Phần 1:Theo chương trình chuẩn
Bài 4a.(2,0 điểm).
1/. Giải bất phương trình: log2(x+2)log4(5-x).
2/. Chứng minh rằng với mội số thực m dương thì phương trình sau có đứng một nghiệm thực: 2x-2x+m+log3(1+x+m)=log3(1+x)+2012.
Bài 5a 91 (điểm)
Cho hình trụ tròn xoay có bán kính đáy r và có diện tích toàn phần gấp hai lần diện tích xung quanh. Tính thể tích khối trụ tương ứng với hình trụ tròn xoay đó theo r.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2011 -2012 TỈNH ĐĂK LĂK Môn: TOÁN LỚP 12 – THPT Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH: (7 điểm) Bài 1. (3.0 điểm) Cho hàm số có đồ thị là (Cm), với m là tham số. 1/. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi . 2/. Tìm tất cả các số thực m để đồ thị (Cm) và trục hoành có đúng hai điểm chung A, B. Xác định m để độ dài đoạn thẳng AB=. Bài 2(2.0 điểm) 1/. Giải phương trình: . 2/. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: trên đoạn [2;8]. Bài 3 (2.0 điểm) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, BC=2a, gócGọi I là trung điểm cạnh BC, biết SI vuông góc với mặt phẳng (ABC) và SB=. 1/. Tính thể tích khối chóp S.ABC. 2/. Chứng minh rằng điểm I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC và tính khoảng cách tù điểm B đến mặt phẳng (SAC). II.PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN (3,0 điểm) Phần 1:Theo chương trình chuẩn Bài 4a.(2,0 điểm). 1/. Giải bất phương trình: log2(x+2)³log4(5-x). 2/. Chứng minh rằng với mội số thực m dương thì phương trình sau có đứng một nghiệm thực: 2x-2x+m+log3(1+x+m)=log3(1+x)+2012. Bài 5a 91 (điểm) Cho hình trụ tròn xoay có bán kính đáy r và có diện tích toàn phần gấp hai lần diện tích xung quanh. Tính thể tích khối trụ tương ứng với hình trụ tròn xoay đó theo r. Phần 2:Theo chương trình nâng cao Bài 4b.(2,0 điểm). 1/. Giải hệ phương trình : 2/. Chứng minh rằng hàm số nghịch biến trên (0;+¥) Bài 5b (1,0 điểm) Cho hình nón có bán kính đáy r và có diện tích toàn phần gấp lần diện tích xung quanh. Tính thể tích khối nón tương ứng với hình nón tròn xoay đó theo r. --------------------------HẾT----------------------------- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2010 -2011 TỈNH ĐĂK LĂK Môn: TOÁN LỚP 12 – THPT Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH: (7 điểm) Câu 1.(3,0 điểm). Cho hàm số y = 4x3 – 3x2 + 1 có đồ thị (C). 1/. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2/. Tìm tất cả các số thực k để đường thẳng y = kx + 1 cắt đồ thị (C) tại ba điểm I(0; 1) , A, B phân biệt. Xác định k sao cho AB = . Câu 2.(2,0 điểm). 1/. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [0; 3]. 2/. Giải phương trình . Câu 3.(2,0 điểm). Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có AB = 3a, AC = 4a, BC = 5a, AA’ = 6a. Gọi I, J , K lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, B’C’, CC’. 1/. Tính thể tích khối lăng trụ đã cho và khối tứ diện AA’IK. 2/. Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp B.AA’C’C. II.PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN (3,0 điểm) 1.Theo chương trình chuẩn Câu 4a.(2,0 điểm). 1/. Giải bất phương trình: 2/.Chứng minh rằng hàm số nghịch biến trong khoảng (0; +¥). Câu 5a.(1,0 điểm). Cho hình nón có bán kính đáy r và thiết diện của hình nón với một mặt phẳng qua trục của hình nón là một tam giác đều. Tính thể tích của khối nón tương ứng với hình nón đã cho và diện tích toàn phần của hình nón đó. 2.Theo chương trình nâng cao Câu 4b.(2,0 điểm). 1/. Giải hệ phương trình 2/. Không dùng máy tính cầm tay, hãy so sánh 2 số và . Câu 5b.(1,0 điểm). Cho hình thang ABCD vuông tại B và C có AB = 7 (cm), BC = CD = 4(cm) (kể cả các điểm trong ) quay quanh đường thẳng AB. Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành. --------------------------------HẾT------------------------------- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2009-2010 TỈNH ĐĂK LĂK Môn: TOÁN LỚP 12 – THPT Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH: (7 điểm) Câu 1.(3,0 điểm). Cho hàm số y = - x3 + 3x2 có đồ thị (C). 1/. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2/. Tìm tất cả các số thực m để đường thẳng y = mx cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt. Câu 2.(2,0 điểm). 1/. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn . 2/. Giải phương trình . Câu 3.(2,0 điểm). Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với mặt đáy một góc a (0 < a < 900). 1/. Tính thể tích khối chóp S.ABC 2/. Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC theo a và a. Khi a thay đổi , tính giá trị nhỏ nhất của bán kính mặt cầu đó theo a. II.PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN (3,0 điểm) Theo chương trình chuẩn Câu 4a.(2,0 điểm). 1/. Tính 2/. Tìm tất cả các số thực m để bất phương trình vô nghiệm. Câu 5a.(1,0 điểm). Cho hình nón có chiều cao h = 3 cm và bán kính đáy r = 4cm. Tính thể tích của khối nón tương ứng với hình nón đã cho và diện tích toàn phần của hình nón đó. Theo chương trình nâng cao Câu 4b.(2,0 điểm). 1/. Cho hàm số . Tìm số thực k sao cho . 2/. Tìm tất cả các số thực m để hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất. Câu 5b.(1,0 điểm). Cho hình nón có chiều cao h = 4cm và độ dài đường sinh bằng 5cm. Tính diện tích toàn phần của hình nón và thể tích khối nón tương ứng của hình nón đó. --------------------------------HẾT-------------------------------
Tài liệu đính kèm: