Kiến thức cơ bản Sinh học 12

Kiến thức cơ bản Sinh học 12

Câu (1.31.12): Cấu trúc chung của một gen cấu trúc gồm những vùng nào?

A.Vùng khởi động, vùng không hoạt động.

B. Vùng khởi động, vùng mã hoá, vùng kết thúc.

C. Vùng nhân đôi, vùng phiên mã, vùng dịch mã.

D. Vùng phân mảnh, vùng không phân mảnh.

Đáp án: B.

Câu (2.31.12): Gen có vùng mã hoá liên tục được gọi là:

A. Gen không đứt đoạn.

C. Gen không phân mảnh. B. Gen nhảy.

D. Gen vận hành.

Đáp án: C

 

doc 23 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2380Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kiến thức cơ bản Sinh học 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Q31-kiến thức cơ bản sinh học 12Huỳnh quốc thành.
Câu (1.31.12): Cấu trúc chung của một gen cấu trúc gồm những vùng nào?
A.Vùng khởi động, vùng không hoạt động.
B. Vùng khởi động, vùng mã hoá, vùng kết thúc.
C. Vùng nhân đôi, vùng phiên mã, vùng dịch mã.
D. Vùng phân mảnh, vùng không phân mảnh.
Đáp án: B.
Câu (2.31.12): Gen có vùng mã hoá liên tục được gọi là:
A. Gen không đứt đoạn.
C. Gen không phân mảnh.
B. Gen nhảy.
D. Gen vận hành.
Đáp án: C
Câu (3.31.12): Gen không phân mảnh thường gặp ở sinh vật nào?
A. Sinh vật nhân sơ.
C. Động vật đa bào.	
B. Sinh vật nhân chuẩn.
D. Thực vật đa bào bậc cao.
Đáp án: A
Câu (4.31.13): Điều nào sau đây sai khi nói đến gen phân mảnh?
1. Thường gặp ở sinh vật nhân chuẩn.
2. Có vùng mã hoá không liên tục.
3. Đoạn mã hoá axitamin gọi là intron, đoạn không mã hoá axit amin gọi là exon.
4. Gặp ở cả sinh vật nhân sơ lẫn sinh vật nhân chuẩn.
A. 3.
B. 4.
C. 3,4.
D. 1,3.
Đáp án: C.
Câu (5.31.13): Vùng mã hoá của một gen cấu trúc có vai trò:
A. ức chế quá trình phiên mã.
B. Mang thông tin di truyền cho mã hoá các axit amin.
C. Mang tín hiệu khởi động quá trình phiên mã.
D. Mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã.
Đáp án: B
Câu (6.31.13): Vùng khởi đầu của gen cấu trúc có vai trò nào sau đây?
A. Phối hợp hoạt động với phần cuối của gen bên cạnh trên NST.
B. Mang thông tin qui định axit amin quan trọng trong chuỗi pôlipeptit.
C. Là vùng đệm, không có vai trò trong quá trình dịch mã.
D. Mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.
Đáp án: D.
Câu (7.31.13): Vùng kết thúc của gen có vai trò:
A. Mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã.
B. Mang tín hiệu phối hợp với tARN, kết thúc quá trình vận chuyển axit amin đến ribôxôm.
C. Mang tín hiệu kết túca quá trình dịch mã.
D. Cả A, B, C.
Đáp án: A
Câu (8.31.13): Trên phân tử mARN, mã di truyền được đọc theo chiều nào?
A. 5-3.
B. 3’-5’.
C. 5’-3’.
D. 3-5.
Đáp án: C.
Câu (9.31.13): Mã di truyền có đặc điểm nào sau đây:
1. Mã di truyền mỗi loài có đặc điểm riêng biệt và đặc trưng.
2. Mã di truyền có tính liên tục.
3. Trêm mARN, mã di truyền được đọc theo chiều 5’-3’.
4. Mã di truyền có tính thoái hoá (tính thoái hoá).
5. Mã di truyền có tính đặc hiệu.
6. Mã di truyền có tính phổ biến.
7. Mã di truyền có tính độc lập.
A. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
1, 7.
C. 2, 3, 4, 5, 6.
D. 2, 3, 4, 5, 6, 7.
Đáp án: C.
Câu (10.31.13): Quá trình tái bản của ADN gồm các bước nào?
1. Tổng hợp mạch mới.
2. Hai phân tử ADN con co xoắn lại.
3. Tháo xoắn phân tử ADN.
Thứ tự các bước trong quá trình tái bản ADN là:
A. 1, 2, 3.
B. 3, 1, 2.
C. 2, 1, 3.
D. 3, 2, 1.
Đáp án: B.
Câu (11.31.13): Cơ chế tự nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc nào?
A. Bán bảo toàn?
C. Tự sao chép đúng mẫu.
B. Bổ sung.
D. Khuôn mẫu và bán bảo tồn.
Đáp án: D
Câu (12.31.14): Trong chu kì phân bào, quá trình nhân đôi của ADN diễn ra trong pha nào sau đây?
A. M
B. G1.
C. S.
D. G2.
Đáp án: C
Câu (13.31.13): Quá trình tổng hợp prôtêin trải qua các giai đoạn nào sau đây?
A. Tái sinh và dịch mã.
B. Phiên mã và dịch mã.
C. Tái bản và phiên mã.
Đáp án: B
Câu (14.31.14):Quá trình phiên mã được xúc tác bởi enzim nào?
A. ARN-Pôlimeraza.
B. ADN-Pôlimeraza.
C. Tranferaza.
D. Ferôxiraza.
Câu (15.31.14): Đặc điểm khác biệt giữa quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân chuẩn là gì?
A. Sinh vật nhân chuẩn có mã mở đầu cho quá trình phiên mã, còn sinh vật nhân sơ thì không.
B. Sinh vật nhân chuẩn, mỗi gen có thể phiên mã nhiều lần còn sinh vật nhân sơ chỉ xảy ra một lần. 
C. ở sinh vật nhân chuẩn, mỗi mARN chứa thông tin để tổng hợp một loại chuõi pôlipeptit, còn ở sinh vật nhân sơ thì nhiều loại chuỗi chuõi hơn. 
D. ở sinh vật nhân chuẩn có tín hiệu chấm dứt quá trình còn ở sinh vật nhân sơ thì không.
Câu (16.31.14): Quá trình phiên mã xảy ra ở giai đoạn nào?
A. Hoạt hoá axit amin, dịch mã.
B. Khởi đầu, kéo dài, kết thúc.
C. Tạo phức hợp tARN-axit amin; tổng hợp chuỗi pôlipeptit.
D. Sao mã, dịch mã.
Câu (17.31.14): Cấu trúc nào có hai tiểu phần tách rời; khi xảy ra tổng hợp prôtêin, hai tiểu phần kết hợp với nhau thành địa điểm tổng hợp prôtêin?
A. tARN.
B. mARN.
C. Ribôxôm.
D. Pôlixôm.
Câu (18.31.14): Trong quá trình dịch mã, nhiều ribôxôm cùng lúc dịch mã cho một mARN được gọi là:
A. Chuỗi pôlipeptit.
B. Chuôi pôlinuclêôtit.
C. Chuỗi citôcrôm.
D. Chuỗi pôlixôm.
Câu (19.31.14): Trong quá trình dịch mã, ribôxôm không hoạt động đơn độc mà theo một chuỗi pôlixôm, nhờ đó:
A. Các ribôxôm hỗ trợ nhau trong quá trình dịch mã.
B. Không ribôxôm này thì ribôxôm khác sẽ tổng hợp prôtêin.
C. Nâng cao hiệu xuất tổng hợp prôtêin.
D. Kéo dài thời gian tổng hợp của mARN.
Câu (20.31.14): Hoạt động nào sau đây xảy ra ở giai đoạn mở đầu quá trình dịch mã?
A. Bộ ba đối mã của phức hợp met-tARN là UAA bổ sung với côdon mở đầu là AUU.
B. Bộ ba đối mã của phức hợp met-axit amin là AUG bổ sung với côđôn mở đầu trên ARN là UAX.
C. Côđôn mở đầu trên mARN là GUG được dịch mã bởi đối mã XAX.
D. Côđôn mở đầu mARN là AUG được dịch mã bởi bộ ba đối mã UAX.
Câu (21.31.13): Năm 1961 hai nhà khoa học người Pháp là F.Jacôp và J.Mônô phát hiện cơ chế điều hoà tổng hợp prôtêin ở đối tượng nào sau đây?
A. Trùng cỏ Paramecium.
B. Vi khuẩn đường ruột Eschericia coli.
C. Vi khuẩn nốt sần Rhizôbium.
D. Vi khuẩn lam.
Câu (22.31.13): Nhiều gen cấu trúc phân bố theo cụm, được chỉ huy bởi gen vận hành và điều hoà được gọi là gì?
A. Nhóm gen tương quan.
B. Gen phân mảnh.
C. Ôperôn.
D. Gen nhảy.
Câu (23.31.15): Lactôzơ có vai trò gì trong quá trình điều hoà tổng hợp prôtêin ở sinh vật nhân sơ?
A. Làm cho prôtêin ức chế bất hoạt, không gắn được vào gen vận hành, kích thích tổng hợp prôtêin.
B. Kích thích gen ức chế hoạt động.
C. Cung cấp năng lượng cho quá trình dịch mã.
D. Kích thích gen vận hành.
Đáp án: A.
Câu (24.31.15): ở sinh vật nhân chuẩn, tín hiệu điều hoà hoạt động của gen được phụ trách bởi.
A. Hoocmôn và axit amin.
B. Mã mở đầu và mã kết thúc.
C. Hoomôn và các nhân tố tăng trưởng.
D. Các enzim và nhân tố tăng trưởng.
Câu (25.31.15): Cơ chế điều hoà tổng hợp prôtêin ở mức trước phiên mã là trường hợp:
A. Enzim phiên mã tương tác với đoạn khởi đầu.
B. Phân giải các loại prôtêin không cần thiết trước, rồi mới xảy ra phiên mã sau.
C. Tổng hợp các loại ARN cần thiết.
D. Nhắc lại nhiều lần các gen tổng hợp loại prôtêin mà tế bào có nhu cầu lớn.
Câu (26.31.15): Cơ chế điều hoà tổng hợp prôtêin ở giai đoạn phiên mã là trường hợp:
A. Xảy ra các hoạt động chuẩn bị trước cho quá trình tổng hợp mARN diễn ra như NST tháo xoắn, enzim phiên mã tác động vào đoạn khởi đầu.
B. Chế bản các mARN thành tARN và rARN.
C. Tổng hợp ARN vừa đủ cho quá trình dịch mã.
D. Điều khiểu dòng nguyên liẹu là các axit amin tự do.
Câu (27.31.15): Cơ chế điều hoà tổng hợp prôtêin ở mức sau dịch mã là trường hợp?
A. Đưa phân tử prôtêin được tổng hợp vào lưới nội chất.
B. Các enzim phân giải các prôtêin không cần thiết một cách có chọn lọc.
C. Enzim tách axit amin mở đầu là Mêtiônin khỏi chuỗi pôlipeptit.
D. Nhắc lại trên ADN các gen quan trọng, tổng hợp prôtêin cần thiết cho cơ thể.
Câu (28.31.15): Khi đề cập đến nguyên nhân phát sinh đột biến gen. Điều nào sau đây sai?
A. Đột biến gen có thể phát sinh trong điều kiện tự nhiên.
B. Đột biến gen có thể xuất hiện do các nhân tố lí hoá và sinh học của môi trường.
C. Để đột biến gen được phát sinh, con người có thể dùng tác nhân lí hoá gây đột biến nhân tạo.
D. Đột biến gen không thể xuất hiện với sai hỏng ngẫu nhiên do đứt gẫy các liên kết hoá học trong gen.
Đáp án: D.
Câu (29.31.16): Dạng đột biến gen Dimetin xuất hiện do tác động của nhân tố nào?
A. Nhân tố hoá học.
B. Côsixin.
C. Tia tử ngoại.
D. Tia hồng ngoại.
Câu (30.31.16): Xử lí 5-Brôm uraxin sẽ gây xuất hiện đột biến gen theo hình thức nào sau đây?
A. Thay một cặp nuclêôtit G-X bằng 1 cặp nuclêôtit A-T.
B. Thay 1 cặp nuclêôtit A-T bằng 1 cặp nuclêôtit G-X.
C. Thay 12 cặp nuclêôtit G-X bằng 1 cặp nuclêôtit T-A hoặc X-G.
D. Thay 1 cặp nuclêôtit A-T bằng 1 cặp nuclêôtit T-A.
Câu (31.31.16): Đột biến dịch khung xảy ra trong trường hợp nào sau đây?
A. Mất hoặc thêm 1 cặp nuclêôtit ở vị trí sau mã mở đầu.
B. Mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit ở cuối gen.
C. Mất hoặc thêm 3 cặp nuclêôtit.
D. Thay thế một cặp nuclêôtit dẫn đến thay thế 1 axit amin trong phân tử prôtêin.
Câu (32.31.16): Đột biến đồng nghĩa là:
A. Trường hợp thay thế một cặp nuclêôtit ở mã mở đầu hay mã kết thúc.
B. Trường hợp thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác nhưng côđôn sau đột biến quy định axit amin giống với côđôn trước đột biến.
C. Trường hợp hai gen xảy ra dạng đột biến gen và hậu quả tương tự nhau.
D. Cả A và B.
Câu (33.31.16): Đột biến sai nghĩa là:
A. Trường hợp thay thế một cặp nuclêôtit ở mã mở đầu, sau đó nhờ enzim sửa sai vẫn xảy ra quá trình phiên mã.
B. Trường hợp thay thế 1 cặp nuclêôtit ở mã mở đầu, làm ngưng quá trình tổng hợp prôtêin của gen.
C. Trường hợp thay thế 1 cặp nuclêôtit dẫn đến thay thế 1 axit amin trong chuỗi pôlipeptit.
D. Trường hợp sau đột biến, tính trạng biểu hiện không theo mong muốn của con người.
Câu (34.31.16): Gọi k là số làn tái bản của ADN hay gen.
-A’; T’; G’; X’: Các loại nuclêôtit tự do môi trường nội bào cần phải cung cấp.
-N’: Tổng số nuclêôtit tự do môi trường cần cung cấp.
Nội dung nào sau đây sai?
I. Số gen con được sinh ra là 2k.
II. Cấu trúc gen con hoàn toàn gióng gen mẹ ban đầu.
III. Tế bào nguyên phân bao nhiêu lần thì gen trong nhân tế bào đó sẽ tái bản bấy nhiêu lần và ngược lại.
IV. A’ = T’ = (2k – 1)A = (2k-1)T.
G’ = X’ = (2k-1)G = (2k – 1)X.
N’ = (2k- 1)N.
V. Sau bất kì lần tái bản nào của 1 gen, kết quả cũng xuất hiện hai gen con có nguyên liệu không hoàn toàn mới (mỗi gen có 1 mạch cũ và 1 mạch mới).
VI. Trong quá trình tái bản của ADN có sự phá huỷ các liên kết hiđrô, liên kết hoá trị và sự thành lập mới các loại kiên kết này.
Câu có nội dung sai là:
A. V, VI.
B. V.
C. VI.
D. III, V, VI.
Câu (35.31.17): Sau 1 số lần tái bản của một gen có 75 chu kì đã tạo ra 16 gen con. Số lần nguyên phân của tế bào chứa gen trên là:
A. 1.
B. 2. 
C. 3.
D. 4.
Câu (36.31.17): Sau 1 số lần tái bản của một gen có 75 chu kì đã tạo ra 16 gen con. Tổng số nuclêôtit trong các gen con được sinh ra là:
A. 12000.
B. 48000.
C. 24000.
D. 36000.
Câu (37.31.17): Gen có chiều dài 2193 A0, quá trình tự sao của gen đã tạo r 64 mạch đơn trong các gen con, trong đó chứa 8256 nuclêôtit loại Timin. Số lần tái bản của gen là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu (38.31.17): Gen có chiều dài 2193 A0, quá trình tự sao của gen đã tạo r 64 mạch đơn trong các gen con, trong đó chứa 8256 nuclêôtit loại Timin. Số nuclêôtit tự do mỗi loại môi trường cần cung cấp cho quá trình:
A. A= T = 8256; G = X = 12384.
B. A = T = 7998; G = X = 11997.
C. A = T = 16254; G = X = 24381.
D. A = T = 7740; G = X = 11610.
Câu (39.31.17): Gen có chiều dài 2193 A0, quá trình tự sao của gen đã tạo r 64 mạch đơn trong các gen con, trong đó chứa 8256 nuclêôtit loại Timin. Tỉ lệ % và số lượng từng loại nuclêôtit trong gen ban đầu:
A. A = T = 30% = 387;  ... . A = T = 900; G = X = 600.
D. A = T = 600; G = X = 900.
Câu (42.31.17): Một đoạn ADN nhân đôi trong môi trường chứa toàn bộ các nuclêôtit tự do được đánh dấu bằng đồng vị phóng xạ. Cuối quá trình đã tạo ra số gen con là gồm 6 mạch có đánh dấu và 2 mạch thì không. Mạch thứ nhất chứa các nuclêôtit không đánh dấu chứa 600T và 150X, mạch thứ hai chứa cac nuclêôtit không dánh dấu chứa 450T và 300X. Số nuclêôtit tự do mỗi loại mà môi trường cần phải cung cấp cho quá trình nhân đôi nói trên là:
A. A = T = G = X = 2250.
B. A = T = 2700 ; G = X = 1800.
C. A = T = 1800 ; G = X = 2700.
D. A = T = 3150; G = X = 1350.
Câu (43.31.17): Sau quá trình nhân đôi, gen đã được môi trường cung cấp 73160 nuclêôtit tự do trong đó có 10974 xitôzin. Số lần nhân đôi của gen là: 
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2. 
Câu (44.31.17): Sau quá trình nhân đôi, gen đã được môi trường cung cấp 73160 nuclêôtit tự do trong đó có 10974 xitôzin. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen là:
A. A = T = 30%; G = X = 20%.
B. A = T = 20%; G = X = 30%.
C. A = T = 15%; G = X = 35%.
D. A = T = 35%; G = X = 15%.
A = T = %; G = X = %.
Câu (45.31.18): Hai gen I và II đều dài 3060Ao. Gen I có 35% Ađênin và bằng 7/4 số Guanin của gen II. Cả hai gen đều nhân đôi một số lần môi trường cung cấp tất cả 3330 nuclêôtit tự do loại Xitôzin. Số lần nhân đôi của gen I và gen II lần lượt là:
A. 1 và 3.
B. 3 và 1.
C. 2 và 3.
D. 3 và 2.
Câu (46.31.18): Gen cần được môi trường cung cấp 15120 nuclêôtit tự do khi tái bản trong đó có 2268 Guanin. Số nuclêôtit của gen trong đoạn từ [2100-2400]. Chiều dài của gen trên là:
A. 0,7344àm.
B. 1836àm.
C. 2754A0.
D. 3672A0.
Câu (47.31.18): Gen cần được môi trường cung cấp 15120 nuclêôtit tự do khi tái bản trong đó có 2268 Guanin. Số nuclêôtit của gen trong đoạn từ [2100-2400]. Số lượng nuclêotit mỗi loại của gen:
A. A = T = 756; G = X = 324.
B. A = T = 324; G = X = 756.
C. A = T = 432; G = X = 648.
D. A = T = 648; G = X = 432.
Câu (48.31.18): Hai gen I và II nhân đôi có tỉ lệ các loại nuclêôtit và chiều dài như nhau khi nhân đôi cần được cung cấp 18000 nuclêôtit tự do trong đó có 2700 timin. Chiều dài của mỗi gen trong đoạn từ (2550Ao-3060Ao). Số chu kì mỗi gen là:
A. 150.
B. 75.
C. 60.
D. 90.
Câu (49.31.18): Hai gen I và II nhân đôi có tỉ lệ các loại nuclêôtit và chiều dài như nhau khi nhân đôi cần được cung cấp 18000 nuclêôtit tự do trong đó có 2700 timin. Chiều dài của mỗi gen trong đoạn từ (2550Ao-3060Ao). Số nuclêotit từng loại mỗi gen là:
A. A = T = 540; G = X = 360.
B. A = T = 360; G = X = 540. 
C. A = T = 180; G = X = 720.
D. A = T = 270; G = X = 630.
Câu (50.31.18): Nội dung nào dưới đây sai? 
I. Số liên kết hiđrô được tái lập luôn luôn gấp đôi số liên kết hiđrô bị phá huỷ trước đó.
II. Tại lần tái sinh thứ k, số liên kết hiđrô bị phá huỷ là 20k-1 H và số liên kết hiđrô được tái lập là 2kH.
III. Trong quá trình tái sinh ADN, số liên kết hoá trị bằng huỷ bằng 1/2 số liên kết hoá trị được hình thành.
IV. Qua k lần tái sinh: 
-Tổng số liên kết hiđrô bị phá huỷ (2k – 1)H.
-Tổng số liên kết hiđrô được tái lập (2k – 1)2H.
-Tổng số liên kết hoá trị bị phá huỷ: Không có.
-Tổng số liên kết hoá trị được thành lập: (2k-1).Y.
A. II.
B. III. 
C. I, III.
D. III, IV.
Câu (51.31.18): Gen dài 5100 A0 và có số liên kết hyđrô giữa A và T bằng số liên kết hyđrô giữa G và X. Gen tái sinh liên tiếp 4 đợt. Số liên kết hiđrô bị phá huỷ và được tái lập trong lần tự ssao cuối cùng của gen là:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (52.31.19): Gen dài 5100 A0 và có số liên kết hyđrô giữa A và T bằng số liên kết hyđrô giữa G và X. Gen tái sinh liên tiếp 4 đợt.
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (53.31.19): Gen dài 5100 A0 và có số liên kết hyđrô giữa A và T bằng số liên kết hyđrô giữa G và X. Gen tái sinh liên tiếp 4 đợt. 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (54.31.19): 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (55.31.19): 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (56.31.19): 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (57.31.19): 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (58.31.19): 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (59.31.19): 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (60.31.19): 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (61.31.19): 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (62.31.20): 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (63.31.20): 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (64.31.20): 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (65.31.20): 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (66.31.20): 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (67.31.20): 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (68.31.21):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (69.31.21): 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (70.31.21): 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (71.31.21): 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (72.31.21): 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (73.31.21): 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (74.31.21): 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (75.31.21): 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (76.31.22): 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (77.31.22): 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (78.31.22): 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (79.31.22): 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (80.31.22): 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (81.31.22): 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (82.31.23):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (83.31.23): 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (84.31.23): 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (85.31.23): 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (86.31.23): 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (87.31.23): 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (88.31.23): 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (89.31.23):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (90.31.24): 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (91.31.24):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (92.31.24):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (93.31.24):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (94.31.24):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (95.31.24):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (96.31.24):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (97.31.24):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (98.31.24):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (99.31.24):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (100.31.25):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (101.31.25):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (102.31.25):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (103.31.25):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (104.31.25):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (105.31.25):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (106.31.25):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (107.31.25):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (108.31.26):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (109.31.26):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (110.31.26):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (111.31.26):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (112.31.26):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (113.31.26):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (114.31.26):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (115.31.26):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (116.31.26):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (117.31.27):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (118.31.27):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (119.31.27):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (120.31.27):
A. 
B. 
C. 
D. 
Đáp án: D.
Câu (104.31.25): Đột biến gen là gì?
A. Là sự biến đổi vật chất di truyền xảy ra trong cấu trúc của phân tử của NST.
B. Là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến 1 hay 1 số cặp nuclêôtit trong gen.
C. Là loại đột biến xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN.
D. Cả ba câu A, B, C đều đúng.
Đáp án: B.
Câu (107.31.25): Nguyên nhân làm đột biến gen xuất hiện là:
A. Do hiện tượng NST phân li không đồng đều.
B. Do tác nhân vật lí, hoá học của môi trường ngoài hay do biến đổi sinh lí, sinh hoá của môi trường tế bào.
C. Do NST bị chấn động cơ học.
D. Do chuyển đoạn của NST.
Đáp án: B.
Câu (109.31.26): Thế nào là thể đột biến?
A. Là trạng thái cơ thể của cá thể bị đột biến.
B. Là những biểu hiện ra kiểu hình của tế bào bị đột biến.
C. Là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể.
D. Thể đột biến chỉ các cá thể mang đột biến, giúp ta phân biệt với cá thể không mang đột biến.
Đáp án: C.
Câu (1.31.33): Phân tử ADN trần, có dạng vòng là cấu trúc NST của:
A. Sinh vật nhân chuẩn.
B. Sinh vật nhân sơ.
C. Động vật nguyên sinh.
D. Tế bào bạch cầu.
Đáp án: B
Câu (4.31.34): Loại prôtêin đặc trưng là thành phần cấu trúc bắt buộc của NST sinh vật bậc cao là: 
A. Anbumin.
B. Histon.
C. Glôbulin.
D. Hêmôglôbin.
Đáp án: C????????????????
Câu (43.31.38): Tác nhân hoá học nào sau đây gây đột biến cấu trúc NST ?
A. 5 brôm uaxin, nitrôzô mêtyn urê.
B. Acidin, côsixin.
C. Diôxin, êtyl mêtal sunfônat.
D. Benzen, thuỷ ngân, chì.
Đáp án: D.
Câu (47.31.39): Trong đột biến cấu trúc NST, loại nào ảnh hưởng ít nhất đến sức sống của sinh vật?
A. Mất đoạn.
B. Đảo đoạn.
C. Lặp đoạn.
D. Chuyển đoạn.
Đáp án: B.
Câu (49.31.39): Loại đột biến cấu trúc NST thường gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản của sinh vật là:
A. Chuyển đoạn lớn.
B. Mất đoạn lớn.
C. Lặp đoạn.
D. Đảo đoạn.
Đáp án: A
Câu (50.31.39): ý nghĩa của việc sử dụng đột biến mất đoạn trong nghin cứu di truyền là:
A. Giải mã ADN của loài.
B. Xác định vị trí của gen trên NST.
C. Xác định vai trò của gen bị mất.
D. Cho thấy vai trò của tâm động trong di truyền.
Đáp án: B
Câu (52.31.39): Số lượng NST trong tế bào là (2n+1). Đây là dạng đột biến lệch bội nào?
A. Thể tam bội.
B. Thể một nhiễm.
C. Thể ba nhiễm.
D. Thể một nhiễm kép.
Đáp án: C.
Câu (53.31.39): Thể ba nhiễm xuất hiện do sự thụ tinh giữa các loại giao tử nào sau đây?
A. (n)(n+2).
B. (n) (n+1).
C. (n-1) (n+1).
D. (n+1) (n+1).
Đáp án: B.
Câu (94.31.44): Có thể tạo ra thể đa bội bằng cách:
A. Sử lí côsixin khi phân bào nguyên phân.
B. Gây rối loạn cơ chế phân li NST trong giảm phân, tạo điều kiện cho loại giao tử 2n này thụ tinh với giao tử bình thường.
C. Lai hữu tính giữa cá thể tứ bội với thể lưỡng bội.
D. Cả B và C.
Đáp án: D.
Câu (3.31.48): Menđen đã sử dụng lý thuyết nào sau đây để giải thích về các định luật của mình?
A. Thuyết xác xuất thống kê.
B. Sự phân li và tổ hợp các NST trong quá trình giảm phân và thụ tinh.
C. Giả thuyết về giao tử thuần khiết.
D. Hiện tượng gen trội át hoàn toàn gen lặn.
Đáp án: C.
Câu (6.31.48): Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là:
A. Sự phân li và tổ hợp của cặp NST đồng dạng trong quá trình giảm phân và thụ tinh.
B. Khả năng tạo hai loại giao tử của thế hệ F1.
C. Sự xuất hiện 1 kiểu gen của F1 và tỉ lệ phân li 1 : 2 : 1 của đời F2 về kiểu gen.
D. Sự lấn át của alen trội với alen lặn.
Đáp án: A.
Câu (9.31.49): ứng dụng định luật Menđen con người có thể:
A. Xác định kiểu gen đồng hợp trội hay dị hợp nhờ phép lai phân tích.
B. Đưa gen lặn gây hại vào trạng thái dị hợp ; tập trung các tính trạng trội của cả bố và mẹ cho F1.
C. Góp phần giải thích biểu hiện ưu thế lai đời F1.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu (7.31.53): Gọi n là số cặp gen dị hợp quy định n tính trạng trội, lặn hoàn toàn. Mỗi gen nằm trên 1 NST và phân li độc lập nhau. Số kiểu gen và tỉ lệ phân li kiểu gen ở thế hệ sau lần lượt là:
A. 3n và (3:1)n.
B. 3n và (1:2:1)n.
C. 4n và (1:2:1)n.
D. 2n và (1:2:1)n.
Câu (28.31.60): ở một loài, khi lai giữa cây thân cao với cây thân thấp thu được F1 đều có thân cao; F2 xuất hiện 81,25% cây thân cao; 18,75% cây thân thấp. Đặc điểm di truyền về tính trạng kích thước chiều cao cây của loài di truyền theo quy luật di truyền.
A. Tương tác bổ sung.
B. Tương tác át chế.
C. Tương tác cộng gộp.
D. Gen đa hiệu.
Câu (31.31.60): 
 ở một loài, khi lai giữa cây thân cao với cây thân thấp thu được F1 đều có thân cao; F2 xuất hiện 81,25% cây thân cao; 18,75% cây thân thấp. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời F2 là :
A. 1 thân cao : 
Câu (35.31.61): Biết chỉ xét sự di truyền về một tính trạng. Tỉ lệ phân li kiểu hình 6:1:1 chỉ đúng với kiểu tương tác:
A. Bổ trợ, kiểu 9:6:1.
B. át chế kiểu 12:3:1.
C. Bổ trợ, kiểu 9:3:4.
D. át chế, kiểu 9:3:4.

Tài liệu đính kèm:

  • docQ31-KTCBSH12.doc