Kiểm tra học kì I môn hoá lớp 10 nâng cao

Kiểm tra học kì I môn hoá lớp 10 nâng cao

1/ Các đồng vị được phân biệt bởi các yếu tố nào sau đây?

A. Số nơtron B. Số electron hoá trị C. Số proton D. Số lớp electron.

2/ Ion có 18 electron và 16 proton, mang số điện tích nguyên tố là:

A. 18+ B. 2- C. 18- D. 2+

3/ Có bao nhiêu electron trong một ion ?

A. 21 B. 27 C. 24 D. 52

4/ Nguyên tử khối trung bình của Brom là 79, 91. Brom có 2 đồng vị. Biết chiếm 54,5%. Tím số khối của đồng vị thứ hai.

A. 80 B. 81 C. 82 D. 83

5/ Nguyên tử khối trung bình đồng kim loại là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên với 2 đồng vị là 63Cu và 64Cu. Số nguyên tử 63Cu có trong 32g Cu là:

A. 6,023.1023 B. 3,000.1023 C. 2,181.1023 D. 1,500.1023

6/ Nguyên tử của nguyên tố A có tổng electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện của A là 8. A và B là các nguyên tố:

A. Al và Br B. Al và Cl C. Mg và Cl D. Si và Br

 

doc 5 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1339Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì I môn hoá lớp 10 nâng cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN HOÁ LỚP 10 NÂNG CAO
( Người ra đề : Đặng Nguyễn Thị Hồng Hạnh – GV trường THPT Trần Phú)
1/ Các đồng vị được phân biệt bởi các yếu tố nào sau đây?
A. Số nơtron B. Số electron hoá trị C. Số proton D. Số lớp electron.
2/ Ion có 18 electron và 16 proton, mang số điện tích nguyên tố là:
A. 18+ B. 2- C. 18- D. 2+
3/ Có bao nhiêu electron trong một ion ?
A. 21 B. 27 C. 24 D. 52 
4/ Nguyên tử khối trung bình của Brom là 79, 91. Brom có 2 đồng vị. Biết chiếm 54,5%. Tím số khối của đồng vị thứ hai.
A. 80 B. 81 C. 82 D. 83
5/ Nguyên tử khối trung bình đồng kim loại là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên với 2 đồng vị là 63Cu và 64Cu. Số nguyên tử 63Cu có trong 32g Cu là:
A. 6,023.1023 B. 3,000.1023 C. 2,181.1023 D. 1,500.1023
6/ Nguyên tử của nguyên tố A có tổng electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện của A là 8. A và B là các nguyên tố:
A. Al và Br B. Al và Cl C. Mg và Cl D. Si và Br
7/ Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34. Trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và vị trí của nó trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
A. Na ở ô 11, chu kỳ 3, nhóm IA . B. Mg ở ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA..
C. F ở ô 9, chu kỳ 2, nhóm VIIA. D. Ne ở ô 10, chu kỳ 2, nhóm VIIIA.
8/ Cation X3+ và anion Y2- đều có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2p6. Kí hiệu của các nguyên tố X, Y và vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
A. Al ở ô 13, chu kỳ III, nhóm IIIA và O ở ô 8, chu kỳ II, nhóm VIA.
B. Mg ở ô 12, chu kỳ III, nhóm IIA và O ở ô 8, chu kỳ II, nhóm VIA.
C. Al ở ô 13, chu kỳ III, nhóm IIIA và F ở ô 9, chu kỳ II, nhóm VIIA.
D. Mg ở ô 12, chu kỳ III, nhóm IIA và F ở ô 9, chu kỳ II, nhóm VIIA.
9/ Những đặc trưng nào sau đây của nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hoàn:
A. Điện tích hạt nhân nguyên tử.	B. Số lớp electron.
C. Tỉ khối.	D. Số electron lớp ngoài cùng.
10/ Nguyên tử của nguyên tố nào trong nhóm VA có bán kính nguyên tử lớn nhất?
A. Nitơ B. Photpho C. Asen D. Bitmut.
11/ Dãy nguyên tử nào sau đây được xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng ?
A. I, Br, Cl, P. B. C, N, O, F.
C. Na, Mg, Al, Si. D. O, S, Se, Te. 
12/ Tính chất axit của dãy các hiđroxit: H2SiO3, H2SO4, HClO4 biến đổi như sau:
A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Vừa giảm vừa tăng.
13/ Một nguyên tố thuộc nhóm VIIA có tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử bằng 28. Cấu hình của nguyên tố đó là:
A. 1s22s22p63s23p5. B. 1s22s22p5.
 C. 1s22s22p6323p6.	 	 D. 1s22s22p6.
14/ Hai nguyên tố A và B đứng kế nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. A và B thuộc chu kỳ và các nhóm:
Chu kỳ 2 và các nhóm IIA và IIIA.	
Chu kỳ 3 và các nhóm IA và IIA.
Chu kỳ 3 và các nhóm IIA và IIIA.	
D. Chu kỳ 2 và các nhóm IVA và VA.
15/ Cho 6,4g hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp, nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Các kim loại đó là:
 A. Be và Mg. B. Mg và Ca.
 C. Ca và Sr. D. Sr và Ba.
16/ Oxit cao nhất của nguyên tố R là R2O5. Hợp chất của R với hiđro chứa 8,82353%H. Tìm tên nguyên tố R?
 A. Nhôm. B. Arsen. C. Nitơ. D. Photpho.
17/ Cation R+ và Anion X- có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vậy R và X ở vị trí nào trong bảng hệ thống tuần hoàn?
 A. R (chu kỳ 2, nhóm VIA) ; X (chu kỳ 2, nhóm VIIA).
 B. R (chu kỳ 3, nhóm IA) ; X (chu kỳ 2, nhóm VIIA).
 C. R (chu kỳ 3, nhóm VIIA) ; X (chu kỳ 2, nhóm IA).
 D. R (chu kỳ 2, nhóm IA) ; X (chu kỳ 3, nhóm VIIA).
 18/ Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hoá – khử?
P + KOH + H2O ® KH2PO3+ PH3.
CH4 + Cl2 ® CH3Cl + HCl.
MnSO4 + NH3 + H2O2 ® MnO2 + (NH4)2SO4.
Không có phản ứng nào.
19/ Chọn hệ số cân bằng đúng của phản ứng oxi hoá – khử sau:
 K2Cr2O7 + HCl ® KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O.
 A. 1, 14, 2, 2, 3, 7. C. 1, 14, 2, 2, 4, 7.
 B. 2, 10, 4, 4, 3, 7. D. 1, 15, 3, 3, 4, 7.
20/ Chọn hệ số cân bằng đúng của phản ứng oxi hoá – khử sau:
 CuFeS2 + Fe2(SO4) 3 + O2 + H2O ® CuSO4 + FeSO4 + H2SO4.
 A. 6, 14, 14, 14, 6, 30, 16. C. 4, 16, 16, 16, 4, 36, 16.
 B. 3, 8, 8, 8, 3, 19, 8. D. 2, 14, 14, 16, 4, 38, 36.
 21/ Trong phản ứng sau:
 3NO2 + H2O ® 2HNO3 + NO.
 Khí NO2 đóng vai trò nào sau đây:
 A. Chất oxi hoá. 
 B. Chất khử.
 C. Chất oxi hoá đồng thời củng là chất khử. 
 D. Không là chất oxi hoá củng không là chất khử.
 22/ Cho độ âm điện của F, Cl, Br, I lần lượt là 3,98; 3,16; 2,96; 2,66.
 Hãy sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần tính phi kim:
 A. I < Br < Cl < F. C. Br < Cl < I < F.
 B. F< Cl < Br < I. D. F < Br < Cl < I.
 23/ Chiều tăng dần sự phân cực liên kết theo thứ tự:
 A. CaO, N2, NH3: C. N2, CaO, NH3:
 B. CaO, NH3, N2: D. N2, NH3, CaO:
 24/ Cặp chất nào cho sau đây mỗi chất chứa 3 loại liên kết (ion, cộng hoá trị, cho nhận).
 A. NaCl, H2O; B. NH4Cl, Al2O3;
 C. K2SO4, KNO3; D. Na2SO4, Ba(OH)2;
25/ Cho biết tổng số electron trong là 42, trong hạt nhân A, B số proton bằêng số nơtron. Tính số proton của B.
 A. 32. B. 8. C. 24. D. 40.
26/ Clo tự do có thể thu được từ phản ứng hoá học nào sau đây:
 A. HCl + Fe ® ? B. HCl + MgO ® ?
 C. HCl + Br2 ® ? D. HCl + F2 ® ?
27/ Nguyên tố M, thuộc phân nhóm IIA, 6 gam M tác dụng hết với nước thu được 6,16 lít khí hiđro đo ở 27,30C; 1 atm; M là:
 A. (Be). B. (Mg). C. (Ca). D. (Ba).
28/ Cation R+ có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 3p6.Nguyên tố R thuộc :
 A. Chu kì 2, phân nhóm VIA.	 B. Chu kì 3, phân nhóm IA.
 C. Chu kì 4, phân nhóm IA.	 D. Chu kì 4, phân nhóm VIA.
29/ Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các obitan sau là sai?
 A. 2s, 4f B. 1p, 2d C. 2p, 3d D. 1s, 2p
30/ Electron được tìm ra vào năm 1897 bởi nhà bác học người Anh (J.J Thomson). 
Đặc điểm nào sau đây không phải của electron ?
Mỗi electron có khối lượng bằng khoảng 1/1840 khối lượng của nguyên tử nhẹ nhất là H.
Mỗi electron có điện tích bằng – 1,6.10-19C, nghĩa là bằng 1- điện tích nguyên tố.
Dòng electron bị lệch về phía cực âm trong điện trường.
Các electron chỉ thoát ra khỏi nguyên tử trong những điều kiện đặc biệt (áp suất khí rất thấp, điện thế rất cao giữa các cực của nguồn điện). 
31/ Nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt nhân 13, số khối 27 có số electron hóa trị là:
 A. 13 B. 5 C. 3 D. 4
 32/ Axit clohiđric có thể tham gia phản ứng oxi hoá – khử với vai trò:
 A. Là chất khử. B. Là chất oxi hoá.
 C. Là môi trường. D. Tất cả đều đúng.
 33/ Nguyên tố X được kí hiệu . Tìm phát biểu sai :
Z là số điện tích hạt nhân hay số hiệu nguyên tử của X.
Z là số thứ tự của nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn.
A là số khối = số proton + số nơtron. A luôn luôn nguyên và là khối lượng nguyên tử gần đúng của X.
Các phát biểu trên có 1 câu sai
 34/ Obitan nguyên tử là :
Vùng không gian xung quanh hạt nhân, trong đó khả năng có mặt của electron là lớn nhất.
Vùng không gian xung quanh hạt nhân, có dạng hình cầu hay 2 hình cầu tiếp xúc với nhau qua nhân.
Là quỹ đạo chuyển động của electron, trong đó có thể là quỹ đạo tròn hay quỹ đạo hình số 8.
Tất cả đều sai.
35/ Có 3 nguyên tử : chỉ câu sai :
Đó là 3 đồng vị.
3 nguyên tố trên đều thuộc nguyên tố Magiê.
Hạt nhân mỗi nguyên tử đều chứa 12 proton.
Hạt nhân các nguyên tử lần lược có 12. 13. 14 nơtron.
 36/ Mệnh đề nào sau đây không đúng ?
Chỉ có nguyên tử Clo mới có 17 electron.
Số proton trong nguyên tử luôn bằng số nơtron.
Số hiệu nguyên tử bằng số điện tích hạt nhân.
Số khối của một nguyên tử bằng tổng số proton và số nơtron.
37/ C có 2 đồng vị  ; Oxy có 3 đồng vị Có bao nhiêu loại phân tử CO2 hình thành từ các đồng vị trên ?
 A. 12 B. 18 C. 6 D. 9 
38/ Có bao nhiêu loại phân tử H2O hình thành từ các đồng vị :
 và 
A. 12 B. 24 C. 36 D. Tất cả đều sai
39/ Cho biết Cu (Z = 29). Hỏi cấu hình elctrron của Cu ?
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d10 
 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10
40/ Tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử X là 40 hạt. Tính số proton của nguyên tố X. Biết sự chênh lệch giữa số proton và số nơtron không quá 1 đơn vị ?
 A. 12 B. 13 C. 14 D. 11 
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI LỚP 10 TRẮC NGHIỆM NÂNG CAO
 ( Mỗi câu đúng 0,25 điểm )
1A, 2B, 3A,4B, 5C, 6B, 7A, 8A, 9D, 10D,
11D, 12A, 13B, 14C, 15B, 16D, 17B, 18D, 19A, 20B,
21C, 22A, 23D,24C, 25B, 26D, 27B, 28C, 29B, 30C,
31C 32D, 33D, 34D, 35B, 36B, 37A, 38D, 39A, 40B.
Đề đã được kiểm tra lại và công nhận là đúng
(kí ghi rõ họ tên )

Tài liệu đính kèm:

  • doc0607_Hoa10nc_hk1_TTPU.doc