Kiểm tra 1 tiết lớp: Bài số 3 – Năm học 2006 - 2007 - Môn Vật lý - Lớp 10 ban cơ bản

Kiểm tra 1 tiết lớp: Bài số 3 – Năm học 2006 - 2007 - Môn Vật lý - Lớp 10 ban cơ bản

1. Một ô tô con chuyển động thẳng đều trên mặt đường. Hệ số ma sát lăn là 0,023. Biết rằng khối lượng ô tô là 1500 kg, lấy . Lực ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường có thể nhận giá trị nào sau đây?

 345 N Một giá trị khác. 435 N 534 N

2. Một đầu tàu kéo một toa xe khởi hành với gia tốc . Toa xe có khối lượng 2,5 tấn. Hệ số ma sát lăn bằng 0,04. Lấy . Lực kéo của đầu tàu có thể nhận giá trị nào sau đây?

 Một kết quả khác. 1250 N 125000 N 12500 N

3. Hai tàu thuỷ mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn ở cách nhau 1 km. Lực hấp dãn giữa chúng nhận giá trị nào sau đây?

 16,7 N 0,167 N Một giá trị khác. 1,67 N

 

doc 5 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1187Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết lớp: Bài số 3 – Năm học 2006 - 2007 - Môn Vật lý - Lớp 10 ban cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG PTTH CAO BÁ QUÁT KIỂM TRA 1 TIẾT 
LỚP: BÀI SỐ 3 – NĂM HỌC 2006-2007
HỌ VÀ TÊN: MÔN VẬT LÝ- LỚP 10 BAN CƠ BẢN 
câu
A
B
C
D
câu
A
B
C
D
câu
A
B
C
D
câu
A
B
C
D
1
11
21
31
2
12
22
32
3
13
23
33
4
14
24
34
5
15
25
35
6
16
26
36
7
17
27
37
8
18
28
38
9
19
29
39
10
20
30
40
Bảng kết quả trả lời – Đánh dấu vào vị trí mà em chọn ở mỗi câu.
1. Một ô tô con chuyển động thẳng đều trên mặt đường. Hệ số ma sát lăn là 0,023. Biết rằng khối lượng ô tô là 1500 kg, lấy . Lực ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường có thể nhận giá trị nào sau đây?
	 345 N	 Một giá trị khác.	 435 N	 534 N
2. Một đầu tàu kéo một toa xe khởi hành với gia tốc . Toa xe có khối lượng 2,5 tấn. Hệ số ma sát lăn bằng 0,04. Lấy . Lực kéo của đầu tàu có thể nhận giá trị nào sau đây?
	 Một kết quả khác.	 1250 N	 125000 N	 12500 N
3. Hai tàu thuỷ mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn ở cách nhau 1 km. Lực hấp dãn giữa chúng nhận giá trị nào sau đây?
	 16,7 N	 0,167 N	 Một giá trị khác.	 1,67 N
4. Cần phải tăng hay giảm khoảng cách giữa hai vật bao nhiêu để lực hút tăng 6 lần ?
	 Tăng 6 lần.	 Giảm lần.	 Giảm 6 lần.	 Tăng lần.
5. Một vật có khối lượng 1 kg chuyển động với gia tốc . Lực tác dụng vào vật có thể nhận giá trị nào sau đây?
	 Một giá trị khác.	 F = 0,05 N	 F = 5 N	 F = 0,5 N
6. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động cơ học?
	 Tất cả đều đúng. 
	 Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.
	 Chuyển động cơ học là sự di chuyển của vật.
	 Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí từ nơi này sang nơi khác.
7. Hệ quy chiếu là hệ gồm có:
	 một hệ toạ độ gắn trên vật làm mốc.
	 vật được chọn làm vật mốc, một hệ toạ độ gắn trên vật mốc,mốc thời gian và đồng hồ.
	 vật được chọn làm mốc.
	 một thước đo chiều dài và một đồng hồ đo thời gian.
8. Điều nào sau đây là đúng khi nói về chất điểm?
	 Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ.
	 Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của vật.
	 Tất cả đều đúng.
	 Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ.
9. Trong các cách chọn hệ toạ độ sau đây, cách chọn nào là hợp lý?
	 Vật chuyển động trong một mặt phẳng: chọn hệ trục toạ độ Đềcác vuông góc (xOy) nằm trong mặt phẳng đó.
	 Vật chuyển động trên một đường thẳng: chọn trục toạ độ Ox trùng ngay với đường thẳng đó.
	 Vật chuyển động trong không gian: chọn hệ toạ độ Đềcác vuông góc (Oxyz).
	 Các cách chọn A, B, C đều hợp lý.
10. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có thể xem vật như một chất điểm?
	 Tàu hoả đứng trong sân ga.
	 Trái đất đang chuyển động tự quay quanh nó.
	 Trái đất chuyển động trên quỹ đạo quanh mặt trời.
	 Viên đạn đang chuyển động trong nòng súng.
11. Điều nào sau đây là SAI khi nói về trọng lực?
	 Trọng lực tác dụng lên một vật thay đổi theo vị trí của vật trên trái đất.
	 Độ lơn của trọng lực được xác định bằng biểu thức: P = mg.
	 Trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của chúng.
	 Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật.
12. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự tương tác giữa các vật?
	 Khi một vật chuyển động có gia tốc thì đã có lực tác dụng lên vật gây ra gia tốc ấy.
	 Khi vật A tác dụng lên vật B thì ngược lại vật B cũng tác dụng trở lại vật A. 
	 Tác dụng giữa các vật bao giờ cũng có tính chất hai chiều ( gọi là tương tác).
	 Tất cả đều đúng.
13. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự cân bằng lực?
	 Một vật chuyển động thẳng đều vì các lực tác dụng vào nó cân bằng nhau
	 Tất cả đều đúng.
	 Hai lực cân bằng nhau là hai lực cùng tác dụng vào một vật, cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
	 Một vật đứng yên vì các lực tác dụng vào nó cân bằng nhau
14. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về tính chất của khối lượng?
	 Vật có khối lượng càng lớn thì có mức quán tính càng nhỏ và ngược lại.
	 Khối lượng đo bằng đơn vị Kg.
	 Khối lượng có tính chất cộng.
	 Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương và không thay đổi đối với mỗi vật.
15. Trường hợp nào sau đây có liên quan đến quán tính?
	 Vật rơi tự do.
	 Một người kéo một cái thùng gỗ trượt trên sàn nằm ngang.
	 xe ô tô đang chạy, khi tắt máy xe vẫn chuyển động tiếp một đoạn nữa rồi mới dừng hẳn.
	 Vật rơi trong không khí.
16. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào đúng với hằng số hấp dẫn?
17. Điều nào sau đây là đúng khi nói về định luật I Newton?
	 Định luật I Newton là định luật cho phép giải thích về nguyên nhân của trạng thái cân bằng của vật.
	 Tất cả đều đúng.
	 Nội dung của định luật I Newton là: Một vật sẽ đứng yên hay chuyển động thẳng đều nếu không chịu một lực nào tác dụng, hoặc nếu các lực tác dụng vào nó cân bằng nhau.
	 Định luật I Newton còn gọi là định luật quán tính.
18. Điều nào sau đây là SAI khi nói về lực tác dụng và phản lực?
	 Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại.
	 Lực và phản lực luôn cùng hướng với nhau.
	 Lực và phản lực không thể cân bằng nhau.
	 Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời.
19. Điều nào sau đây là SAI với ý nghĩa của quán tính của một vật?
	 Những vật có kích thước rất nhỏ thì không có quán tính.
	 Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
	 Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.
	 Nguyên nhân làm cho các vật tiếp tục chuyển động thẳng đều khi các lực tác dụng vào nó mất đi chính là tính quán tính của vật. 
20. Điều nào sau đây là đúng khi nói về định luật II Newton?
	 Tất cả đều đúng.
	 Định luật II Newton cho biết mối liên hệ giữa khối lượng của vật, gia tốc mà vật thu được và lực tác dụng lên nó.
	 Định luật II Newton khẳng định lực là nguyên nhân làm xuất hiện gia tốc của vật.
	 Định luật II Newton được mô tả bằng biểu thức:
21. Điều kiện nào sau đây là điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt chân đế?
	 Mặt chân đế phải rộng
	 Trọng tâm của vật phải thấp
	 Đường thẳng đứng qua trọng tâm gặp mặt chân đế
	 Tất cả đều đúng.
22. Trọng tâm của một vật rắn là gì?
	 Tất cả đều đúng.	 Là điểm đặt của trọng lực của vật.
	 Là tâm đối xứng của vật.	 Là điểm chính giữa vật
23. Điều kiện nào sau đây là đúng khi nói về cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực ?
	 Hai lực tác dụng phải trực đối 
	 Hai lực tác dụng phải bằng nhau, ngược chiều
	 Hai lực tác dụng phải bằng nhau.
	 Hai lực tác dụng phải song song, ngược chiều
24. Cho vị trí của hòn bi ở ba vị trí 1, 2, 3. Ứng với ba vị trí đó là:
	 1 cân bằng không bền, 2 cân bằng bền, 3 cân bằng phiếm định. 
	 1 cân bằng phiếm định, 2 cân bằng không bền, 3 cân bằng bền. 
	 1 cân bằng bền, 2 cân bằng không bền, 3 cân bằng phiếm định. 
300
	 1 cân bằng bền, 2 cân bằng phiếm định, 3 cân bằng không bền. 
00001 25. Một vật có khối lượng m = 2kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính ( như hình vẽ). Biết , g = 9,8m/s2 và ma sát là không đáng kể. Lực căng dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng lên vật có thể nhận giá trị nào sau đây?
	 T = 8,9 (N), N = 15 (N) T = 9,8 (N), N = 17 (N)
	 T = 7,9 (N), N = 14 (N) T = 12 (N), N= 20 (N)
á
á
26. Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc . Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 2kg (hình vẽ). Áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ nhận giá trị nào sau đây? Bỏ qua ma sát, g = 10m/s2 
	 14 N 20 N
	 28 N 1,4 N
27. Một người nâng một tấm gỗ đồng chất, tiết diên đều có khối lượng m = 20kg. Người ấy tác dụng một lực F vào đầu trên của tấm gỗ để giữ cho nó hợp với mặt đất một góc . Hãy tính lực F trong trường hợp lực F vuông góc với tấm gỗ.
	 F = 87 (N) F = 40 (N) F = 50 (N) F = 20 (N)
28. Một người gánh một thúng gạo nặng 300N và một thúng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm cách thúng gạo bao nhiêu và chịu một lực bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh
	 0,4m; 100N 0,6m; 600N 0,45m; 50N 0,6m; 500N
29. Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn?
 Lực hấp dẫn tuân theo định luật vạn vật hấp dẫn.
	 Tất cả đều đúng
	 Mọi vật đều hút nhau, lực hút đó gọi là lực hấp dẫn
	 Lực hấp dẫn liên quan đến khối lượng của các vật
30. Điều nào sau đây là SAI khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi?
	 Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá trị của 
lực đàn hồi là không có giới hạn.
	 Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật biến dạng.
	 Lực đàn hồi luôn ngược hướng với ngoại lực gây ra biến dạng 
 Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng
 31. Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực ma sát nghỉ?
	 Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật chịu tác dụng của ngoại lực có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng thực tế vật vẫn đứng yên.
	 Tất cả đều đúng.
	 Lực ma sát nghỉ luôn có hướng vuông góc với mặt tiếp xúc.
	 Lực ma sát nghỉ luôn nhỏ hơn ngoại lực tác dụng vào vật.
32. Trường hợp nào sau đây ma sát là có lợi?
	 Ma sát trong các trường hợp trên đều có lợi.
	 Lực ma sát nghỉ xuất hiện ở chỗ bánh xe phát động tiếp xúc với mặt đường đóng vai trò là lực phát động làm xe chuyển động
	 Lực ma sát trượt giữa trục quay và ổ đỡ trục quay
	 Lực ma sát lăn giữa các viên bi trong ổ bi với vành đỡ
33. Một vật được thả rơi tự do đồng thời cùng một lúc với một vật được ném ngang ở cùng một độ cao, bỏ qua lực cản của không khí. Hai vật rơi đến mặt đất như thế nào?
	 Vật ném ngang rơi chạm đất trước
	 Hai vật rơi chạm đất cùng một lúc
	 Tuỳ theo vận tốc ném ngang lớn hay bé mà vật này rơi chạm đất trước hoặc sau
	 Vật được thả rơi tự do chạm đất trước.
34. Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc a1 = 6 m/s2, truyền cho vật khố lượng m2 gia tốc a2 = 3 m/s2. Hỏi lực F truyền cho vật có khối lượng m = m1 + m2 một gia tốc là bao nhiêu?
	 a = 2 m/s2. a = 18 m/s2 a = 9 m/s2 a = 4,5 m/s2
35. Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15cm. Lò xo được giữ cố định một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo 4,5N. Khi ấy lò xo dài 18cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?
	 150 N/m	.30 N/m	.25 N/m	.1,5 N/m
36. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30cm, khi bị nén bằng một lực 5 N thì lò xo dài 24cm. Hỏi khi lực nén bằng 10N thì chiều dài của lò xo bằng bao nhiêu? 
	 48cm 40cm 22cm 18cm
37. Một ô tô con chuyển động thẳng đều trên mặt đường. Hệ số ma sát là 0,023. Biết rằng khối lượng của ô tô là 1500 kg và lấy g = 10 m/s2. Lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường có thể nhận giá trị nào sau đây?
	 Một giá trị khác Fms = 345 N Fms = 435 N Fms = 534 N
38. Một đầu tàu kéo một toa xe khởi hành với gia tốc 0,1 m/s2. Toa xe có khối lượng 2,5 tấn. Hệ số ma sát lăn bằng 0,04. Lấy g = 10 m/s2. Lực kéo của đầu tàu có thể nhận giá trị nào sau đây?
	 Fk = 12500 N Fk = 1250 N	 Một kết quả khác.	 Fk = 125000 N
39. Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng 100 N/m để nó giãn ra được 10cm?
	 10 N 1000 N 100 N 1 N
40. Một vật có khối lượng m = 10kg đang trượt đều trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực F = 24N theo phương ngang. Hãy xác định hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn, lấy g = 10m/s2.
	 ì = 0,2 ì = 0,26 ì = 0,24 ì = 0,34
00002 
	00003 Đáp án
1. A
11. C
21. C
31. A
2. B
12. D
22. B
32. B
3. B
13. B
23. A
33. B
4. B
14. A
24. C
34. A
5. B
15. C
25. B
35. A
6. B
16. D
26. A
36. D
7. B
17. B
27. A
37. B
8. B
18. B
28. D
38. B
9. D
19. A
29. B
39. A
10. C
20. A
30. A
40. C
	0

Tài liệu đính kèm:

  • doc0607_Ly10ch_hk1_TCBQ.doc