Chủ đề
Khảo sát hàm số
Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
Hàm số mũ, lôgarit
PT, BPT mũ và lôgarit
Thể tích khối đa diện
MA TRẬN NHẬN THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TOÁN 12 THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN 1. MA TRẬN NHẬN THỨC Chủ đề Tầm quan trọng Trọng số Tổng điểm Qui đổi theo thang điểm 10 Khảo sát hàm số 30 3 90 3.0 Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất 15 2 30 1.0 Hàm số mũ, lôgarit 10 3 30 1.0 PT, BPT mũ và lôgarit 20 2 40 2.0 Thể tích khối đa diện 25 3 75 3.0 Tổng 100 265 10 2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm Cấp độ thấp Cấp độ cao Khảo sát hàm số Câu 1a 2.0 Câu 1b 1.0 2 3.0 Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất Câu 3 1.0 1 1.0 Hàm số mũ, lôgarit Câu 5a 1.0 1 1.0 PT, BPT mũ và lôgarit Câu 2 2.0 2 2.0 Thể tích khối đa diện Câu 4a 1.0 Câu 4b, 5b 2.0 3 3.0 Tổng 5 6.0 4 4.0 9 10.0 3. MÔ TẢ ĐỀ THI Câu Nội dung Mức độ Điểm 1a Xét tính ĐB, NB của hàm số Thông hiểu 2.0 Tìm cực trị của hàm số Thông hiểu 1.0 1b - Tìm giá trị của tham số để hàm số ĐB, NB trên R - BL theo m số nghiệm của PT dựa vào đồ thị Vận dụng 1.0 - Tìm giá trị của tham số để hàm số đạt cực trị tại điểm x = x - Tìm giá trị của tham số để hàm số có cực trị, không có cực trị Vận dụng 1.0 2 Giải PT, BPT mũ và lôgarit Thông hiểu 2.0 3 Tìm GTLN và GTNN Thông hiểu 1.0 4a Thể tích khối đa diện Thông hiểu 1.0 5a Hàm số mũ và lôgarit Thông hiểu 1.0 4b,5b Thể tích khối đa diện Thông hiểu 2.0 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Môn: Toán - Lớp 12. Ban cơ bản Năm học: 2011 - 2012 Họ và tên : ..................................... Số báo danh : ............. ĐỀ BÀI Câu 1 ( 3 điểm ): Cho hàm số y = x3 + 3x2 – 2 (1) a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số. b) Tìm m để phương trình x3 + 3x2 - 1 - m = 0 có 3 nghiệm phân biệt. Câu 2 ( 2 điểm ) : a) Giải phương trình : b) Giải bất phương trình : Câu 3 ( 1 điểm ): Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x4 - 2x2 +1 trên đoạn Câu 4 ( 2 điểm ) : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại đỉnh B, và .Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Tính thể tích của khối chóp S.ABC theo a. Gọi M là trung điểm của SB, N nằm trên cạnh SC sao cho SN = 2NC. Tính thể tích khối chóp S.AMN Câu 5 (2 điểm) Cho hàm số .Chứng minh rằng: . b) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, đáy là hình vuông tâm O, cạnh a, góc SAO bằng 600. Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp . ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm 1 +)TXĐ : D=R 0,25 +)BBT: x -2 0 + 0 - 0 + y 2 (-2) +)Hàm số đồng biến trên (;-2) và (0; ) +)Hàm số nghịch biến trên (-2;0) +)Hàm số đạt cực đại tại x=-2 +) Hàm số đạt cực tiểu tại x=0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 *) Vẽ đồ thị: +)giao với trục Oy : A(0;-2) +)giao với trục Ox: là nghiệm của phương trình x3 + 3x2 – 2 =0 +)đồ thị (C): GK tự vẽ 0,25 0,25 Phương trình : x3 + 3x2 – 1- m =0 Số nghiệm của phương trình đã cho là số giáo điểm của đồ thị (C) và đường thẳng (d): y= m-1. Để phương trình đã cho có 3 nghiệm thì đường thẳng (d) cắt (C) tại 3 điểm phân biệt tức là : -2< m-1 <2 Vậy với m thì phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt 0,25 0,25 0,25 0,25 2 Đặt = t ( Đk: x>0) Với Với Vậy phương trình có hai nghiệm x=8 và 0,25 0,25 0,25 0,25 (1) Đặt =t (Đk: t >0) Vậy BPT có tập nghiệm là : T= (0; ) 0,25 0,25 0,25 0,25 3 +) TXĐ: D=R Ta có: y(1)=0; y(3)=64; y(1/2)= 9/16 0,25 0,5 0,25 0,25 4 a)Tính thể tích khối chóp S.ABC. Ta có: ---------------------------------------------------------------- b) Ta có 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 5 a) Chứng minh rằng........: Ta có: 0,25 0,25 0,25 0,25 b) Ta có . Gọi M là trung điểm SA, mặt phẳng trung trực của SA cắt SO tại I suy ra I là tâm mặt cầu cần tìm. Bán kính R = IS. Ta có R = . 0,25 0,25 0,25 0,25 ( Nếu hs làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) --------------------------------------Hết----------------------------
Tài liệu đính kèm: