Kiểm tra học kỳ 1 môn : Địa lý 10

Kiểm tra học kỳ 1 môn : Địa lý 10

1. Biểu thị mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng, sử dụng mấy phép chiếu hình cơ bản :

a. 1 b. 2 c. 3 d. 4

2. Để vẽ những khu vực gần chí tuyến (vĩ độ trung bình) sử dụng phép chiếu nào là chính xác nhất :

a. Phép chiếu phương vị đứng c. Phép chiếu hình nón nghiêng

b. Phép chiếu hình trụ nghiêng d. Phép chiếu hình nón đứng

3. Sử dụng phép chiếu phương vị đứng sẽ chính xác cho những khu vực nào trên trái đất :

a. Vùng xích đạo c. Vùng xích đạo và chí tuyến

b. Vùng chí tuyến d. Vùng gần cực

4. Biểu hiện sự phân bố của đối tượng địa lý là khoáng sản trên bản đồ, sử dụng phương pháp nào :

a. Phương pháp ký hiệu hình học c. Phương pháp ký hiệu đường chuyển động

b. Phương pháp chấm điểm d. Phương pháp bản đồ – biểu đồ

 

doc 5 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1310Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kỳ 1 môn : Địa lý 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường 	
Họ Và Tên: 	 KIỂM TRA HỌC KỲ I
Lớp:	STT:	MÔN : ĐỊA LÝ
	Thời Gian : 45 Phút
Phần Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào câu mà em cho đúng. Ví dụ : 1 : a (câu 1 : chọn a).
1. Biểu thị mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng, sử dụng mấy phép chiếu hình cơ bản :
a. 1	b. 2	c. 3	d. 4
2. Để vẽ những khu vực gần chí tuyến (vĩ độ trung bình) sử dụng phép chiếu nào là chính xác nhất :
a. Phép chiếu phương vị đứng	c. Phép chiếu hình nón nghiêng
b. 	Phép chiếu hình trụ nghiêng	d. Phép chiếu hình nón đứng
3. Sử dụng phép chiếu phương vị đứng sẽ chính xác cho những khu vực nào trên trái đất :
a. Vùng xích đạo	c. Vùng xích đạo và chí tuyến
b. Vùng chí tuyến	d. Vùng gần cực
4. Biểu hiện sự phân bố của đối tượng địa lý là khoáng sản trên bản đồ, sử dụng phương pháp nào :
a. Phương pháp ký hiệu hình học 	c. Phương pháp ký hiệu đường chuyển động
b. Phương pháp chấm điểm	d. Phương pháp bản đồ – biểu đồ
5. Sử dụng phương pháp ký hiệu đường chuyển động chúng ta sẽ biết được khả năng nào :
a. Vị trí, số lượng, cơ cấu	c. Tốc độ, hướng và tần xuất di chuyển
b. Phạm vi, chất lượng, động lực phát triển 	d. . Số lượng, tốc độ di chuyển, chất lượng.
6. Mỗi thiên hà là tập hợp của rất nhiều : 
a. Các ngôi sao và bụi khí	c. Thiên thể
b. Các hành tinh, tiểu hành tinh	d. Các ngôi sao, các hành tinh
7. Trái đất chuyển động tịnh tiến xung quanh mặt trời có nghĩa là khi chuyển động trục của trái đất :
a. Luôn thay đổi hướng để giữ một góc nghiên 66033’ với mặt phẳng quỹ đạo.
b. Luôn đứng thẳng, không đổi so với mặt phẳng quỹ đạo.
c. Của một góc nghiêng 2305’ với mặt phẳng quỷ đạo và không đổi phương.
d. Nghiêng một góc 660 33’ với mặt phẳng quỷ đạo và không đổi phương.
8. Các hành tinh nào sau đây tự quay quanh trục theo hướng thuận chiều kim đồng hồ :
a. Thuỷ tinh, Trái đất	c. Kim tinh, Thiên Vương tinh
b. Thuỷ tinh, Mộc tinh	d. Thổ tinh, Diêm Vương tinh
9. Do tác động của lực Côriôlít nên ở bán cầu Bắc vật chuyển động bị lệch về:
a. Lệch sang bên phải khi chuyển động.	c. Lệch sang hướng Tây.
b. Lệch sang bên trái khi chuyển động.	d. Lệch sang hướng Đông.
10. Ýù nào không thuộc nguyên nhân sinh ra lực Côriôlít:
a. Trái đất có hình khối cầu
b. Trái đất tự quay theo hướng từ Tây sang Đông
c. Khi Trái đất quay vận tốc dài của các địa điểm trên bề mặt khác nhau
d. Trái đất tự quay với vận tốc lớn
11. Có sự luân phiên ngày đêm trên trái đất là do :
a. Trái đất có hình khối cầu	c. Tia sáng mặt trời là những tia song song
b. Trái đất tự quay quanh trục	d. Cả ý a và b
1
12. Khi nào được gọi là Mặt Trời lên thiên đỉnh : 
a. Thời điểm mặt trời lên cao nhất trên bầu trời ở một địa phương.
b. Lúc 12h trưa hàng ngày
c. Khi tia sáng mặt chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề mặt Trái đất
d. Khi tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc với chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam
13. Hệ quả nào không thuộc chuyển động quanh Mặt trời của Trái Đất là :
a. Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời.
b. Chuyển động biểu kiến hàng ngày của các thiên thể.
c. Các mùa trong năm.
d. Ngày đêm dài ngắn theo mùa.
14. Bề mặt Trái đất được cấu tạo bởi mấy mảng kiến tạo :
a. 4 mảng	c. 6 mảng
b. 8 mảng 	d. 9 mảng
15. Cấu trúc Trái đất được chia làm mấy lớp cơ bản :
a. 3 lớp	c . 5 lớp
b. 4 lớp	d. 6 lớp
16. Hệ quả nào sau đây không thuộc tác động của nội lực lên bề mặt trái đất :
a. Lớp vỏ trái đất bị nâng lên, hạ xuống.
b. Đá bị uốn nếp và tạo nên các dãy núi có hình gợn sóng.
c. Đá bị đứt gãy tạo ra các địa hào, địa luỹ.
d. Bồi tụ thành các đồng bằng.
17. Nhân tố nào quan trọng nhất ảnh hưởng đến qúa trình phong hoá vật lý :
a. Nhiệt độ thay đổi đôït ngột.
b. Sự hoạt động của các dòng sông.
c. Thay đổi tính chất hoá học.
d. Gió hoạt động mạnh vào các mùa.
18. Các khối khí được hình thành ở :
Tầng đối lưu.
Tầng bình lưu.
Tầng giữa.
Tầng nhiệt.
Hãy chọn câu đúng trong các ý sau :
Đại dương có biên độ nhiệt lớn, lục địa có biên độ cao.
Biên độ nhiệt giảm từ xích đạo về hai cực.
Ở tầng đối lưu nhiệt độ không khí giảm theo độ cao.
Nhiệt độ không thay đổi tại mọi vĩ tuyến.
Khi Frông di chuyển qua một nơi sẽ gây ra hiện tượng :
 Mưa lớn.
Nắng nóng.
Thời tiết thay đổi đột ngột.
Gây sương mù.
Câu nào dưới đây sai?
Sông Nin có chiều dài nhất thế giới.
Amazôn là sông có diện tích lưu vực lớn nhất thế giới.
Sông Iê-nit -xây có nguồn nước cung cấp chủ yếu là nước mưa và nước ngầm.
Sông Amazôn bắt nguồn từ dãy núi An đét.
Chiều dày của lơp vỏ không khí khoảng:
30 – 35 km.	c. 40 – 45km
30 – 40 km.	d. 35 – 50km
Câu nào dưới đây sai?
Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều nằm ngang. 
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng thần là do động đất ở dưới đáy biển.
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng biển là do gió. 
24. Chúng ta nắm vững quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý nhằm:
Biết cách bảo vệ tự nhiên.
Hiểu rằng diện tích rừng sẽ bị ngập khi đắp đập ngăn sông.
Hiểu được mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động kinh tế của con người.
Tất cả a, b, c đều đúng.
Điểm khác nhau cơ bản giữa quy luật địa đới và quy luật phi địa đới là: 
Nguyên nhân hình thành.
Hình thức biểu hiện.
Sự phân bố lục địa và đại dương.
Sự phân bố các vành đai khí áp.
Cơ cấu dân số theo giới biểu thị:
Tương quan giữa giới nam và giới nữ.
Tương quan giữa giới nữ so với giới nam.
Tương quan giữa giới nam so với tổng số dân.
Cả hai ý a và c đều đúng.
Kiểu tháp tuổi ổn định thể hiện:
Tỉ suất sinh cao, tuổi thọ trung bình thấp.
Tỉ suất sinh cao, tuổi thọ trung bình cao.
Tỉ suất sinh thấp, tuổi thọ trung bình cao.
Tỉ suất sinh thấp, tuổi thọ trung bình thấp.
Nguồn lực để phát triển kinh tế là:
Các điều kiện tự nhiên.	c. Các điều kiện kinh tế - xã hội
Tài nguyên thiên nhiên.	d. Tất cả các ý trên.
Tháp tuổi kiểu mở rộng (đáy tháp rộng, đỉnh tháp nhọn) biểu hiện:
Dân số già.	c. Dân số tăng chậm
Dân số trẻ.	d. Dân số tăng rất chậm.
Vùng nào sau đây không phải là nơi đông dân cư:
Đông Bắc nước Nga.	c. Đông Trung Quốc.
Đông Bắc Hoa Kỳ.	d. Hạ lưu sông Nin
Các nước có dân số không phát triển hoặc chậm phát triển là:
Đức, Anh, Pháp.	c. Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam.
Lào, Thái Lan, Malaysia.	d. Hoa Kỳ, Braxin, Mêhicô.
rừng bị tàn phá là do:
Phát triển giao thông vận tải.
Mở rộng diện tích canh tác.
Phát triển chăn nuôi.
Tất cả đều đúng.
Tây Âu, Hoa Kỳ, là những nơi có ngành nuôi bò sữa phát triển, vì:
Diện tích đồng cỏ tươi tốt.
Có ngành công nghiệp chế biến thức ăn phát triển.
Nhu cầu sữa của dân cư và các nhà máy chế biến lớn.
Tất cả các yếu tố trên.
Nước bốc hơi từ đại dương được gió thổi vào lục địa ngưng kết tạo thành nước và tuyết rơi xuống bề mặt lục địa, sau đó lại chảy về đại dương,đó là:
Vòng tuần hoàn lớn.
Vòng tuần hoàn nhỏ.
Vòng tuần hoàn cả lớn và nhỏ.
Vòng khép kín.
Độ phì của đất là:
Khả năng cung cấp nước cho thực vật sinh trưởng và phát triển.
Khả năng cung cấp nhiệt, khí cho thực vật sinh trưởng và phát triển.
Khả năng cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển.
Khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển.
Vai trò của vi sinh vật: đối với việc hình thành đất thể hiện ở:
Cung cấp phần lớn chất hữu cơ cho đất. sinh trưởng và phát triển.
Che phủ đất, làm hạn chế xói mòn.
Làm đất tơi xốp thoán khi.
Phân huỷ và tổng hợp chất hữu cơ.
Nguyên nhân sinh ra tính địa đới:
Sự thay đổi của lượng bức xạ Mặt Trời theo góc nhập xạ.
Sự phân bố theo đới của lượng bức xạ mặt trời.
Sự phân phối không đều của lượng bức xạ mặt trời trên bề mặt trái đất.
Sự thay đổi theo mùa của bức xạ mặt trời.
Phân bố dân cư là sự sắp xếp dân số một cách:
Tự phát trên một lãnh thổ nhất định.
Tự giác trên một lãnh thổ nhất định.
Tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định.
Tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu xã hội.
Nhân tố quyết định đến sự phân bố dân cư:
Điều kiện tự nhiên.
Các dòng chuyển cư.
Phương thức sản xuất.
Lịch sử khai thác lãnh thổ.
Quần cư nông thôn và quần cư thành thị có sự khác nhau cơ bản về:
Chức năng.	
Mức độ tập trung dân cư. 
Phong cảnh kiến trúc.
Cả hai ý a và b.
ĐÁP ÁN
Câu 1
A
Câu 21
C
Câu 2
D
Câu 22
A
Câu 3
D
Câu 23
B
Câu 4
A
Câu 24
D
Câu 5
C
Câu 25
A
Câu 6
D
Câu 26
D
Câu 7
D
Câu 27
B
Câu 8
C
Câu 28
D
Câu 9
A
Câu 29
B
Câu 10
C
Câu 30
A
Câu 11
D
Câu 31
A
Câu 12
C
Câu 32
D
Câu 13
B
Câu 33
D
Câu 14
C
Câu 34
A
Câu 15
A
Câu 35
D
Câu 16
D
Câu 36
A
Câu 17
A
Câu 37
A
Câu 18
A
Câu 38
D
Câu 19
C
Câu 39
C
Câu 20
C
Câu 40
D

Tài liệu đính kèm:

  • doc0607_Dia10ch_hk1_TLHP.doc