kIểM TRA HọC Kì II - MÔN SINH - KHốI 12
Lựa chọn phương án đúng điền vào bảng (cho sẵn ở phần bài làm)
Câu 1. Hình thành loài khác khu vực địa lí là phương thức thường gặp ở
A. chỉ có ở động vật bậc cao B. chỉ có ở thực vật bậc cao.
C. thực vật và động vật ít di động. D. động vật có khả năng phát tán xa.
Câu 2. Tiến hoá nhỏ là quá trình
A. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.
B. hình thành các nhóm phân loại trên loài.
C. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình.
D. biến đổi tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.
hä vµ tªn:............................................................................ líp12A.... kIÓM TRA HäC K× II - M¤N SINH - KHèI 12 Lùa chän ph¬ng ¸n ®óng ®iÒn vµo b¶ng (cho s½n ë phÇn bµi lµm) Hình thành loài khác khu vực địa lí là phương thức thường gặp ở A. chỉ có ở động vật bậc cao B. chỉ có ở thực vật bậc cao. C. thực vật và động vật ít di động. D. động vật có khả năng phát tán xa. Tiến hoá nhỏ là quá trình A. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới. B. hình thành các nhóm phân loại trên loài. C. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình. D. biến đổi tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới. Trong quá trình tiến hoá nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể cã kÝch thíc nhá nhanh nhất là A. chọn lọc tự nhiên. B. các yếu tố ngẫu nhiên. C. đột biến. D.giao phối Cách li sau hợp tử đã ngăn cản A. việc tạo ra con lai hoặc con lai h÷u thụ. B. các sinh vật giao phối với nhau. C. việc tạo ra con lai bất thụ. D. việc tạo ra con lai. C©u 5. Loµi ho¸ th¹ch bÞ loµi ngêi c¹nh tranh dÉn ®Õn tuyÖt chñng c¸ch ®©y kho¶ng 30.000 n¨m lµ: A. Homo erectus B. Homo habilis C. Homo sapiens D. H.neanderthalensis C©u 6. Tác động của chọn lọc sẽ đào thải 1 loại alen khỏi quần thể qua 1 thế hệ là chọn lọc chống lại A. alen trội. B. alen lặn. C. đồng hợp. D. alen thể dị hợp. C©u 7. Nguồn nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên là: A. Đột biến và biến dị tổ hợp B. Đột biến và sự cách ly C. Biến dị tổ hợp và sự cách ly D. Biến dị và giao phối C©u 8. Cho đến nay, các bằng chứng hoá thạch thu được cho thấy các nhóm linh trưởng phát sinh ở đại A. Nguyên sinh. B. Trung sinh. C. Tân sinh. D. Cổ sinh. C©u 9. Diễn thế nguyên sinh A. thường dẫn tới một quần xã bị suy thoái. B. xảy ra do hoạt động chặt cây, đốt rừng,... của con người. C. khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã tương đối ổn định. D. khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật. Câu 10. Vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều. Đây là dạng biến động số lượng cá thể A. không theo chu kì. B. theo chu kì ngày đêm. C. theo chu kì nhiều năm. D. theo chu kì mùa. C©u 11. Đặc điểm của các mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã là A. ít nhất có một loài bị hại. B. không có loài nào có lợi. C. các loài đều có lợi hoặc ít nhất không bị hại. D. tất cả các loài đều bị hại. C©u 12. Trong quá trình hình thành quần thể thích nghi, chọn lọc tự nhiên có vai trò A. tạo ra các kiểu hình thích nghi. B. sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi. C. tạo ra các kiểu gen thích nghi. D. ngăn cản sự giao phối tự do, thúc đẩy sự phân hoá vốn gen trong quần thể gốc. C©u 13. Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây đóng vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng? A. Sinh vật tiêu thụ bậc 2. B. Sinh vật phân huỷ. C. Sinh vật tiêu thụ bậc 1. D. Sinh vật tự dưỡng. C©u 14. Nhân tố làm thay đổi tần số kiểu gen nhưng không làm thay đổi tần số alen của quần thể là: A. Chọn lọc tự nhiên. B. Đột biến C. Giao phối không ngẫu nhiên D. Di nhập gen Câu 15. Người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thể là A. Đacuyn. B. Menđen. C. Moocgan. D. Lamac. C©u 16. Quan hệ chặt chẽ giữa hai hay nhiều loài mà tất cả các loài tham gia đều có lợi là mối quan hệ A. cộng sinh. B. hội sinh. C. ức chế - cảm nhiễm. D. kí sinh. C©u 17. Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá. Trong chuỗi thức ăn này, cá rô thuộc bậc dinh dưỡng A. cấp 4. B. cấp 2. C. cấp 1. D. cấp 3. C©u 18. Sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau phản ánh: A.nguồn gốc chung của sinh vật B.sự tiến hóa phân li C.mức độ quan hệ giữa các nhóm loài D. quan hệ giữa phát triển cá thể và phát triển loài C©u 19. Hình thành lòai bằng con đường lai xa và đa bội là phương thức thường được thấy ở A. Thực vật B. Động vật C. Động vật ít di động D.Thực vật và động vật C©u 20. Dạng cách li nào đánh dấu sự hình thành loài mới A. Cách li sinh sản. B. Cách li di truyền. C. Cách li địa lí. D. Cách li sinh thái. C©u 21. Trong khÝ quyÓn nguyªn thuû tr¸i ®Êt cha cã hoÆc cã rÊt Ýt a-mªtan(CH4),am«ni¨c(NH3) b-«xi(O2),nit¬(N2) c-h¬i níc(H2O) d-xian«gen(C2N2) C©u 22. Theo quan ®iÓm cña §acuyn, loµi míi ®îc h×nh thµnh dÇn dÇn qua nhiÒu d¹ng trung gian díi t¸c dông cña chän läc tù nhiªn theo con ®êng a-®Þa lÝ b-sinh th¸i c-lai xa vµ ®a béi ho¸ d-ph©n li tÝnh tr¹ng C©u 23. Nguån nguyªn liÖu s¬ cÊp cña CLTN lµ: a-thêng biÕn b-biÕn dÞ ®ét biÕn c-biÕn dÞ tæ hîp d-®ét biÕn NST C©u 24. Qóa tr×nh h×nh thµnh chÊt h÷u c¬ b»ng con ®êng ho¸ häc ®· ®îc chøng minh b»ng thùc nghiÖm a-t¹o ®îc c¬ thÓ sèng trong phßng thÝ nghiÖm b -t¹o ®îc c«axecva trong phßng thÝ nghiÖm c-thÝ nghiÖm cña Men®en n¨m 1864 d- thÝ nghiÖm cña S.Mil¬ và Urây n¨m 1953 C©u 25. ThuyÕt tiÕn ho¸ tæng hîp ra ®êi vµo: a-®Çu thÕ kØ XIX b-®Çu thÕ kØ XX c-gi÷a thÕ kØ XX d-cuèi thÕ kØ XX C©u 26. Để phân biệt 2 quần thể thuộc 2 loài khác nhau căn cứ vào tiêu chuẩn là chính xác nhất. A. phân tử B. về hóa sinh C.cách li sinh sản D.về hình thái C©u 27. Trong các hệ sinh thái trên cạn, loài ưu thế thường thuộc về: A. giới thực vật B.giới nhân sơ( vi khuẩn) C. giới nấm D. giới động vật C©u 28. Quần thể bò rừng phát triển quá mạnh, ăn và phá nhiều cây cỏ làm cây rừng tàn lụi. Nhân tố gây diễn thế này thuộc loại: A. nguyên nhân bên ngoài b.nguyên nhân hỗn hợp C.tác động dây chuyền D. nguyên nhân bên trong C©u 29. Trong quần xã, sinh khối lớn nhất thường thuộc về: A. vật tiêu thụ cấp II b. vật tiêu thụ cấp I c. vật sản xuất d. sinh vật phân huỷ C©u 30. Chuỗi thức ăn sẽ tạo ra tháp sinh thái có đỉnh ở dưới là: A.1 cây gạo 100 con sâu 10000 vi khuẩn B.100 cây cỏ 10 con sâu 1 con cóc C. 15000 gam cỏ 500 gam sâu 10 gam cóc D.12000 cal sâu 110 cal cóc 5 cal chim ưng C©u 31. Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng vì ong cái có tập tính đẻ trứng vào ấu trùng sâu qua máng đẻ. Đó là phương pháp đấu tranh sinh học dựa vào: A. cân bằng sinh học B. cân bằng quần thể C. cạnh tranh cùng loài D.khống chế sinh học C©u 32. Trạng thái ổn định lâu dài của một quần xã được gọi là: khống chế sinh học B.giới hạn sinh thái c. cân bằng quần thể d. cân bằng sinh học C©u 33. Có loài thực vật tiết ra chất kìm hãm sinh trưởng và ức chế phát triển các loài khác ở xung quanh là biểu hiện quan hệ: a ăn loài khác b. hội sinh c. ức chế - cảm nhiễm d. kí sinh C©u 34. Mèi quan hÖ nµo sau ®©y lµ quan hÖ céng sinh: A. Cß vµ nh¹n; B. Trïng roi vµ mèi; C. C¸ nhá vµ l¬n biÓn; D. Phong lan vµ th©n gç. C©u 35. Mèi quan hÖ nµo sau ®©y lµ quan hÖ héi sinh: A. Cß vµ nh¹n; B. Trïng roi vµ mèi; C. C¸ nhá vµ l¬n biÓn; D. Phong lan vµ th©n gç. C©u 36. Lo¹i tµi nguyªn nµo sau ®©y lµ tµi nguyªn t¸i sinh: A. Tµi nguyªn níc; B. DÇu má vµ khÝ ®èt; C. Tµi nguyªn kho¸ng s¶n; D. Phi kim. C©u 37. Kích thước của quÇn thÓ phụ thuộc vào 4 yếu tố, nhưng 2 nhân tố làm gi¶m số lượng cá thể là A. sinh sản và di cư B. sinh sản và nhập cư C. sinh sản và tử vong D.tử vong và xuất cư C©u 38. Tập hợp các dấu hiệu để phân biệt các quần xã được gọi là: A. cấu trúc quần xã b. đặc trưng quần xã c. đặc điểm quần xã d. thành phần quần xã C©u 39. Ở cùng một khu vực có chuột túi và cừu; về sau cừu tăng số lượng, còn chuột túi giảm mạnh. Hiện tượng này biểu hiện: A. cạnh tranh cùng loài b. cạnh tranh khác loài c. tách đàn d. tự tỉa thưa C©u 40. Trong tự nhiên, chuỗi thức ăn thường gồm nhiều nhất bao nhiêu bậc dinh dưỡng A. 8 hoặc 9 B. 2 hoặc 3 C. 6 hoặc 7 D. 4 hoặc 5 Bµi lµm C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 §.¸n C©u 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 §.¸n hä vµ tªn:............................................................................ líp12A.... kIÓM TRA HäC K× II M¤N SINH - KHèI 12 Lùa chän ph¬ng ¸n ®óng ®iÒn vµo b¶ng (cho s½n ë phÇn bµi lµm) C©u 1. Hình thành loài bằng cách li sinh thái là phương thức thường gặp ở A. vi sinh vật và thực vật. B. thực vật và động vật bậc cao. C. động vật bậc cao và vi sinh vật. D. thực vật và động vật ít di động xa. C©u 2. Sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau phản ánh: A.nguồn gốc chung của sinh vật B.sự tiến hóa phân li C.mức độ quan hệ giữa các nhóm loài D. quan hệ giữa phát triển cá thể và phát triển loài C©u 3. Tác động của chọn lọc sẽ đào thải 1 loại alen khỏi quần thể qua 1 thế hệ là chọn lọc chống lại A. alen trội. B. alen lặn. C. đồng hợp. D. alen thể dị hợp. C©u 4. Trong quá trình tiến hoá nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể chậm nhất là A. chọn lọc tự nhiên. B. các cơ chế cách ly. C. đột biến. D.giao phối C©u 5. Theo Lamác loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian A. dưới tác dụng của môi trường sống. B.dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá. C. dưới tác dụng của CLTN theo con đường phân ly tính trạng. D. tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh và không có loài nào bị đào thải. C©u 6. Cách li trước hợp tử đã ngăn cản A. các sinh vật giao phối với nhau. B. việc tạo ra con lai hoặc con lai bất thụ C. việc tạo ra con lai. D. việc tạo ra con lai bất thụ. C©u 7. Chiều hướng tiến hoá cơ bản nhất của sinh giới là A. ngày càng đa dạng, phong phú. B.tổ chức ngày càng cao. C. thích nghi ngày càng hợp lý. D. cả B và C. C©u 8. Lo¹i tµi nguyªn nµo sau ®©y lµ tµi nguyªn t¸i sinh: A. Tµi nguyªn níc; B. DÇu má vµ khÝ ®èt; C. Tµi nguyªn kho¸ng s¶n; D. Phi kim. C©u 9. Quan điểm tiến hoá không đơn thuần là sự biến đổi mà là phát triển có kế thừa lịch sử lần đầu tiên được nêu bởi: A. Kimura B. Brunô C. Lamac D. Đacuyn Câu 10: Nguồn nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên là: A. Đột biến và biến dị tổ hợp B. Đột biến và sự cách ly C. Biến dị tổ hợp và sự cách ly D. Biến dị và giao phối C©u 11. Diễn thế nguyên sinh A. thường dẫn tới một quần xã bị suy thoái. B. xảy ra do hoạt động chặt cây, đốt rừng,... của con người. C. khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật. D. khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã tương đối ổn định. Câu 12. Vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều. Đây là dạng biến động số lượng cá thể A. không theo chu kì. B. theo chu kì ngày đêm. C. theo chu kì nhiều năm. D. theo chu kì mùa. C©u 13. Theo thuyết tiến hoá tổng hợp, đơn vị tiến hoá cơ sở là A. tế bào. B. quần thể. C. cá thể. D. bào quan. C©u 14. Nhân tố tiến hoá không làm thay đổi tần số alen nhưng lại làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể giao phối là A. các yếu tố ngẫu nhiên. B. đột biến. C. giao phối không ngẫu nhiên. D. di - nhập gen. C©u 15. Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây đóng vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng? A. Sinh vật tiêu thụ bậc 2. B. Sinh vật phân huỷ. C. Sinh vật tiêu thụ bậc 1. D. Sinh vật tự dưỡng. C©u 16. Diễn thế nguyên sinh thường dẫn đến kết quả là: A. hình thành quần xã ổn định B.hình thành quần xã suy thoái C. A hay B tuỳ điều kiện D.diệt vong toàn bộ Câu 17. Phần lớn các loài thực vật có hoa và dương xỉ được hình thành bằng cơ chế A. cách li địa lí. B. cách li sinh thái. C. lai xa và đa bội hoá. D. cách li tập tính. C©u 18. Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá. Trong chuỗi thức ăn này, Tôm thuộc bậc dinh dưỡng A. cấp 4. B. cấp 2. C. cấp 1. D. cấp 3. C©u 19. Hình thành lòai bằng con đường lai xa và đa bội là phương thức thường được thấy ở A. Thực vật B. Động vật C. Động vật ít di động D.Thực vật và động vật C©u 20. Dạng cách li nào đánh dấu sự hình thành loài mới A. Cách li sinh sản. B. Cách li di truyền. C. Cách li địa lí. D. Cách li sinh thái. C©u 21. Trong khÝ quyÓn nguyªn thuû tr¸i ®Êt cha cã hoÆc cã rÊt Ýt a-mªtan(CH4),am«ni¨c(NH3) b-«xi(O2),nit¬(N2) c-h¬i níc(H2O) d-xian«gen(C2N2) C©u 22. Theo quan ®iÓm cña §acuyn,loµi míi ®îc h×nh thµnh dÇn dÇn qua nhiÒu d¹ng trung gian díi t¸c dông cña chän läc tù nhiªn theo con ®êng a-®Þa lÝ b-sinh th¸i c-lai xa vµ ®a béi ho¸ d-ph©n li tÝnh tr¹ng C©u 23. Nguån nguyªn liÖu thø cÊp cña CLTN lµ: a-thêng biÕn b-biÕn dÞ ®ét biÕn c-biÕn dÞ tæ hîp d-®ét biÕn NST C©u 24. MÇm mèng nh÷ng c¬ thÓ sèng®Çu tiªn ®îc h×nh thµnh trong giai ®o¹n: A-tiÕn ho¸ ho¸ häc b-tiÕn ho¸ tiÒn sinh häc c- tiÕn ho¸ sinh häc d-c¶ a,b,c C©u 25. Đối với từng gen riêng rẽ thì tần số đột biến tự nhiên trung bình là A. 10-6. B. 10-4. C. 10-2 đến 10-4. D. 10-6 đến 10-4. C©u 26. Để phân biệt 2 quần thể thuộc 2 loài khác nhau căn cứ vào tiêu chuẩn là chính xác nhất. A. phân tử B. về hóa sinh C.cách li sinh sản D.về hình thái C©u 27. Trong các hệ sinh thái trên cạn, loài ưu thế thường thuộc về: a. giới thực vật b. giới nhân sơ( vi khuẩn) c giới nấm d.giới động vật C©u 28. Hiện tượng số lượng cá thể của một quần thể được tự điều chỉnh cho phù hợp với nguồn sống môi trường gọi là: a. giới hạn sinh thái b. khống chế sinh học c. cân bằng sinh học d. cân bằng quần thể C©u 29. Trong quần xã, sinh khối lớn nhất thường thuộc về: A. vật tiêu thụ cấp II B. vật tiêu thụ cấp I c. vật sản xuất d. sinh vật phân huỷ C©u 30. Chuỗi thức ăn sẽ tạo ra tháp sinh thái có đỉnh ở dưới là: A. 1 cây gạo 100 con sâu 10000 vi khuẩn B. 100 cây cỏ 10 con sâu 1 con cóc C. 15000 gam cỏ 500 gam sâu 10 gam cóc D. 12000 cal sâu 110 cal cóc 5 cal chim ưng C©u 31. Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng vì ong cái có tập tính đẻ trứng vào ấu trùng sâu qua máng đẻ. Đó là phương pháp đấu tranh sinh học dựa vào: A. cân bằng sinh học B. cân bằng quần thể C. cạnh tranh cùng loài D.khống chế sinh học C©u 32. trạng thái ổn định lâu dài của một quần xã được gọi là: A. khống chế sinh học B. giới hạn sinh thái C. cân bằng quần thể D. cân bằng sinh học C©u 33. Có loài thực vật tiết ra chất kìm hãm sinh trưởng và ức chế phát triển các loài khác ở xung quanh là biểu hiện quan hệ: a ăn loài khác b. hội sinh c. ức chế - cảm nhiễm d. kí sinh C©u 34. Mèi quan hÖ nµo sau ®©y lµ quan hÖ hîp t¸c: A. T¶o vµ nÊm; B. Trïng roi vµ mèi; C. C¸ nhá vµ l¬n biÓn; D. Phong lan vµ th©n gç. C©u 35. Mèi quan hÖ nµo sau ®©y kh«ng ph¶i lµ quan hÖ céng sinh: A. H¶i quú vµ cua biÓn; B. Trïng roi vµ mèi; C. C¸ nhá vµ l¬n biÓn; D. Rhiz«bium vµ hä §Ëu. C©u 36. Kích thước của quÇn thÓ phụ thuộc vào 4 yếu tố, nhưng 2 nhân tố làm tăng số lượng cá thể là A. sinh sản và di cư B. sinh sản và nhập cư C. sinh sản và tử vong D.tử vong và xuất cư C©u 37. Nhân tố nào dưới đây làm cho tần số tương đối của các alen trong quần thể biến đổi theo hướng xác định? A. Chọn lọc tự nhiên. B. Đột biến C. Giao phối không ngẫu nhiên D. Di nhập gen C©u 38. Tập hợp các dấu hiệu để phân biệt các quần xã được gọi là: A. cấu trúc quần xã b. đặc trưng quần xã c. đặc điểm quần xã d. thành phần quần xã C©u 39. Ở cùng một khu vực có chuột túi và cừu; về sau cừu tăng số lượng, còn chuột túi giảm mạnh. Hiện tượng này biểu hiện: A. cạnh tranh cùng loài b. cạnh tranh khác loài c. tách đàn d. tự tỉa thưa C©u 40. Các chuỗi thức ăn trong tự nhiên được qui ước chia thành: A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. rất nhiều Bµi lµm C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 §.¸n C©u 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 §.¸n
Tài liệu đính kèm: