GIẢI TÍCH TIẾT 45 + HÌNH TIẾT 22
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU:
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
Củng cố lại những kiến thức
- Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
- Phương pháp tìm đường tiệm cận của đồ thị hàm số.
- Phương pháp tìm GTLN, GTNN của hàm số
- Các quy tắc tìm cực trị của hàm số.
- Giải phương trình mũ, looogarit.
- Tính thể tích hình lăng trụ, hình chóp.
Ngày soạn : 06/12 Ngày giảng: 09/12 GIẢI TÍCH TIẾT 45 + HÌNH TIẾT 22 KIỂM TRA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU: I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Củng cố lại những kiến thức - Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số - Phương pháp tìm đường tiệm cận của đồ thị hàm số. - Phương pháp tìm GTLN, GTNN của hàm số - Các quy tắc tìm cực trị của hàm số. - Giải phương trình mũ, looogarit. - Tính thể tích hình lăng trụ, hình chóp. 2. Về kỹ năng: Củng cố lại các kỹ năng Thành thạo trong việc xét chiều biến thiên, tìm cực trị của hàm số, tìm GTLN, GTNN của hàm số trên 1 tập hợp số thực cho trước, viết phương trình các đường tiệm cận của đồ thị; khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một số hàm số đơn giản. Biết giải các phương trình mũ, phương trình loogarit. Tính được thể tích hình lăng trụ, hình chóp. 3. Về tư duy – thái độ: Rèn luyện tư duy logic, thái độ cẩn thận, tính chính xác. MA TRẬN NHẬN THỨC Nội dung- chủ đề Tầm quan trọng Trọng số Tổng điểm Thang 10 I.Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc 3 25 2 50 2.5 II.Dựa vào đồ thị hàm số biện luận theo tham số về số nghiệm của phương trình. 10 3 30 1.0 III.Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số. 10 2 20 1.0 IV.Phương trình mũ cơ bản. 5 1 10 1.0 V. Phương trình mũ đơn giản. 10 1 20 1.0 VI.Phương trình lôgarit. 10 1 20 1.0 VII. Khối đa diện 10 2 30 1.0 20 3 60 2.0 Tổng 100% 230 10.0 II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung- chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc 3 Câu 1a: 1,5đ Câu 1a: 1 đ Dựa vào đồ thị hàm số biện luận theo tham số về số nghiệm của phương trình Câu 1b: 1đ Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số, phương trình lôgarit. Câu 2b: 1đ Câu 2a: 1đ Phương trình mũ cơ bản; Phương trình mũ đơn giản. Câu 3a: 0,5đ Câu 3b: 1đ Khối đa diện đều Câu 4a: 1 đ Câu 4b: 1 đ Câu 4b: 1 đ III.ĐỀ KIỂM TRA Câu 1(3,5 điểm) Cho hàm số . ( C) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho. Bằng đồ thị, biện luận theo m số nghiệm phương trình: Câu 2 (2,0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau: trên [ -3; 0]. Giải phương trình: Câu 3 (1,5 điểm). Giải các phương trình sau: b) Câu 4 (3,0 điểm) Tính thể tích khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, hai mặt bên (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với đáy, cạnh bên SB hợp với đáy góc 600. Tính thể tích khối chóp. IV. TiÕn tr×nh bµi häc. 1. æn ®Þnh tæ chøc líp. (1’) 2. D¹y bµi míi. Phát đề cho học sinh và coi kiểm tra. V. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm Câu 1a (2,5điểm) ........... Câu 1b (1,0 điểm) ............. Câu 2a (1,0 điểm) ........... Câu 2b (1,0 điểm) ........... Câu 3a (0,5 điểm) ............ Câu 3b (1,0 điểm) ............ Câu 4a (1,0 điểm) .............. Câu 4b (2,0 điểm) 1. TXĐ: 2. Sự biến thiên: a. Chiều biến thiên : và Hàm số đồng biến trên các khoảng và . Hàm số nghịch biến trên khoảng ....................................................................................................... b. Cực trị Hàm số đạt cực đại tại x = 0, yCĐ = 0. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2, yCT = - 4. c. Các giới hạn tại vô cực * Tính lồi lõm và điểm của đồ thị : d. Bảng biến thiên : x -∞ 0 2 +∞ y' + 0 - 0 + y 1 3 1 3 0 +∞ -4 3. Đồ thị: Đồ thị đi qua gốc toạ độ và cắt trục OX tại điểm (3;0) -1 0 1 2 3 x y = m -2 -4 Phương trình Số nghiệm của (1) là số giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng y = m. Dựa vào đồ thị, ta suy ra kết quả biện luận về số nghiệm của phương trình (1). m > 0 : phương trình (1) có một nghiệm. m = 0 : phương trình (1) có hai nghiệm. -4 < m < 0 : phương trình (1) có ba nghiệm. m = - 4 : phương trình (1) có hai nghiệm. m < - 4 : phương trình (1) có một nghiệm. Hàm số liên tục trên [ -3; 0]. Ta có chỉ có . y(-3) = 16; y( -1) = -4 ; y( 0 ) = -2. Vậy Điều kiện xác định: x > 0 Phương trình đã cho tương đương với phương trình. Vậy phương trình đã cho có duy nhất một nghiệm x = 1. Giải phương trình Vì b = 5 > 0 nên phương trình có nghiệm duy nhất Giải phương trình Đặt , t > , ta có phương trình Giải phương trình bậc hai này, ta được hai nghiệm Với Với Diện tích đáy lăng trụ tam giác đều cạnh a nên Vậy thể tích : Do và nên Suy ra SA là đường cao của hình chóp. mặt phẳng nên hay Trong Thể tích: 0.25 .............. 0.75 ............. 0,5 0.5 0,25 0.25 ......... 0.25 0.25 0.5 ......... 0.25 0.5 0.25 ...... 0.25 0.5 0.25 ...... 0.5 ......... 0.5 0.5 ........ 0.5 0.5 ....... 0.5 0.5 0.5 0.5 * Rót kinh nghiÖm:
Tài liệu đính kèm: