Câu 1. Cho hàm số y = f(x) = x3 – 3x2 + 2 (C).
a/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C).
b/ Dựa vào (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình: x3 – 3x2 +2 = m -1.
c/ Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại M(3; 2)
d/ Tìm GTLN, GTNN của hàm số: y = f(x) = x3 – 3x2 + 2 trên [1; 4].
Điểm Họ & tên: .. Kiểm tra: 45 phút Lớp: 12A5 Môn: Giải tích (Chuẩn) Đề: Câu 1. Cho hàm số y = f(x) = x3 – 3x2 + 2 (C). a/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C). b/ Dựa vào (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình: x3 – 3x2 +2 = m -1. c/ Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại M(3; 2) d/ Tìm GTLN, GTNN của hàm số: y = f(x) = x3 – 3x2 + 2 trên [1; 4]. Câu 2. Cho hàm số y = f(x) = a/ Chứng minh rằng: với mọi giá trị của m hàm số luôn đồng biến trên tập xác định của nó. b/ Xác định m để tiệm cận đứng của đồ thị đi qua A(2; 3) Bài làm Điểm Họ & tên: .. Kiểm tra: 45 phút Lớp: 12A5 Môn: Giải tích (Chuẩn) Đề: Câu 1. Cho hàm số y = f(x) = –x3 + 3x2 - 2 (C). a/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C). b/ Dựa vào (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình: –x3 + 3x2 - 2 = m . c/ Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm có hoành độ bằng M(-1; 2) d/ Tìm GTLN, GTNN của hàm số: y = f(x) = –x3 + 3x2 - 2 trên [-2; 1]. Câu 2. Cho hàm số y = f(x) = a/ Chứng minh rằng: với mọi giá trị của m hàm số luôn đồng biến trên tập xác định của nó. b/ Xác định m để tiệm cận ngang của đồ thị đi qua A(2; 3). Bài làm
Tài liệu đính kèm: