Câu 2: Đạo hàm của hàm số y = x2 - 2x + m / x + 1 dương với mọi x khi và chỉ khi:
A: m < -="" 3="" b:="" m=""> 3 C: m < 1="" d:="" m="">< -="" 6="">
Câu 3: ChoM(- 2 ; 2) , N( 6 ; 6) , P( 2 ; -2).Khi đó tam giác MNP :
A: Cân ở M B: Cân ở N C: Cân ở P D: Cả A,B,C đều sai.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐAK LAK KIỂM TRA HỌC KÌ I 05-06 TRƯỜNG THPT BC LÊ QUÍ ĐÔN Môn: Toán Lớp 12 ************************ Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I) PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) Câu 1: Đạo hàm của hàm số là: A: B: C: D: Câu 2: Đạo hàm của hàm số dương với mọi x khi và chỉ khi: A: m 3 C: m < 1 D: m < - 6 . Câu 3: ChoM(- 2 ; 2) , N( 6 ; 6) , P( 2 ; -2).Khi đó tam giác MNP : A: Cân ở M B: Cân ở N C: Cân ở P D: Cả A,B,C đều sai. Câu 4: Cho hàm số .Khi đó y’ = 0 có các nghiệm là: A: 0 ; 1 B: C: D: Cả A,B,C đều sai. Câu 5: Khoảng nghịch biến của hàm số là: A: (-2 ; 0) và B: và (0;2) C: D: Cả A,B,C đều sai. Câu 6: Cho M(2;3) ,N(1;0).Khi đó đường thẳng qua hai điểm M,N là: A: x + y = 1 B: x – y – 3 = 0 C: 3x – y – 3 = 0 D: x – 3y – 3 = 0. Câu 7: Giá trị lớn nhất của hàm số là : A: 1 B:2 C: 3 D: 4. Câu 8: Giá trị nhỏ nhất của hàm số là : A: -27 B: -18 C: -9 D: Cả A,B,C đều sai. Câu 9: Cho hai đường thẳng: d :(m + 3)x – (m – 1 )y= m – 3 và d’:(m – 2 )x + (m + 1 )y = m + 1. Tìm m để d vuông góc với d’: A: m = 5 B: m = - 1 C: m = - 4 D: m = - 10. Câu 10: Đồ thị hàm số có bao nhiêu tiệm cận ? A: 1 B: 2 C: 3 D: Cả A,B,C đều sai. Câu 11: bằng số nào sau đây ? A: 5 + 2ln2 B: C: 4 + 2ln2 D: Cả A,B,C đều sai. Câu 12: Cho đường thẳng d:3x – 2y + 4 = 0.Khi đó phương trình đường thẳng d’ qua A(1; 3) và song song với d là: A: 3x – 2y + 3 = 0 B: x – 3y + 1 = 0 C: 3x + 2y + 3 = 0 D: 3x – 2y + 5 = 0. II)PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Câu 1: ( 4 điểm) Cho hàm số ( 1) với m là tham số a) Khảo sát hàm số ( 1) khi m = 1 .Gọi (C) là đồ thị . b) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến qua điểm A( 1 ; 2 ) . c) Xác định các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số ( 1) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt . Câu 2 : ( 1,5 điểm) Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy cho tam giác ABC , biết ba cạnh AB , BC , CA lần lượt nằm trên các đường thẳng : x – 1 = 0 ; x + y – 2 = 0 ; x – y – 2 = 0 . a) Tìm toạ độ các đỉnh A , B , C của tam giác ABC . b) Lập phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Câu 3: ( 1,5 điểm) a) Lập phương trình chính tắc của Elíp (E) biết độ dài trục lớn của Elíp bằng 6 và tâm sai của Elíp bằng . b) Tìm trên Elíp (E) vừa lập điểm M sao cho khoảng cách từ M đến bằng hai lần khoảng cách từ M đến . Với lần lượt là tiêu điểm bên trái, bên phải của Elíp (E) . SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐAK LAK KIỂM TRA HỌC KÌ I 05-06 TRƯỜNG THPT BC LÊ QUÍ ĐÔN Môn: Toán Lớp 12 ************************ ĐÁP ÁN TOÁN 12(Lê Quý Đôn) I)PHẦN TRẮC NGHIỆM:( 3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6 Câu7 Câu8 Câu9 Câu10 Câu11 Câu12 D A B C A C B A A C B A II)PHẦN TỰ LUẬN:( 7 điểm ) Câu 1 4 điểm a Khảo sát hàm số 2 điểm m = 1 : TXĐ : 0,25 ; x = - 1 hoặc x = 3 0,5 TCĐ : x = 1 ; TCX : y = x – 1 0,25 Lập bảng biến thiên : x - -1 1 3 + y’ + 0 - - 0 + y -4 + + CĐ CT - - 4 0,5 Điểm đặc biệt : Giao điểm với Oy ( 0; - 5) ( 2 ; 5) Vẽ đồ thị : 0,5 b Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến qua A (1;2) 1 điểm Gọi k là hệ số góc của đường thẳng d qua A: PT của d : y = k( x – 1 ) + 2 0,25 d tiếp xúc với (C) có nghiệm Giải ra được x = 5 . 0,5 PT tiếp tuyến : 0.,25 c Định m để đồ thị hàm số (1) cắt Ox tại 2 điểm phân biệt 1 điểm Đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hai nghiệm phân biệt khác 1 0,5 ĐK: 0,5 Câu 3 1,5 điểm a Xác định toạ độ A,B,C 0,75 A(1;-1) , B(1;1) , C( 2;0) b Viết pt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 0,75 PT đường tròn : Qua A,B,C ta có 0,5 PT đường tròn : 0,25 Câu 4 1,5 điểm a Lập phương trình chính tắc của ELíp 0,75 2a = 6 ; e = 2/3 .Ta được a = 3 ;c = 2 0,25 0,25 PT Elíp (E) : 0,25 b Xác định toạ độ của M. 0,75 M(x;y) , . 0,25 Có hai điểm M : 0,5 ********************************
Tài liệu đính kèm: