Kiểm tra học kỳ I môn: Hoá học 8

Kiểm tra học kỳ I môn: Hoá học 8

ĐỀ BÀI:

Câu 1: (1,5 điểm)

Hãy phát biểu nội dung quy tắc hoá trị?

Câu 2: (1,5 điểm)

Có 16 gam khí oxi.

a) Tính số mol khí oxi?

b) Tính thể tích khí oxi ( đo ở đktc)?

c) Tính số phân tử oxi có trong 16 gam khí oxi nêu trên?

 

doc 3 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1281Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kỳ I môn: Hoá học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Dray Bhăng 	KIỂM TRA HỌC KỲ I 
NĂM HỌC 2010 – 2011
Họ & tên: 	Môn: Hoá học 8 	 	Thời gian: 45 phút	 
Lớp:	 (Kể cả thời gian phát đề)
 Điểm
Nhận xét
ĐỀ BÀI:
Câu 1: (1,5 điểm) 
Hãy phát biểu nội dung quy tắc hoá trị? 
Câu 2: (1,5 điểm)
Có 16 gam khí oxi.
a) Tính số mol khí oxi?
b) Tính thể tích khí oxi ( đo ở đktc)?
c) Tính số phân tử oxi có trong 16 gam khí oxi nêu trên?
Câu 3: (2,0 điểm)
Một chất khí X gồm 2 nguyên tố N và O, trong đó N chiếm 36,84% về khối lượng. Tỷ khối của X với không khí là 2,62. Tìm công thức phân tử của X?
Câu 4: (1,5 điểm)
Có thể thu khí : SO2, CH4, H2 bằng cách:
a) Đặt đứng bình?
b) Đặt ngược bình?
Hãy giải thích sự lựa chọn đó?
Câu 5: (3,5 điểm)
Cho một lượng bột Nhôm tác dụng với dung dịch axit HCl đủ, sau phản ứng thu được dung dịch chứa muối AlCl3 và 10,08 lít khí Hiđrô(đktc) bay ra. 
a) Tính khối lượng nhôm bột phản ứng?
b) Tính khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng?
c) Nếu dùng 13,5g Al cho phản ứng hết với dung dịch axit HCl nói trên thì thể tích khí H2 thu được ở điều kiện phòng là bao nhiêu lít? 
"------------------------------------------------Hết-----------------------------------------------------
Bài Làm
Trường THCS Dray Bhăng 	 HƯỚNG DẪN 
 CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I 
 	NĂM HỌC: 2010-2011
 MÔN: HOÁ HỌC- LỚP 8
 Thời gian làm bài: 45 phút
 ( Không kể thời gian phát đề)
CÂU
TÓM TẮT ĐÁP ÁN
ĐIỂM
1
Trả lời đúng nội dung quy tắc 
1,5 đ
2
a) - Tính đúng: nO2 = 0,5 (mol) → 0,5đ
b) - Tính đúng: VH2 = 11,2 (lit) → 0,5đ
c) - Ta có: nO2 = 0,5 (mol)
AO2 = 0,5 . 6 . 1023 = 3 . 1023 → 0,5đ
3,0đ
3
	 0,5đ
Tính đúng: mN = 28(g) → nN = 2 (mol) 0,5đ
 mO = 48(g) → nO = 3(mol) 0,5đ	
* KL: Cứ 2 mol nguyên tử N kết hợp 
 với 3 mol nguyên tử O để thu được 1 mol phân tử N2O3 0,5đ	
2,0đ
4
a) Đặt đứng bình: SO2 vì:
(lần) → Khí SO2 nặng 0,5đ
hơn không khí gấp 2,2 lần.	
b) Đặt ngược bình: CH4, H2 vì:
- → CH4 nhẹ hơn không 
 khí 0,55 lần. 1,0 đ
-→ H2 Nhẹ hơn 
không khí 1/14 (lần).	
1,5 đ
5
nH2 = 0,45 (mol) 
ptpư: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 1.0đ
 0,3 0,45
a) Theo pt: nAl = 0.3 (mol) → mAl = 0,3. 27 = 8,1 (g) 1.0đ
b) Theo pt: nAlCl3 = 0,45 (mol) → mAlCl3 = 0,45.133,5 = 60,075 (g) 1.0đ
c) Ptpư: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 
 0,5 0,75
nAl = 0.5 (mol) → nH2 = 0,75 (mol) 0,25đ
mà: 1mol khí H2 (ở 20OC ,1atm) 24 (lít)
vậy: 0,75 mol ‘‘ ‘‘ x (lít) 0.75đ
→ x = 0,75.24 =18 (lít)
Vậy VH2 = 18 (lít)
3,5đ
Chú ý:
Đối với các bài tập tính toán HS làm cách giải khác nếu đúng với kết quả và phương pháp vẫn cho điểm tối đa./.

Tài liệu đính kèm:

  • docKIỂM TRA HỌC KỲ I.doc