Kiểm tra 1tiết môn Sinh 12 - Mã đề: 121

Kiểm tra 1tiết môn Sinh 12 - Mã đề: 121

1.Chiều hướng tiến hoá cơ bản nhất của sinh giới là

A. ngày càng đa dạng, phong phú. B.tổ chức ngày càng cao.

c.thích nghi ngày càng hợp lý. d.cả B và C.

2.Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm

A. thực vật, động vật và con người. B.vi sinh vật, thực vật, động vật và con người.

c.vi sinh vật, nấm, tảo, thực vật, động vật và con người.

d.thế giới hữu cơ của môi trường, là những mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau.

 

doc 3 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1tiết môn Sinh 12 - Mã đề: 121", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 1TIẾT
MÔN: SINH 12. MÃ ĐỀ: 121
1.Chiều hướng tiến hoá cơ bản nhất của sinh giới là
ngày càng đa dạng, phong phú. B.tổ chức ngày càng cao.
c.thích nghi ngày càng hợp lý. d.cả B và C.
2.Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm 
thực vật, động vật và con người. B.vi sinh vật, thực vật, động vật và con người.
c.vi sinh vật, nấm, tảo, thực vật, động vật và con người.
d.thế giới hữu cơ của môi trường, là những mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau.
3.Những yếu tố khi tác động đến SV, ảnh hưởng của chúng không phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động là 
A.yếu tố hữu sinh. B.yếu tố vô sinh. C.các bệnh truyền nhiễm. D.nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng.
4.Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng thường phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động là 
A. yếu tố hữu sinh. B.yếu tố vô sinh. C.các bệnh truyền nhiễm. D.nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng.
5.Đơn vị sinh thái bao gồm cả các nhân tố vô sinh là
 A. quần thể. B. loài. C. quần xã. D. hệ sinh thái.
6.Giới hạn sinh thái là 
A. khoảng xác định của nhân tố sinh thái, ở đó loài có thể sống tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
B. khoảng xác định ở đó loài sống thuận lợi nhất, hoặc sống bình thường nhưng năng lượng bị hao tổn tối thiểu.
C. khoảng chống chịu ở đó đời sống của loài ít bất lợi. D. khoảng cực thuận, ở đó loài sống thuận lợi nhất. 
7.Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh thái
ở đó sinh vật sinh sản tốt nhất. B.ở mức phù hợp nhất để sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất.
c.giúp sinh vật chống chịu tốt nhất với môi trường. D.ở đó sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt nhất.
8.Nhiệt độ cực thuận cho các chức năng sống đối với cá rô phi ở Việt nam là
 200C. B.250C. c.300C. d.350C.
9.Khoảng giới hạn sinh thái cho cá rô phi ở Việt nam là
 20C- 420C. B.100C- 420C. C.50C- 400C. D.5,60C- 420C.
10.Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái 
A. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.
vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.
hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.
hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.
11.Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm 
tất cả các nhân tố vật lý hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.
đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng , các nhân tố vật lý bao quanh sinh vật.
đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng , các chất hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.
đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của môi trường xung quanh sinh vật.
12.Quy luật giới hạn sinh thái là đối với mỗi loài sinh vật tác động của nhân tố sinh thái nằm trong
a.1 khoảng xác định gồm giới hạn dưới và giới hạn trên. 
B.1 giới hạn xác định giúp sinh vật tồn tại được. c. khoảng thuận lợi nhất cho sinh vật .
d. một khoảng xác định, từ giới hạn dưới qua điểm cực thuận đến giới hạn trên.
13.Trên một cánh đồng cỏ có sự thay đổi lần lượt: thỏ tăng " cỏ giảm" thỏ giảm"cỏ tăng" thỏ tăng...điều đó thể hiện quy luật sinh thái
a. giới hạn sinh thái. B.tác động qua lại giữa sinh vật với môi trường.
c.không đồng đều của các nhân tố sinh thái. D.tổng hợp của các nhân tố sinh thái.
14.Ổ sinh thái là
a. khu vực sinh sống của sinh vật. B. nơi thường gặp của loài.
c. khoảng không gian sinh thái có tất cả các điều kiện quy định cho sự tồn tại, phát triển ổn định lâu dài của loài.
d. nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vật
15.Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật, làm
a. thay đổi đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu, sinh lí của TV, hình thành các nhóm cây ưa sáng, ưa bóng.
b.tăng hoặc giảm sự quang hợp của cây. C.thay đổi đặc điểm hình thái, sinh lí của thực vật.
d.ảnh hưởng tới cấu tạo giải phẫu, sinh sản của cây.
16.Sinh vật biến nhiệt là sinh vật có nhiệt độ cơ thể
A. phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. B.tương đối ổn định.
c.luôn thay đổi. d. ổn định và không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
17.Sinh vật hằng nhiệt là sinh vật có nhiệt độ cơ thể
a.phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. b.tương đối ổn định.
c.luôn thay đổi. d. ổn định và không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
18.Loài chuột cát có thể chịu được nhiệt độ không khí dao động từ – 500C đến + 300C, trong đó nhiệt độ thuận lợi từ O0C đến 200C thể hiện quy luật sinh thái
a. giới hạn sinh thái btác động qua lại giữa sinh vật với môi trường.
c.không đồng đều của các nhân tố sinh thái. d.tổng hợp của các nhân tố sinh thái.
19.Nhiệt độ không khí tăng lên đến khoảng 40- 450C sẽ làm tăng các quá trình trao đổi chất ở động vật biến nhiệt, nhưng lại kìm hãm sự di chuyển của con vật điều đó thể hiện quy luật sinh thái
a.giới hạn sinh thái. B.tác động qua lại giữa sinh vật với môi trường.
c.không đồng đều của các nhân tố sinh thái. d.tổng hợp của các nhân tố sinh thái.
20.Chim nhỏ kiếm mồi trên thân các loài thú móng guốc sống ở đồng cỏ là mối quan hệ
a. hợp tác đơn giản. B. cộng sinh. c hội sinh. d.ức chế cảm nhiễm.
21.Có các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là môi trường
a.trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước
b..vô sinh, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước.
c.trong đất, môi trường trên cạn, môi trường nước ngọt, nước mặn.
d.trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường sinh vật.
22.Những con voi trong vườn bách thú là
a.quần thể. b.tập hợp cá thể voi. c.quần xã. d.hệ sinh thái.
23.Quần thể là một tập hợp cá thể	
cùng loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.
khác loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định vào một thời điểm xác định.
cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định.
cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.
24.Quan hệ giữa lúa với cỏ dại thuộc quan hệ
a.hợp tác. B.cạnh tranh. c. hội sinh. d. Kí sinh
25.Quan hệ giữa chim sáo với trâu thuộc quan hệ
a.hợp tác. b.cạnh tranh.. c.hội sinh. d. Kí sinh
26.1 quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản sẽ bị diệt vong khi mất đi nhóm
a.. trước sinh sản. b. đang sinh sản. C. trước sinh sản và đang sinh sản. D. đang sinh sản và sau sinh sản
27.Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái số lượng cá thể ổn định do
sức sinh sản giảm, sự tử vong giảm. B.sức sinh sản tăng, sự tử vong giảm.
c.sức sinh sản giảm, sự tử vong tăng. D.sự tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử
28.Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là
A. mức sinh sản. B. mức tử vong. C. sức tăng trưởng của cá thể. D. nguồn thức ăn từ môi trường.
29.Những nguyên nhân làm cho kích thước của quần thể thay đổi là
mức sinh sản. B.mức tử vong. C.mức nhập cư và xuất cư. D.cả A, B và C.
30.Quan hệ giữa giun sán với người thuộc quan hệ
hợp tác. b.cạnh tranh. c. Cộng sinh. d.kí sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • docon TH.doc