện từ và câu 
 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I/ Mục tiêu:
 - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ .(ND Ghi nhớ)
- Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ đựoc sử dụng trong câu ghép.(BT1) ; biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép.(BT3).
+ HS khá,giỏi giải thích rõ được lí do vì sao lược bớt QHT trong đoạn văn ở bài tập 2.
II/ Đồ dùng dạy - học : 
+ GV: bảng phụ ghi sẵn 2 câu ghép ở bài 2 ; bài 3phấn màu. 
+ HS: VBT TV5 tập 2.
TGian
H.Động
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động của GV - HS
1 phút
1
-HS : giới thiệu nghề nghiệp của ba, mẹ mình.
GV : cho HS làm bài BT1+ BT2
- Cho HS đọc yêu cầu của đề( 3 câu a,b,c)
* Tìm các vế câu trong 3 câu đó.
7phút
2
- GV : : Phân tích truyện" Buổi học đầu tiên".
 - GV kể chuyện "Buổi học đầu tiên" 
- HS :(thảo luận nhóm)
đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- Cho HS nhắc lại nôin dung cần ghi nhớ( không nhìn SGK)
8phút
3
-HS : - Thảo luận theo nhóm... trả lời câu hỏi
 1) Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình?
 2) Nếu em là bạn cùng lớp với bạn Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao? 
- GV : Cho HS đọc yêu cầu BT1
+ Mỗi em đọc 3 đoạn a,b,c.
+ Tìm câu ghép trong mỗi đoạn.
+ Chỉ rõ cách nối các câu ghép.
7phút
4
-GV : Gọi đại diện nhóm trình bày 
Kết luận: Các em cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất. 
- HS : làm bài cá nhân
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
8phút
5
-HS : thảo luận nhóm
 1) Những người lao động trong tranh làm nghề gì ?
 2) Nghề đó mang lại ích lợi gì cho xã hội? 
 - Gọi đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 tranh) 
- GV : Kết luận
7phút
6
- GV: kết luận mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội 
 các việc làm a, c, đ, d, e, g là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động. Các việc b, h là thiếu kính trọng người lao động. 
- HS : + Mỗi em viết 1 đoạn văn tả ngoại hình của 1 bạn trong lớp, trong đó có ít nhất có 1 câu ghép.
+ Cách nối các câu ghép.
- HS trình bày kết quả.
3Phút
Dặn dò
 - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.
Thư sáu, ngày 8 tháng 1 năm 2011
Tiết 1 :
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn 
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng :
C. HĐDH :
Tập Làm Văn
 LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG 
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
-Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (Bt1).
-Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi học sinh đang sống (Bt2).
-Giáo dục kĩ năng sống:
+Thu thập xử lí thông tin (về địa phương cần giới thiệu).
+Trình bày ý tưởng (giới thiệu về địa phương).
+Thể hiện sự tự tin (tự tin trình bày tước tập thể).
+Trao đổi, thảo luận (về bài giới thiệu của mình, của bạn).
+Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẽ, bình luận (về bài giới thiệu của bạn).
II.Phương tiện kĩ thuật
Làm việc nhóm –chia sẻ thông tin.
Trình bày 1 phút .
III.Đồ dùng dạy – học: 
 Bút dạ, 1 số tờ giấy trắng để HS làm BT2.
Khoa học
 NĂNG LƯỢNG
I/ Mục tiêu: 
-Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Nêu được ví dụ.
II/ Đồ dùng dạy - học : 
 Hình vẽ trong SGK trang 83 
- Nến, diêm; ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi hoặc đèn pin( nhóm)
- Phiếu học tập.	
TGian
H.Động
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động của GV - HS
1 phút
1
HS : 1 em đọc nội dung
 - Cả lớp theo dõi SGK
 - 1;2 em nhắc lại kiến thức về 2 cách kết bài đã biết khi đã học về văn KC 
GV: Thí nghiệm
Đốt một tờ giấy và nhận xét sự biến đổi hoá học của tờ giấy dưới tác dụng của ngọn lửa?
Chưng đường trên ngọn lửa
-Nhận xét sự biến đổi màu của đường, sự biến đổi mùi và vị của đường
-Sự biến đổi kết quả khi đun tiếp
7phút
2
- GV : dán lên bảng tờ giấy viết sẵn 2 cách kết bài.
 - Đọc thầm bài Cái nón, suy nghĩ làm bài cá nhân.
 - Phát biểu ý kiến
 - Cả lớp và GV nhận xét.
HS : Nêu nhận xét trên phiếu học tập
KL : mục bạn cần biết SGK
8phút
3
HS : a)Đoạn kết bài
“Má bảo méo vành”.
b)Đó là kiểu kết bài mở rộng.
(Trình bày 1 phút .)
GV : Yêu cầu các nhóm quan sát và đốt làm thí nghiệm.
7phút
4
GV : Phát bút dạ, giấy trắng cho vài HS.
- 1 em đọc 4 đề bài
 - Cả lớp suy nghĩ chọn đề bài miêu tả.
 - Làm bài vào VBT.
 - Nối tiếp nhau đọc bài viết
 - Các em làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, đọc bài. 
- HS : Quan sát và thảo luận.
18phút
5
HS:Làm việc nhóm –chia sẻ thông tin.
Làm bài vào vở
GV : Yêu cầu đại diện trình bày.
nêu đáp án hoàn chỉnh
1phút
6
- GV –nhận xét
HS : đọc thuộc mục bạn cần biết trang 78
3Phút
Dặn dò
Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.
Tiết 2 :
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn 
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng :
C. HĐDH :
Khoa học
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
I-MỤC TIÊU:
-Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây,
-Giáo dục kĩ năng sống:
+Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiểm không khí. (qua hoạt động 1).
+Kĩ năng xác định giá trị của bản than qua đánh giá cá hành động liên quan tới ô nhiễm không khí. (qua hoạt động 1).
+Kĩ năng trình bày, tuyên truyền về bảo vệ bầu không khí trong sạch. (qua hoạt động 2).
+Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí. (qua hoạt động 2).
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 80,81 SGK.
-Tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường không khí (sưu tầm).
-Giấy AO cho các nhóm, bút màu cho mỗi học sinh.
Toán
 GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT.
I/ Mục tiêu:
Bước đầu biết đọc,phân tích và xử lí số liệu ở mức đôï đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
Bài tập cần làm: Bài 1.HS khá,giỏi làm thêm bài tập 2.
II/ Đồ dùng dạy - học :	
Các hình minh hoạ trong SGK.
TGian
H.Động
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động của GV - HS
1 phút
1
- GV : Chia nhóm và phát phiếu HT
-HS : thực hành lăn hình tròn trên thước kẻ.
7phút
2
- HS : Các nhóm quan sát hình vẽ và đọc thông tin trang 76.
 - Nhóm trưởng điều khiểng các bạn làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập.
 - Đại diện nhóm trình bày
 - GV : Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn.
8phút
3
- GV : kết luận.
 - HS : nhận xét kết quả.
nêu quy tắc tính chu vi hình tròn.
- HS viết công thức tính chu vi hình tròn.
7phút
4
HS : Quan sát H5 và nghiên cứu mục Bạn cần biết Tr77.
 - Thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày kết quả kèm theo tranh, ảnh và bản tin.
 - GV : 
- Cho HS lần lược làm từng bài tập và chữa.
- Gọi HS chữa và nêu cách làm.
8phút
5
- GV : cho HS thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp.
 .- HS : Thực hành làm lần lượt các bài tập 2,3.
7phút
6
- HS : Chơi .
- GV : Chữa bài, chấm bài
3Phút
Dặn dò
- Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.
Tiết 3 :
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn 
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng :
C. HĐDH :
Toán
 PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I - MỤC TIÊU :
-Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
-Làm được Bt1.
-HS khá giỏi làm hết các Bt còn lại.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ 
- Phiếu cá nhân.
Tập làm văn
 LẬP CHƯƠNG TRÌNH 
HOẠT ĐỘNG
I/ Mục tiêu : 
Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 (theo nhóm)
* GD Kĩ năng sống: - Kĩ năng hợp tác ; kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
II/ Đồ dùng dạy - học : 
Bảng phu viết sẵn 3 phần của một CTHĐ 
TGian
H.Động
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động của GV - HS
1 phút
1
- GV : Cho HS quan sát, suy nghĩ sau đó phát biểu bài 1
-HS : đọc 2 đoạn văn a,b
+ Chỉ rõ sự khác nhau giữa 2 cách kết bài.
7phút
2
 - HS : +Hình chữ nhật ABCD: AB đối với CD; AD đối với BC.
 +Hình bình hành EGHK: EG đối KH; EK đối GH.
 +Hình tứ giác MNPQ: MN đối QP; MQ đối NP.
GV : nhận xét + chốt lại kết quả đúng:
+ Đoạn a: kết bài không mở rộng
+ Đoạn b: kết bài theo kiểu mở rộng
8phút
3
- GV : Cho HS làm bài theo nhóm trên phiếu sau đó trình bày kết quả (câu a); câu (b) 
HS : Chọn 1 trong 4 đề TLV đã cho ở TLV trước.
+ Viết kết bài cho đề bài đã chọn theo 2 kiểu: mở rộng và không mở rộng.
7phút
4
- HS : a)Chu vi hình bình hành là:
 (8+3) x 2=22 (cm)
b)Chu vi hình bình hành là:
 (10+5) x 2=30 (cm)
-Thực hành làm lần lượt các bài tập.
GV : HS trình bày kết quả.
- nhận xét và khen những HS làm bài tốt.
8phút
5
- GV : Chữa bài, chấm bài
- HS :, làm bài tập theo phiếu
7phút
6
.- HS : Học sinh sửa sai vào vở.
GV : nhận xét và khen những HS làm bài tốt.
3Phút
Dặn dò
 Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 20 của que.doc