Kiểm tra chất lượng học kỳ I môn : Lịch sử – Lớp 10 (cơ bản)

Kiểm tra chất lượng học kỳ I môn : Lịch sử – Lớp 10 (cơ bản)

Câu 1: Thực dân Pháp xâm lược Cam- Pu- Chia vào năm nào ?

 A. 1638. B. 1863. C. 1368. D. 1836

Câu 2: Các quốc gia phong kiến Đông Nam A phát triển vào khoảng thời gian nào?

 A. Đầu thế kỷ X đến đầu thế kỷ XVIII. B. Nửa sau thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XVIII. C. Nửa sau thế kỷ X đến nữa sau thế kỷ XVIII. D. Cuối thế kỷ X đến cuối thế kỷ XVIII.

Câu 3: Trong cuộc hành trình của mình , Ma–gien-lan mất tại đâu ?

 A. Ma-lai-xi-a ; B. Sin-ga-po ; C. Phi-lip-pin ; D. An độ.

Câu 4: Người Tối Cổ có phát minh lớn nào ?

 A.Biết giữ lửa trong tự nhiên. B. Biết tạo ra lửa bằng cách ghè hai mảnh đá lại với nhau.

C.Biết tạo ra đồ kim loại để phục vụ sản xuất. D. Biết mài nhẵn ở rìa lưỡi công cụ lao động bằng đá.

Câu 5: Vì sao gọi là thị quốc Địa Trung Hải.

 A.Ơ Địa Trung Hải nhiều quốc gia có thành thị; B.Ơ Địa Trung Hải mỗi thành thị là một quốc gia.

 C.Ơ Địa Trung Hải có người sống ở thành thị; D.Ơ Địa Trung Hải mỗi thành thị ở nhiều quốc gia.

 

doc 4 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1106Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra chất lượng học kỳ I môn : Lịch sử – Lớp 10 (cơ bản)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỞ GD-ĐT ĐẮC LẮC 	 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
Trường THPT Lê Hồng Phong Môn : Lịch sử – Lớp 10 (cơ bản) 
Điểm 
Lời nhận xét của giáo viên.
ĐỀ TRẮC NGHIỆM
 (Em hãy khoanh tròn vào 1 trong 4 phương án trả lời ở mỗi câu mà em cho là đúng nhất)
Câu 1: Thực dân Pháp xâm lược Cam- Pu- Chia vào năm nào ? 
 A. 1638. B. 1863. C. 1368. D. 1836 
Câu 2: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Aù phát triển vào khoảng thời gian nào? 
	A. Đầu thế kỷ X đến đầu thế kỷ XVIII.	B. Nửa sau thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XVIII.	C. Nửa sau thế kỷ X đến nữa sau thế kỷ XVIII.	D. Cuối thế kỷ X đến cuối thế kỷ XVIII.
Câu 3: Trong cuộc hành trình của mình , Ma–gien-lan mất tại đâu ? 
	A. Ma-lai-xi-a ; 	B. Sin-ga-po ; 	C. Phi-lip-pin ; 	D. Aán độ.
Câu 4: Người Tối Cổ có phát minh lớn nào ? 
	A.Biết giữ lửa trong tự nhiên. B. Biết tạo ra lửa bằng cách ghè hai mảnh đá lại với nhau.
C.Biết tạo ra đồ kim loại để phục vụ sản xuất. D. Biết mài nhẵn ở rìa lưỡi công cụ lao động bằng đá.
Câu 5: Vì sao gọi là thị quốc Địa Trung Hải.
	A.Ơû Địa Trung Hải nhiều quốc gia có thành thị; B.Ơû Địa Trung Hải mỗi thành thị là một quốc gia.
	C.Ơû Địa Trung Hải có người sống ở thành thị; D.Ơû Địa Trung Hải mỗi thành thị ở nhiều quốc gia.
Câu 6: Dưới thời Tần- Hán (Trung Quốc) đã phát động các cuộc chiến tranh xâm lược các nước nào ?
	A.Việt Nam,Ấn Độ,Triều Tiên.	B.Việt Nam,Ấn Độ. 	C. Mông Cổ,Chăm Pa. 	D.Bán đảo Triều Tiên,các nước Phương Nam và Nam Việt. 
Câu 7 : Quan hệ sản xuất phong kiến ở Phương Đông là :
	A.Quan hệ bóc lột của chủ nô đối với nô lệ; B.Quan hệ bóc lột của địa chủ với nông dân công xã. 
	C.Quan hệ bóc lột của địa chủ với nông dân lĩnh canh; D. Quan hệ bóc lột của quý tộc với nông dân. 
 Câu 8 : Vào thời kỳ nào ở Trung Quốc thì công cụ bằng sắt xuất hiện ?
	A. Xuân Thu –Chiến Quốc; B. Thời kỳ Tam Quốc. C. Thời kỳ nhà Đường. D.Thời kỳ nhà Tống.
 Câu 9 : Công cụ sản xuất chủ yếu của các quốc gia cổ đại Phương Đông thời kỳ cổ đại là gì? 
	A. Công cụ bằng tre,gỗ,đá; B. Công cụ bằng đồng; C. Công cụ bằng sắt; D. Cả A,B,C đều đúng. 
Câu 10 : Người tối cổ sử dụng phổ biến loại công cụ lao động nào ? 
 	A. Đồ đá cũ ; B. Đồ đá giữa ; 	C. Đồ đá mới ; D. Đồ đồng thau.
Câu 11 : Trong buổi đầu thời đại kim khí , kim loại nào được sử dụng sớm nhất.
	A. Sắt ; B. Đồng thau; 	 C. Đồng đỏ; D. Thiếc. 
Câu 12 : Xã hội có giai cấp đầu tiên là xã hội nào ?
	A. Xã hội nguyên thuỷ ; 	B. Xã hội tư bản ; 	C. Xã hội phong kiến; 	D. Xã hội cổ đại. 
Câu 13 : Trong các quốc gia cổ đại Phương Đông thì quốc gia nào hình thành sớm nhất . 
	A. Ấn Độ ; 	B. Ai Cập,Lưỡng Hà; C. Trung Quốc ; 	D. Ai Cập,Ấn Độ. 
Câu 14 : Kinh tế chủ yếu của các quốc gia cổ đại Phương Đông là. 
	A. Thủ công nghiệp ; 	B. Nông nghiệp ; 	C. Chăn nuôi ; 	D. Thương nghiệp. 
Câu 15 : Bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông là định lý của:
	A. Ơ-clít ; B. Pi-ta-go. ; C. Ta-lét. ; D. Aùc-si-mét.
Câu 16 : Nhà Tần ở Trung Quốc tồn tại bao nhiêu năm ? 
	A. 15 năm ; B. 20 năm ; C. 25 năm ; D. 30 năm. 
Câu 17 : Mầm móng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện thời kỳ nào ở Trung Quốc?
	A. Nhà Đường ; B. Nhà Tống ; C. Nhà Minh ; D. Nhà Thanh. 
Câu 18 : Ai là người lãnh đạo nhân dân chống giặc Minh xâm lược ? 
	A. Lê Hoàn ; B. Trần Quốc Tuấn ; C. Nguyễn Huệ ; D. Lê Lợi. 
Câu 19 : Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Phương Đông là. 
	A. Chủ nô-nô lệ ; B. Địa chủ-nông dân tự canh; C. Chủ nô-nông nô; D. Địa chủ-nông dân lĩnh canh.
Câu 20 : Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa là?
	A. Nô lệ. ; B. Nông nô ; C. Nông dân tự do ; D. Thợ thủ công. 
Câu 21 : Nguồn gốc của nô lệ trong xã hội cổ đại Phương Đông:
	A.Từ tù binh; B. Dân nghèo không trả được nợ; C. Buôn bán từ các nước khác đến; D. Ý A và B đúng. 
Câu 22 : Vạn lý Trường Thành ở Trung Quốc được bắt đầu xây dựng vào thời kỳ nào ? 
	A. Nhà Tần ; 	 B. Nhà Hán ; 	 C. Nhà Đường ; 	 D. Nhà Tống. 
Câu 23 : Trong các ngành khoa học sau ngành nào ra đời sớm nhất ? 
	A. Chữ viết ; 	B. Thiên văn học và lịch ;	C. Toán học ;	 D. Chữ viết và lịch. 
Câu 24 : Đế quốc Rô ma bị diệt vong vào năm nào ? 
	A. 467 ; 	B. 674 ; 	C. 476 ; 	 D. 746.
Câu 25 : Các thương nhân đã thành lập tổ chức gì trong thành thị trung đại?
	A.Thương hội ; B. Phường hội ; 	 C. Hội bảo vệ thương nhân ; D. Hội bảo vệ thợ thủ công. 
Câu 26 : Ngành sản xuất giữ vai trò quan trọng nhất trong lãnh địa phong kiến?
	A. Công nghiệp ; 	 B. Nông nghiệp ; 	 C. Thủ công nghiệp ; D. Thương nghiệp. 
Câu 27 : Tộc người đầu tiên sống trên nước Lào là ?
	A. Người Khơ-me ; 	B. Người Thái ; 	C. Lào Lùm ; 	 D. Lào Thơng. 
Câu 28 : Vương triều được xem là thịnh vượng nhất trong lịch sử Ấn Độ thời trung đại ? 
	A. Vương triều Hác-sa ; B. Vương triều Gúp-ta ; C. Ấn độ Mô-gôn ; D. Vương triều hồi giáo Đê-li.
Câu 29 : Chức Tiết Độ Sứ bắt đầu có từ thời kỳ nào ở Trung Quốc ?
	A. Nhà Đường ; 	B. Nhà Tống ; 	C. Nhà Minh ; 	D. Nhà Thanh. 
Câu 30 : Đặc trưng của kinh tế lãnh địa là gì ?
	A.Tự do buôn bán ; B. Tự cung,tự cấp ; C. Thương nghiệp đường biển ; D. Trao đổi hàng hoá.
Câu 31 : Từ thế kỷ IX quốc gia nào ở Đông Nam Aù trở thành cường quốc ?
	A. Chăm-pa ; 	 B. Phù nam ; 	 C. Pa-gan ; 	 D. Cam-pu-chia. 
Câu 32 : Vua ở Lưỡng Hà được gọi là gì ?
	A. Thiên tử ; 	 B. Pha-ra-ôn ; 	 C. En-xi ; 	D. Thần thánh dưới trần gian. 
Câu 33 : Vương triều nào được thành lập đầu tiên ở Trung Quốc thời cổ đại ?
	A. Nhà Thương ; B. Nhà Hạ ; C. Nhà Chu ; D. Nhà Hán.
Câu 34 : Do đâu mà người dân ở Phương Đông gắn bó và ràng buộc nhau trong tổ chức công xã?
	A. Chăn nuôi ; B. Nông nghiệp lúa nước ; C. Công tác trị thuỷ ; D. Thủ công nghiệp. 
Câu 35 : Hình thức tuyển chọn quan lại dưới thời kỳ Tần-Hán ở Trung Quốc là ?
	A.Thi cử ; B. Tiến cử ; C.Thi cử và tiến cử ; D. Ý A và B đúng.
Câu 36 : Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Phương Tây là ?
	A. Lãnh chúa - nông nô; B. Lãnh chúa - nông dân tự do; C.Chủ nô - nô lệ; D. Địa chủ - nông dân.
Câu 37 : Đầu công nguyên , cư dân Đông Nam Aù sử dụng công cụ kim loại gì ? 
	A. Đồng ; B. Sắt ; C. Thiếc ; D. Vàng.
Câu 38 : Khoảng 4 vạn năm về trước loài người nào xuất hiện ?
	A. Người vượn cổ ; 	 B. Người tối cổ ; 	C. Người vượn ; 	 D. Người tinh khôn. 
Câu 39 : Thạt Luổng là công trình kiến trúc của quốc gia nào ? 
	A.Cam-pu-chia ; 	 B. My-an-ma ; 	 C. Lào ; 	 D. Việt Nam. 
Câu 40 : Ơû Trung Quốc , thuế Dung có nghĩa la øgì ?
	A. Thuế hộ khẩu ; 	 B. Thuế địa tô ; 	C. Thuế thân ; 	 D. Thuế ruộng. 
ĐÁP ÁN 
Câu 1: Thực dân Pháp xâm lược Cam- Pu- Chia vào năm nào ? 
 A. 1638. B. 1863. C. 1368. D. 1836 
Câu 2: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Aù phát triển vào khoảng thời gian nào? 
	A. Đầu thế kỷ X đến đầu thế kỷ XVIII.	B. Nửa sau thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XVIII.	C. Nửa sau thế kỷ X đến nữa sau thế kỷ XVIII.	D. Cuối thế kỷ X đến cuối thế kỷ XVIII.
Câu 3: Trong cuộc hành trình của mình , Ma–gien-lan mất tại đâu ? 
	A. Ma-lai-xi-a ; 	B. Sin-ga-po ; 	C. Phi-lip-pin ; 	D. Ấn độ.
Câu 4: Người Tối Cổ có phát minh lớn nào ? 
	A.Biết giữ lửa trong tự nhiên. B. Biết tạo ra lửa bằng cách ghè hai mảnh đá lại với nhau.
C.Biết tạo ra đồ kim loại để phục vụ sản xuất. D. Biết mài nhẵn ở rìa lưỡi công cụ lao động bằng đá.
Câu 5: Vì sao gọi là thị quốc Địa Trung Hải.
	A.Ơû Địa Trung Hải nhiều quốc gia có thành thị; B.Ơû Địa Trung Hải mỗi thành thị là một quốc gia.
	C.Ơû Địa Trung Hải có người sống ở thành thị; D.Ơû Địa Trung Hải mỗi thành thị ở nhiều quốc gia.
Câu 6: Dưới thời Tần- Hán (Trung Quốc) đã phát động các cuộc chiến tranh xâm lược các nước nào ?
	A.Việt Nam,Aán Độ,Triều Tiên.	B.Việt Nam,Aán Độ. 	C.Mông Cổ,Chăm Pa. 	D.Bán đảo Triều Tiên,các nước Phương Nam và Nam Việt. 
Câu 7 : Quan hệ sản xuất phong kiến ở Phương Đông là :
	A.Quan hệ bóc lột của chủ nô đối với nô lệ; B.Quan hệ bóc lột của địa chủ với nông dân công xã. 
	C.Quan hệ bóc lột của địa chủ với nông dân lĩnh canh; D. Quan hệ bóc lột của quý tộc với nông dân. 
 Câu 8 : Vào thời kỳ nào ở Trung Quốc thì công cụ bằng sắt xuất hiện ?
	A. Xuân Thu –Chiến Quốc; B. Thời kỳ Tam Quốc. C. Thời kỳ nhà Đường. D.Thời kỳ nhà Tống.
 Câu 9 : Công cụ sản xuất chủ yếu của các quốc gia cổ đại Phương Đông thời kỳ cổ đại là gì? 
	A. Công cụ bằng tre,gỗ,đá; B. Công cụ bằng đồng; C. Công cụ bằng sắt; D. Cả A,B,C đều đúng. 
Câu 10 : Người tối cổ sử dụng phổ biến loại công cụ lao động nào ? 
 	A. Đồ đá cũ ; B. Đồ đá giữa ; 	C. Đồ đá mới ; D. Đồ đồng thau.
Câu 11 : Trong buổi đầu thời đại kim khí , kim loại nào được sử dụng sớm nhất.
	A. Sắt ; B. Đồng thau; 	 C. Đồng đỏ; D. Thiếc. 
Câu 12 : Xã hội có giai cấp đầu tiên là xã hội nào ?
	A.Xã hội nguyên thuỷ ; 	B.Xã hội tư bản ; 	C. Xã hội phong kiến; 	D. Xã hội cổ đại. 
Câu 13 : Trong các quốc gia cổ đại Phương Đông thì quốc gia nào hình thành sớm nhất . 
	A. Aán Độ ; 	B. Ai Cập,Lưỡng Hà; C. Trung Quốc ; 	D. Ai Cập,Aán Độ. 
Câu 14 : Kinh tế chủ yếu của các quốc gia cổ đại Phương Đông là. 
	A. Thủ công nghiệp ; 	B. Nông nghiệp ; 	C. Chăn nuôi ; 	D. Thương nghiệp. 
Câu 15 : Bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông là định lý của:
	A. Ơ-clít ; B. Pi-ta-go. ; C. Ta-lét. ; D. Aùc-si-mét.
Câu 16 : Nhà Tần ở Trung Quốc tồn tại bao nhiêu năm ? 
	A. 15 năm ; B. 20 năm ; C. 25 năm ; D. 30 năm. 
 Câu 17 : Mầm móng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện thời kỳ nào ở Trung Quốc?
	A. Nhà Đường ; B. Nhà Tống ; C. Nhà Minh ; D. Nhà Thanh. 
Câu 18 : Ai là người lãnh đạo nhân dân chống giặc Minh xâm lược ? 
	A. Lê Hoàn ; B. Trần Quốc Tuấn ; C. Nguyễn Huệ ; D. Lê Lợi. 
Câu 19 : Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Phương Đông là. 
	A. Chủ nô-nô lệ ; B. Địa chủ-nông dân tự canh; C. Chủ nô-nông nô; D. Địa chủ-nông dân lĩnh canh.
Câu 20 : Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa là?
	A. Nô lệ. ; B. Nông nô ; C. Nông dân tự do ; D. Thợ thủ công. 
Câu 21 : Nguồn gốc của nô lệ trong xã hội cổ đại Phương Đông:
	A.Từ tù binh; B. Dân nghèo không trả được nợ; C. Buôn bán từ các nước khác đến; D. Ý A và B đúng. 
Câu 22 : Vạn lý Trường Thành ở Trung Quốc được bắt đầu xây dựng vào thời kỳ nào ? 
	A. Nhà Tần ; 	 B. Nhà Hán ; 	 C. Nhà Đường ; 	 D. Nhà Tống. 
Câu 23 : Trong các ngành khoa học sau ngành nào ra đời sớm nhất ? 
	A. Chữ viết ; 	B. Thiên văn học và lịch ;	C. Toán học ;	 D. Chữ viết và lịch. 
Câu 24 : Đế quốc Rô ma bị diệt vong vào năm nào ? 
	A. 467 ; 	B. 674 ; 	C. 476 ; 	 D. 746.
Câu 25 : Các thương nhân đã thành lập tổ chức gì trong thành thị trung đại?
	A.Thương hội ; B. Phường hội ; 	 C. Hội bảo vệ thương nhân ; D. Hội bảo vệ thợ thủ công. 
Câu 26 : Ngành sản xuất giữ vai trò quan trọng nhất trong lãnh địa phong kiến?
	A. Công nghiệp ; 	 B. Nông nghiệp ; 	 C. Thủ công nghiệp ; D. Thương nghiệp. 
Câu 27 : Tộc người đầu tiên sống trên nước Lào là ?
	A. Người Khơ-me ; 	B. Người Thái ; 	C. Lào Lùm ; 	 D. Lào Thơng. 
Câu 28 : Vương triều được xem là thịnh vượng nhất trong lịch sử Ấn Độ thời trung đại ? 
	A. Vương triều Hác-sa ; B. Vương triều Gúp-ta ; C. Ấn độ Môâ-gôn ; D. Vương triều hồi giáo Đê-li.
Câu 29 : Chức Tiết Độ Sứ bắt đầu có từ thời kỳ nào ở Trung Quốc ?
	A. Nhà Đường ; 	B. Nhà Tống ; 	C. Nhà Minh ; 	D. Nhà Thanh. 
Câu 30 : Đặc trưng của kinh tế lãnh địa là gì ?
	A.Tự do buôn bán ; B. Tự cung,tự cấp ; C. Thương nghiệp đường biển ; D. Trao đổi hàng hoá.
Câu 31 : Từ thế kỷ IX quốc gia nào ở Đông Nam Aù trở thành cường quốc ?
	A. Chăm-pa ; 	 B. Phù nam ; 	 C. Pa-gan ; 	 D. Cam-pu-chia. 
Câu 32 : Vua ở Lưỡng Hà được gọi là gì ?
	A. Thiên tử ; 	 B. Pha-ra-ôn ; 	 C. En-xi ; 	D. Thần thánh dưới trần gian. 
Câu 33 : Vương triều nào được thành lập đầu tiên ở Trung Quốc thời cổ đại ?
	A. Nhà Thương ; B. Nhà Hạ ; C. Nhà Chu ; D. Nhà Hán.
Câu 34 : Do đâu mà người dân ở Phương Đông gắn bó và ràng buộc nhau trong tổ chức công xã?
	A. Chăn nuôi ; B. Nông nghiệp lúa nước ; C. Công tác trị thuỷ ; D. Thủ công nghiệp. 
Câu 35 : Hình thức tuyển chọn quan lại dưới thời kỳ Tần-Hán ở Trung Quốc là ?
	A.Thi cử ; B. Tiến cử ; C.Thi cử và tiến cử ; D. Ý A và B đúng.
Câu 36 : Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Phương Tây là ?
	A. Lãnh chúa - nông nô; B. Lãnh chúa - nông dân tự do; C.Chủ nô - nô lệ; D. Địa chủ - nông dân.
Câu 37 : Đầu công nguyên , cư dân Đông Nam Aù sử dụng công cụ kim loại gì ? 
	A. Đồng ; B. Sắt ; C. Thiếc ; D. Vàng.
Câu 38 : Khoảng 4 vạn năm về trước loài người nào xuất hiện ?
	A. Người vượn cổ ; 	 B. Người tối cổ ; 	C. Người vượn ; 	 D. Người tinh khôn. 
Câu 39 : Thạt Luổng là công trình kiến trúc của quốc gia nào ? 
	A.Cam-pu-chia ; 	 B. My-an-ma ; 	 C. Lào ; 	 D. Việt Nam. 
Câu 40 : Ơû Trung Quốc , thuế Dung có nghĩa la øgì ?
	A. Thuế hộ khẩu ; 	 B. Thuế địa tô ; 	 C. Thuế thân ; 	 D. Thuế ruộng. 
HẾT 

Tài liệu đính kèm:

  • doc0607_Su10ch_hk1_TLHP.doc