Kiểm tra 1 tiết lớp 10 môn: Lịch sử

Kiểm tra 1 tiết lớp 10 môn: Lịch sử

I. Phần trắc nghiệm( 6 điểm): hãy khoanh tròn vào đáp án đúng hoặc đúng nhất

1/ Vua A-cơ-ba được coi là một vị anh hùng dân tộc vì:

 A thống nhất các đơn vị đo lường và cân đong

 B đã làm cho xã hội Ấn Độ ổn định, kinh tế phát triển, đất nước thịnh vượng

 C xây dựng được khối đại đoàn kết dân tộc

 D đã xây dựng chính quyền mạnh mẽ trên cơ sở hoà hợp các dân tộc

 2/ Vương triểu Hồi giáo Đê-li và vương triều Mô-gôn có nét chung giống nhau là:

 A đều khuyến khích hoà hợp văn hoá

 B đều thi hành chính sách áp bức dân tộc, phân biệt tôn giáo

 C đều là những vương triều ngoại tộc

 D đều du nhập tôn giáo vào Ấn Độ

 3/ Chữ viết cổ nhất của người Ấn Độ là:

 A chữ Sanskrit B chữ Pa-li C chữ Bra-mi D chữ Phạn

 

doc 8 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1653Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết lớp 10 môn: Lịch sử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌ TÊN	KIỂM TRA 1 TIẾT	101
LỚP: 10	Môn: Lịch sử
I. Phần trắc nghiệm( 6 điểm): hãy khoanh tròn vào đáp án đúng hoặc đúng nhất
1/ Vua A-cơ-ba được coi là một vị anh hùng dân tộc vì:
	A	thống nhất các đơn vị đo lường và cân đong
	B	đã làm cho xã hội Ấn Độ ổn định, kinh tế phát triển, đất nước thịnh vượng
	C	xây dựng được khối đại đoàn kết dân tộc
	D	đã xây dựng chính quyền mạnh mẽ trên cơ sở hoà hợp các dân tộc
 2/ Vương triểu Hồi giáo Đê-li và vương triều Mô-gôn có nét chung giống nhau là:
	A	đều khuyến khích hoà hợp văn hoá
	B	đều thi hành chính sách áp bức dân tộc, phân biệt tôn giáo
	C	đều là những vương triều ngoại tộc
	D	đều du nhập tôn giáo vào Ấn Độ
 3/ Chữ viết cổ nhất của người Ấn Độ là:
	A	chữ Sanskrit	B	chữ Pa-li	C	chữ Bra-mi	D	chữ Phạn
 4/ Lăng mộ Ta-giơ Ma-han và Thành Đỏ được xây dựng dưới thời vua:
	A	Sa-gia-han	B	Gia-han-ghi-Anh	C	A-cơ-ba	D	A-sô-ka
 5/ Vương triều Hồi giáo Đê-li ở Ấn Độ do:
	A	người Mông Cổ lập nên	B	người Đê-li lập nên
	C	ngưòi Ấn Độ lập nên	D	 người Hồi giáo gốc Trung Á lập nên	
 6/ Mầm mống kinh tế TBCN xuất hiện ở Trung Quốc vào thời:
	A	thời Thanh	B	thời Minh	C	thời Đường	D	 thời Nguyên
 7/ Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đạt đến đỉnh cao dưới thời:
	A	nhà Minh	B	nhà Hán 	C	nhà Đường	D	nhà Tần
 8/ Năm 1380, Minh Thái Tổ tiến hành cải cách bộ máy nhà nước nhằm mục đích:
	A	quản lí nhà nước được chặt chẽ hơn
	B	tăng cường tính chuyên quyền của các bộ
	C	tăng cường tính chuyên chế của nhà vua.
	D	giảm sự cồng kềnh của bộ máy các cấp
 9/ Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được xác lập dưới thời:
	A	nhà Đường.	B	nhà Tần	C	nhà Hán	D	Xuân Thu - Chiến Quốc
 10/ Thể loại văn học phát triển nhất dưới thời nhà Đường là
	A	phú	B	tiểu thuyết	C	kịch	D	thơ Đường
 11/ Cư dân Địa Trung Hải đã phát minh và cống hiến lớn lao cho loài người thành tựu nào?
	A	hệ thống số thập phân	B	hệ thống chữ cái A, B, C
	C	chữ tượng hình, tượng ý	D	y học
 12/ Lực lượng lao động chính ở các quốc gia cổ đại Phương Tây là:
	A	nô lệ	B	chủ nô	C	bình dân	D	nông dân công xã
 13/ Các tầng lớp chính trong xã hội cổ đại phương Tây là
	A	quý tộc, nông dân, nô lệ	B	quý tộc, bình dân, nô lệ
	C	chủ nô, bình dân, nô lệ	D	chủ nô, nô lệ, nông dân
 14/ Việc tính ra lịch mỗi năm có 365 ngày và 1/4 là thành tựu của người:
	A	Hi Lạp	B	Ấn Độ	C	Ai Cập	D	Rô-ma
 15/ Các công trình kiến trúc đồ sộ của phương Đông cổ đại đã thể hiện 
	A	sức lao động và trí sáng tạo vĩ đại của con người	B	sự giàu có của các quốc gia cổ đại	
	C	sự tôn sùng thần thánh của con người	D	uy quyền của các vua chuyên chế	
 16/ Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành từ khoảng:
	A	thiên niên kỉ IV-III trước công nguyên	B	thiên niên kỉ V -IV trước công nguyên
	C	thiên niên kỉ II-I trước công nguyên	D	thiên niên kỉ III-II trước công nguyên
 17/ Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền là chế độ:
	A	do vua đứng đầu và mọi quyền lực tập trung vào tay vua	
	B	do vua đứng đầu nhưng quyền lực nằm trong tay tăng lữ	
	C	không có vua đứng đầu, mọi công việc do Hội đồng công xã quyết định	
	D	do vua đứng đầu nhưng quyền lực tập trung trong tay quan lại và tăng lữ	
 18/ Cư dân phương Đông sống chủ yếu bằng . 
	A	nghề nông	B	nghề thủ công nghiệp và buôn bán	
	C	nghề thủ công nghiệp truyền thống	D	thương nghiệp đường biển
 19/ ‘‘Mỗi nhóm có hơn 10 gia đình, gồm 2-3 thế hệ già, trẻ cùng có chung dòng máu’’ , được gọi là:
	A	bầy người nguyên thuỷ	B	công xã thị tộc.
	C	thị tộc 	D	bộ lạc
 20/ Đồ đông xuất hiện cách ngày nay khoảng:
	A	5500 năm	B	3500 năm	C	5000 năm	D	3000 năm
 21/ Mọi sinh hoạt được coi là của chung, việc chung, làm chung, ăn chung, ở chung. Đó là:. 
	A	tính công bằng của người nguyên thuỷ
	B	tính phân công lao động của người nguyên thuỷ
	C	tính bình đẳng của người nguyên thuỷ
	D	tính cộng đồng của người nguyên thuỷ
 22/ Con người tự cải biến, hoàn thiện mình từng bước nhờ :
	A	 lao động 	B	nướng chín thức ăn	C	sử dụng lửa	D bộ não phát triển
 23/ Con người bước vào thời đá mới cách nay khoảng:
	A	1 vạn năm	B	 vạn năm	C	 triệu năm	D	 triệu năm	
 24/ Phát minh lớn và cũng là biểu hiện đầu tiên của văn minh loài người là: 
	A	phát minh ra chữ số	B	phát minh ra giấy. 
	C	phát minh ra lịch	D	phát minh ra chữ viết
II. Phần tự luận (4 điểm)
Hãy cho biết vị trí của vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Hồi giáo Mô-gôn trong lịch sử Ấn Độ ( chú ý về những đóng góp của hai vương triều này đối với lịch sử và văn hóa Ấn Độ ).
HỌ TÊN	KIỂM TRA 1 TIẾT	102
LỚP: 10	Môn: Lịch sử
I. Phần trắc nghiệm( 6 điểm): hãy khoanh tròn vào đáp án đúng hoặc đúng nhất
 1/ Thời kì định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ là:
	A	thời Vương triều Gúp-ta	B	thời Vương triều Hồi giáo Đê-li
	C	thời Vương triều Mô-gôn	D	thời Vương triều Hác-sa
 2/ Nét đặc sắc nổi bật của thời kì Gúp-ta ở Ấn Độ là.
	A	sự thống nhất đất nước
	B	đạo Phật xuất hiện và được truyền bá trong cả nước
	C	sự định hình và phát triển của văn hoá truyền thống Ấn Độ
	D	sự hoà hợp giữa đạo Phật và đạo Hinđu
 3/ Khu vực chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của văn hóa Ấn Độ là:
	A	Đông Nam Á	B	Tây Á	C	Đông Á	D	Đông Bắc Á
 4/ Vị vua kiệt xuất nhất của nước Ma-ga-đa và nổi tiếng bậc nhất trong lịch sử Ấn Độ là
	A	Bim-bi-sa-ra B	A-cơ-ba	C	Gúp-ta	D	A-sô-ca
 5/ Vua A-cơ-ba được coi là một vị anh hùng dân tộc vì:
	A	xây dựng được khối đại đoàn kết dân tộc
	B	đã làm cho xã hội Ấn Độ ổn định, kinh tế phát triển, đất nước thịnh vượng
	C	thống nhất các đơn vị đo lường và cân đong
	D	đã xây dựng chính quyền mạnh mẽ trên cơ sở hoà hợp các dân tộc
 6/ Trong lịch sử của chế độ phong kiến, nhân dân Trung Quốc bị hai triều đại ngoại tộc thống trị đó là:
	A	nhà Nguyên và nhà Minh	B	nhà Nguyên và nhà Thanh
	C	nhà Tần và nhà Minh	D	nhà Tống và nhà Thanh
 7/ Năm 1380, Minh Thái Tổ tiến hành cải cách bộ máy nhà nước nhằm mục đích:
	A	giảm sự cồng kềnh của bộ máy các cấp	B	tăng cường tính chuyên quyền của các bộ
	C	tăng cường tính chuyên chế của nhà vua.	D	quản lí nhà nước được chặt chẽ hơn
 8/ Cuộc khởi nghĩa nông dân lật đổ nhà Nguyên, lập ra nhà Minh do
	A	Hoàng Sào lãnh đạo	B	Lý Uyên lãnh đạo
	C	Lý Tự Thành lãnh đạo	D	Chu Nguyên Chương lãnh đạo
 9/ Thể loại văn học phát triển nhất dưới thời Minh, Thanh là:
	A	thơ	B	phú	C	kịch	D	tiểu thuyết
 10/ Thể loại văn học phát triển nhất dưới thời nhà Đường là:
	A	thơ Đường	B	kịch	C	tiểu thuyết	D	phú
 11/ Việc tính ra lịch mỗi năm có 365 ngày và 1/4 là thành tựu của người:
	A	Ai Cập	B	Hi Lạp	C	Rô-ma	D	Ấn Độ
 12/ Trong các thứ hàng hoá trao đổi của thương nhân phương Tây, thứ hàng hoá quan trọng bậc nhất là:
	A	rượu nho, dầu ô liu	B	nô lệ	C	đồ mĩ nghệ	D	công cụ lao động bằng sắt
 13/ Nhà nước cổ đại Phương tây ra đời vào thời kì:
	A	đồ đồng	B	đồ đá cũ	C	đồ sắt	D	đồ đá mới
 14/ Ngành kinh tế phát triển rất thịnh đạt ở các quốc gia cổ đại phương Tây là:
	A	thủ công nghiệp và thương nghiệp	B	nông nghiệp và thương nghiệp
	C	nông nghiệp và thủ công nghiệp	D	chế biến nông sản và làm hàng thủ công mĩ nghệ
 15/ Lịch của phương Đông cổ đại được gọi là nông lịch, tại vì:
	A	 lịch có tác dụng thực tiễn đối với việc gieo trồng	B được xây dựng trên kinh nghiệm trồng lúa
	C	 do nhu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp	D	 tất cả A, B, C đều đúng	
 16/ Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời ở:
	A	các đồng bằng ven biển	B	trên lưu vực các con sông nhỏ
	C	các vùng ven biển	D	trên lưu vực các con sông lớn trên thế giới
17/ Cư dân phương Đông sống chủ yếu bằng 
	A	Nghề nông	B	Nghề thủ công nghiệp và buôn bán	
	C	Nghề thủ công nghiệp truyền thống	D	Thương nghiệp đường biển
 18/ Người Ai Cập cổ đại sớm giỏi về hình học là vì:
	A	do nhu cầu thực tê thường xuyên đo đạt lại ruộng đất	B thường xuyên đo chiều dài sông Nin
	C	thường tính toán xây dựng Kim Tự Tháp	D	Ai Cập tập hợp nhiều nhà toán học lớn
 19/ Mọi sinh hoạt được coi là của chung, việc chung, làm chung, ăn chung, ở chung. Đó là:. 
	A	tính bình đẳng của người nguyên thuỷ	B	tính phân công lao động của người nguyên thuỷ
	C	tính cộng đồng của người nguyên thuỷ	D	tính công bằng của người nguyên thuỷ
 20/ Người nguyên thuỷ ‘‘chung lưng đấu cật’’ , hợp tác lao động, hưởng thụ bằng nhau, vì:
	A	mọi người có quan hệ huyết thống với nhau
	B	tinh thần tương thân thương ái
	C	họ yêu thương nhau, không muốn sống xa nhau
	D	 tình trạng đời sống còn quá thấp, chưa có của cải dư thừa	
 21/ Người tinh khôn xuất hiện cách ngày nay khoảng:
	A	1 triệu năm	B	4 vạn năm	C	4 ngàn năm	D	1 vạn năm
 22/ Khoảng 3.000 năm trước đây, cư dân đầu tiên biết đúc và dùng đồ sắt là:
	A	Tây Á và Nam Âu	 B	Ai Cập và Trung Quốc C	 TâyÁ và Ai Cập	 D Tây Âu và Nam Á
 23/ Tìm ra lửa là một phát minh lớn của:
	A	người tinh khôn	B	vượn người	C	người hiện đại	D	người tối cổ
 24/ Các nhà khảo cổ học coi thời đá mới là một cuộc cách mạng vì:
	A	con người bắt đầu có óc sáng tạo
	B	đời sống con người tiến bộ với tốc độ nhanh hơn và ổn định hơn
	C	 con người biết trồng trọt và chăn nuôi 
	D	đời sống tinh thần bắt đầu hình thành
 II. Phần tự luận (4 điểm)
Hãy cho biết vị trí của vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Hồi giáo Mô-gôn trong lịch sử Ấn Độ ( chú ý về những đóng góp của hai vương triều này đối với lịch sử và văn hóa Ấn Độ ).
HỌ TÊN	KIỂM TRA 1 TIẾT	103
LỚP: 10	Môn: Lịch sử
I. Phần trắc nghiệm( 6 điểm): hãy khoanh tròn vào đáp án đúng hoặc đúng nhất
1/ Vương triều Hồi giáo Đê-li ở Ấn Độ do
	A	người Đê-li lập nên	B	 người Hồi giáo gốc Trung Á lập nên	
	C	người Mông Cổ lập nên	D	ngưòi Ấn Độ lập nên
 2/ Chữ viết cổ nhất của người Ấn Độ là
	A	chữ Pa-li	B	chữ Sanskrit	C	chữ Phạn	D	chữ Bra-mi
 3/ Vua A-cơ-ba được coi là một vị anh hùng dân tộc vì:
	A	xây dựng được khối đại đoàn kết dân tộc
	B	đã làm cho xã hội Ấn Độ ổn định, kinh tế phát triển, đất nước thịnh vượng
	C	đã xây dựng chính quyền mạnh mẽ trên cơ sở hoà hợp các dân tộc
	D	thống nhất các đơn vị đo lường và cân đong
 4/ Vương triểu Hồi giáo Đê-li và vương triều Mô-gôn có nét chung giống nhau là:
	A	đều là những vương triều ngoại tộc	
	B	đều du nhập tôn giáo vào Ấn Độ
	C	đều khuyến khích hoà hợp văn hoá	
	D	đều thi hành chính sách áp bức dân tộc, phân biệt tôn giáo
 5/ Lăng mộ Ta-giơ Ma-han và Thành Đỏ được xây dựng dưới thời vua:
	A	A-sô-ka	B	Gia-han-ghi-Anh	C	Sa-gia-han	D	A-cơ-ba
 6/ Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc là:
	A	mở rộng quan hệ sang phương Tây
	B	gây chiến tranh xâm lược, thôn tính đất đai các nước xung quanh
	C	quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng
	D	thần phục các nước phương Tây
 7/ mầm mống kinh tế TBCN xuất hiện ở Trung Quốc vào thời:
	A	thời Minh	B	 thời Nguyên	C	thời Đường	D	thời Thanh
 8/ Năm 1380, Minh Thái Tổ tiến hành cải cách bộ máy nhà nước nhằm mục đích:
	A	tăng cường tính chuyên chế của nhà vua.	B tăng cường tính chuyên quyền của các bộ
	C	giảm sự cồng kềnh của bộ máy các cấp	D	quản lí nhà nước được chặt chẽ hơn
 9/ Cuộc khởi nghĩa nông dân lật đổ nhà Nguyên, lập ra nhà Minh do:
	A	Lý Uyên lãnh đạo	B	Chu Nguyên Chương lãnh đạo
	C	Lý Tự Thành lãnh đạo	D	Hoàng Sào lãnh đạo
 10/ Người đầu tiên khỏi xướng tư tưởng Nho học ở Trung Quốc là:
	A	Tuân Tử	B	Mạnh Tử	C	 Khổng Tử	D	Lão Tử
 11/ “Đến thời cổ đại Hi-Lạp và Rô-ma, những hiểu biết khoa học mới thực sự trở thành khoa học”. Đó là vì:
	A	độ chính xác cao	B được thực hiện bởi các nhà khoa học có tên tuổi
	C	kiến thức được khái quát thành định lí, lí thuyết	D	 tất cả A, B, C đều đúng.
 12/ Việc tính ra lịch mỗi năm có 365 ngày và 1/4 là thành tựu của người:
	A	Rô-ma	B	Ai Cập	C	Hi Lạp	D	Ấn Độ
 13/ Lực lượng lao động chính ở các quốc gia cổ đại Phương Tây là:
	A	bình dân	B	nô lệ	C	nông dân công xã	D	chủ nô
 14/ Cư dân Địa Trung Hải đã phát minh và cống hiến lớn lao cho loài người thành tựu nào?
	A	khoa học	B	hệ thống chữ cái A, B, C	C	toán học	D	chữ tượng hình, tượng ý
 15/ Lịch của phương Đông cổ đại được gọi là nông lịch, tại vì
	A	 do nhu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp	
	B	 lịch có tác dụng thực tiễn đối với việc gieo trồng	
	C	 được xây dựng trên kinh nghiệm trồng lúa	
	D	 tất cả A, B, C đều đúng	
16/ Các công trình kiến trúc đồ sộ của phương Đông cổ đại đã thể hiện: 
	A	sức lao động và trí sáng tạo vĩ đại của con người	B	sự giàu có của các quốc gia cổ đại
	C	sự tôn sùng thần thánh của con người	D	uy quyền của các vua chuyên chế
 17/ Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời ở:
	A	trên lưu vực các con sông lớn trên thế giới	B	các đồng bằng ven biển
	C	trên lưu vực các con sông nhỏ	D	các vùng ven biển
 18/ Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành từ khoảng:
	A	thiên niên kỉ II-I trước công nguyên	B	thiên niên kỉ IV-III trước công nguyên
	C	thiên niên kỉ III-II trước công nguyên	D	thiên niên kỉ V -IV trước công nguyên
 19/ Con người bước vào thời đá mới cách nay khoảng:
	A	1 vạn năm	B	 vạn năm	C	 triệu năm	D	 triệu năm	
 20/ Phát minh quan trọng bậc nhất, cải thiện căn bản đời sống người nguyên thuỷ là :
	A	phát minh ra nhà cửa B	phát minh ra lao 	C	 phát minh ra cung tên D phát minh ra lửa
 21/ Tìm ra lửa là một phát minh lớn của:
	A	người tối cổ	B	vượn người	C	người hiện đại	D	người tinh khôn
 22/ Mọi sinh hoạt được coi là của chung, việc chung, làm chung, ăn chung, ở chung. Đó là:. 
	A	tính công bằng của người nguyên thuỷ	B	tính cộng đồng của người nguyên thuỷ
	C	tính phân công lao động của người nguyên thuỷ	D	tính bình đẳng của người nguyên thuỷ
 23/ «Họ sống quây quần theo quan hệ ruột thịt với nhau, gồm 5-7 gia đình. Mỗi gia đình có đôi vợ chồng và con nhỏ chiếm một góc lều hay góc hang». Đó là tổ chức:
	A	bầy người nguyên thuỷ 	B công xã nông thôn.	C bộ lạc	 D thị tộc	
 24/ Trong xã hội nguyên thuỷ, sự công bằng và bình đẳng là « nguyên tắc vàng », nhưng loài người không muốn xã hội đó tồn tại vĩnh viễn là do:
	A	không giải phóng được sức lao động của con người	C	đại đồng nhưng mông muội
	B	không kích thích con người vươn lên trong cuộc sống	D đại đồng trong văn minh	
II. Phần tự luận (4 điểm)
Hãy cho biết vị trí của vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Hồi giáo Mô-gôn trong lịch sử Ấn Độ ( chú ý về những đóng góp của hai vương triều này đối với lịch sử và văn hóa Ấn Độ ).
HỌ TÊN	KIỂM TRA 1 TIẾT	104
LỚP: 10	Môn: Lịch sử
I. Phần trắc nghiệm( 6 điểm): hãy khoanh tròn vào đáp án đúng hoặc đúng nhất
 1/ Chữ viết cổ nhất của người Ấn Độ là:
	a	chữ Pa-li	b	chữ Phạn	c	chữ Bra-mi	d	chữ Sanskrit
 2/ Vị vua kiệt xuất nhất của nước Ma-ga-đa và nổi tiếng bậc nhất trong lịch sử Ấn Độ là:
	a	Gúp-ta	 	b	A-sô-ca	c	Bim-bi-sa-ra 	d	A-cơ-ba
 3/ Vua A-cơ-ba được coi là một vị anh hùng dân tộc vì:
	a	đã xây dựng chính quyền mạnh mẽ trên cơ sở hoà hợp các dân tộc
	b	đã làm cho xã hội Ấn Độ ổn định, kinh tế phát triển, đất nước thịnh vượng
	c	thống nhất các đơn vị đo lường và cân đong
	d	xây dựng được khối đại đoàn kết dân tộc
 4/ Nét đặc sắc nổi bật của thời kì Gúp-ta ở Ấn Độ là:
	a	sự hoà hợp giữa đạo Phật và đạo Hinđu	b	đạo Phật xuất hiện và được truyền bá trong cả nước
	c	sự định hình và phát triển của văn hoá truyền thống Ấn Độ	d	sự thống nhất đất nước
 5/ Thời kì định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ là:
	a	thời Vương triều Hồi giáo Đê-li	b	thời Vương triều Hác-sa
	c	thời Vương triều Mô-gôn	d	thời Vương triều Gúp-ta
 6/ Cuộc khởi nghĩa nông dân lật đổ nhà Nguyên, lập ra nhà Minh do:
	a	Lý Uyên lãnh đạo	b	Lý Tự Thành lãnh đạo
	c	Hoàng Sào lãnh đạo	d	Chu Nguyên Chương lãnh đạo
 7/ Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc là:
	a	mở rộng quan hệ sang phương Tây	b	quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng
	c	thần phục các nước phương Tây	d gây chiến tranh xâm lược, thôn tính đất đai các nước xung quanh
 8/ Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được xác lập dưới thời:
	a	nhà Đường.	b	Xuân Thu - Chiến Quốc	c	nhà Tần	d	nhà Hán
 9/ Năm 1380, Minh Thái Tổ tiến hành cải cách bộ máy nhà nước nhằm mục đích:
	a	tăng cường tính chuyên quyền của các bộ	b	giảm sự cồng kềnh của bộ máy các cấp
	c	tăng cường tính chuyên chế của nhà vua.	d	quản lí nhà nước được chặt chẽ hơn
 10/ Trong lịch sử của chế độ phong kiến, nhân dân Trung Quốc bị hai triều đại ngoại tộc thống trị đó là:
	a	nhà Nguyên và nhà Minh	b	nhà Tần và nhà Minh
	c	nhà Nguyên và nhà Thanh	d	nhà Tống và nhà Thanh
 11/ Ngành kinh tế phát triển rất thịnh đạt ở các quốc gia cổ đại phương Tây là:
	a	nông nghiệp và thương nghiệp	b	thủ công nghiệp và thương nghiệp
	c	nông nghiệp và thủ công nghiệp	d	chế biến nông sản và làm hàng thủ công mĩ nghệ
 12/ Nhà nước cổ đại Phương tây ra đời vào thời kì:
	a	đồ đá cũ	b	đồ đá mới 	c	đồ sắt	d	đồ đồng
 13/ Trong các thứ hàng hoá trao đổi của thương nhân phương Tây thời cổ đại, thứ hàng hoá quan trọng bậc nhất là:
	a	đồ mĩ nghệ	b	nô lệ	c	rượu nho, dầu ô liu	d	công cụ lao động bằng sắt
 14/ Lực lượng lao động chính ở các quốc gia cổ đại Phương Tây là:
	a	bình dân	b	chủ nô	c	nô lệ	d	nông dân công xã
 15/ Lịch của phương Đông cổ đại được gọi là nông lịch, tại vì:
	a	 lịch có tác dụng thực tiễn đối với việc gieo trồng	b được xây dựng trên kinh nghiệm trồng lúa
	c	 do nhu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp	d	 tất cả A, B, C đều đúng
 16/ Người Ai Cập cổ đại sớm giỏi về hình học là vì:
	a	thường xuyên đo chiều dài sông Nin	b do nhu cầu thực tê thường xuyên đo đạt lại ruộng đất
	c	thường tính toán xây dựng Kim Tự Tháp	d	Ai Cập tập hợp nhiều nhà toán học lớn
 17/ Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền là chế độ:
	a	do vua đứng đầu và mọi quyền lực tập trung vào tay vua	
	b do vua đứng đầu nhưng quyền lực nằm trong tay tăng lữ	
	c	không có vua đứng đầu, mọi công việc do Hội đồng công xã quyết định	
	d	do vua đứng đầu nhưng quyền lực tập trung trong tay quan lại và tăng lữ	
 18/ Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời ở:
	a	trên lưu vực các con sông lớn trên thế giới	b	trên lưu vực các con sông nhỏ
	c	các đồng bằng ven biển	d	các vùng ven biển
 19/Phát minh lớn và cũng là biểu hiện đầu tiên của văn minh loài người là. 
	a	phát minh ra chữ số	b	phát minh ra giấy. 
	c	phát minh ra chữ viết	d	phát minh ra lịch
 20/ «Họ sống quây quần theo quan hệ ruột thịt với nhau, gồm 5-7 gia đình. Mỗi gia đình có đôi vợ chồng và con nhỏ chiếm một góc lều hay góc hang». Đó là tổ chức:
	a	Bầy người nguyên thuỷ	b	Công xã nông thôn.	c Bộ lạc	d Thị tộc	
 21/ ‘‘Mỗi nhóm có hơn 10 gia đình, gồm 2-3 thế hệ già, trẻ cùng có chung dòng máu’’ , được gọi là
	a	thị tộc 	b	bộ lạc	c	bầy người nguyên thuỷ	d	công xã thị tộc.
 22/ Mọi sinh hoạt được coi là của chung, việc chung, làm chung, ăn chung, ở chung. Đó là:. 
	a	tính phân công lao động của người nguyên thuỷ	b	tính bình đẳng của người nguyên thuỷ
	c	tính cộng đồng của người nguyên thuỷ	d	tính công bằng của người nguyên thuỷ
 23/ Nguồn gốc loài người là từ một loài vượn cổ sống cách đây khoảng:
	a	4 vạn năm	b	1 triệu năm	c	6 triệu năm	d	4 triệu năm
 24/ Trong xã hội nguyên thuỷ, sự công bằng và bình đẳng là « nguyên tắc vàng », nhưng loài người không muốn xã hội đó tồn tại vĩnh viễn là do:
	a	đại đồng nhưng mông muội	b	không giải phóng được sức lao động của con người
	c	đại đồng trong văn minh	d	không kích thích con người vươn lên trong cuộc sống
II. Phần tự luận (4 điểm)
Hãy cho biết vị trí của vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Hồi giáo Mô-gôn trong lịch sử Ấn Độ ( chú ý về những đóng góp của hai vương triều này đối với lịch sử và văn hóa Ấn Độ ).

Tài liệu đính kèm:

  • doccau hoi trac nghiem.doc