Giáo án Ngữ văn 10 tiết 25: Đọc văn Truyện cười dân gian Việt Nam - Nhưng nó phải bằng hai mày - Tam đại con gà

Giáo án Ngữ văn 10 tiết 25: Đọc văn Truyện cười dân gian Việt Nam - Nhưng nó phải bằng hai mày - Tam đại con gà

 TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN VIỆT NAM

- NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY

- TAM ĐẠI CON GÀ

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC

A. - Tam đại con gà:

1.Kiến thức

 - bản chất của nhân vật “thầy” qua việc gây cười và ý nghĩa phe phán của truyện : cái dốt không che đậy được, càng giấu càng lộ ra, càng làm trò cười cho thiên hạ

Kết cấu truyện ngắn gọn , chặt chẽ, lối kể chuyện tự nhiên, kết thúc bất ngờ, sử dụng nghệ thuật phóng đại nhân vật tự bộc lộ

2. Kĩ năng

- Phân tích một truyện cười thuộc loại trào phúng

- Khái quát hóa ý nghĩa và những bài học mà tác gải giử gắm

 

doc 7 trang Người đăng hien301 Lượt xem 2428Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 10 tiết 25: Đọc văn Truyện cười dân gian Việt Nam - Nhưng nó phải bằng hai mày - Tam đại con gà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
 Tiết 25
Phân môn : Đọc văn
NGÀY SOẠN : 3/10/10
 TRUYEÄN CÖÔØI DAÂN GIAN VIEÄT NAM
-
- NHÖNG NOÙ PHAÛI BAÈNG HAI MAØY
- TAM ÑAÏI CON GAØ
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC 
A. - Tam đại con gà:
1.Kiến thức 
 - bản chất của nhân vật “thầy” qua việc gây cười và ý nghĩa phe phán của truyện : cái dốt không che đậy được, càng giấu càng lộ ra, càng làm trò cười cho thiên hạ
Kết cấu truyện ngắn gọn , chặt chẽ, lối kể chuyện tự nhiên, kết thúc bất ngờ, sử dụng nghệ thuật phóng đại nhân vật tự bộc lộ
2. Kĩ năng
- Phân tích một truyện cười thuộc loại trào phúng
- Khái quát hóa ý nghĩa và những bài học mà tác gải giử gắm
3.Tư tưởng , tình cảm
Cười khôi hài – bao dung
B.Nhưng nó phải băng hai mày
1. kiến thức :
- Sự kết hợp giữa lời nói và động tác trong việc thể hiện bản chất tham nhũng cảu thầy lí và tình cảnh vừa đáng thương vừa đáng trách cảu người lao động khi lam vào cảnh kiện tụng
- Truyện ngăn sgọn , chặt chẽ , lối kể tự nhien, kết thcs bất ngờ . thủ pháp chơi chữ , kết hộ ngôn ngữvà hnàh động cảu các nhân vật
2. Kĩ năng
	- Hieåu ñöôïc nguyeân nhaân, ñoái töôïng, yù nghóa cuûa tieáng cöôøi trong töøng truyeän. 
	- Thaáy ñöôïc ngheä thuaät ñaëc saéc cuûa tieáng cöôøi trong truyeän cöôøi daân gian. 
3. T ư tưởng , tình cảm :
Cười tế nhị
II. THIẾ BỊ VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1GV : - Sgk – Sgv 
	- Thieát keá baøi hoïc. 
 -	Giaùo vieân toå chöùc giôø hoïc baèng caùch keát hôïp caùc phöông phaùp ñoïc, gôïi tìm keát hôïp vôùi caùc hình thöùc trao ñoåi, thaûo luaän, traû lôøi caâu hoûi.
2. HS : SGK ,SBT , soạn bài trước ở nàh
III. Tieán trình daïy hoïc : 
1. Kieåm tra baøi cuõ ( 5P )
Bài: Taám Caùm
Yêu cầu:
1-Chuû ñeà maâu thuaãn gia ñình vaø maâu thuaãn xaõ hoäi ñaõ ñöôïc theå hieän nhö theá naøo trong truyeän coå tích Taám Caùm?
2-Coù yù kieán cho raèng, neân caét ñaïon keát: Taám traû thuø ñeå ngöôøi nghe, ngöôøi ñoïc ñôõ kinh rôïn. YÙ kieán cuûa em?
2. Giôùi thieäu baøi môùi (2P)
	Trong cheá ñoä phong kieán söï coâng baèng leõ phaûi traùi khoâng coù nghóa lyù gì ôû choán coâng ñöôøng vaø trong cuoäc soáng khoâng vöôn leân ñeå ñaåy luøi caùi doát laø ñaùng pheâ bình. Song caøng ñaùng cheâ traùch hôn laø nhöõng keû giaáu doát vaø hay khoe khoang, lieàu lónh. Ta cuøng tìm hieåu hai truyeän cöôøi ñeå thaáy roõ ñieàu ñoù.
3. Tổ chức dạy học (80 p)
Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân vaø Hoïc sinh
Yeâu caàu caàn ñaït
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về thể loại truyện cười
Mục tiêu 
Hiểu truyện cười 
Phân biệt tiếng cười trong người lao động
Tổ chức thực hiện
- Thao tác 1: Cho học sinh tìm hiểu khái niệm và đặc trưng của truyện cười 
+ GV: Nhắc lại khái niệm về thể loại truyện cười? Có mấy loại truyện cười? Em đã được học những câu chuyện cười nào?
HS phát biểu
* Kết quả :
- GV chốt lại
HS xem SGK
Thao tác 2: Đọc và kể truyện
GV hướng dãn HS đọc và - kể lại 
HS thực hiện
* kết luận chung
- Gv định hướng chủđ ề truyệncười 
HS ghi nhận
Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu văn bản truyện
Mục tiêu
Hiểu được nhân vật thầy đồ dốt chữ , nười nông dân lam vào cảnh thưa kiện và hối lộ, thầy lí tham lam
Tình huống gây cười
Ngôn ngữ truyện
Tổ chức dạy học :
Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện “Tam đại con gà”. 
Bước 1: tình huống 1 
+ GV: Truyện này có những nhân vật nào? Nhân vật nào là nhân vật chính?
Tình huống mâu thuẫn đầu tiên trong truyện là tình huống nào? Qua chi tiết này em có nhận xét gì về nhân vật thầy đồ?
- HS phát biểu 
* Kết quả 
- GV định hướng 
HS theo dõi ghi nhận
Bước 2 : tình huống 2 
- Cöû chæ vaø lôøi noùi cuûa thaày lyù giuùp ta hieåu ra ñieàu gì ? Phaân tích yù nghóa tieáng cöôøi ôû chi tieát cuoái truyeän. Em haõy keå laïi truyeän cöôøi naøy vaø cho bieát nguyeân nhaân caùi cöôøi ôû ñaây laø gì ?
HS phát biểu
GV định hướng 
Bước 3 : ý nghĩa của truyện
Caùi doát cuûa thaày ñoà ñöôïc boäc loä nhö theá naøo ? Boäc loä theâm taät xaáu gì cuûa thaày ñoà?
Vieäc thaày tìm ñeán hoûi thoå coâng coù yù nghóa gì ? Neâu yù nghóa cuûa truyeän ?
HS phát biểu 
* kết quả :
- Gv định hướng chung
- HS ghi nhận
Thao tác 2: Nhưng nó phải bằng hai mày
Bước 1: Câu chuyện
+ GV: Mở đầu truyện, tác giả dân gian đã giới thiệu cho ta biết điều gì? Theo em, cách giới thiệu này có tác dụng gì cho câu chuyện kể? Buổi xử kiện diễn ra như thế nào? 
- HS phát biểu
* Kết quả :
- Gv định hướng
- HS ghi bài
Bước 2: Khi xử kiện
+ GV: Em có nhận xét gì về cách xử kiện của viên lí trưởng? Cách xử kiện như vậy đã gây phản ứng gì? Lời nói và hành động của Cải có những ý nghĩa gì?
HS phát biểu suy nghĩ
* kết quả :
- Gv định hướng chung
- HS ghi nhận
 Bước 3 : ý nghĩa truyện
Tiếng cười mà tác giả dân gian muốn phê phán trong cách xử kiện này là gì?Trong câu chuyện này, tác giả dân gian muốn phê phán cụ thể những ai và phê phán điều gì? 
- HS suy nghĩ và trả lời
* Kết quả :
GV chốt ý 
HS ghi bài 
Hoạt dộng 3: Tổng kết
Mục tiêu
Nhấn mạnh ý nghĩa tiếng cười
Rút ra bài học bản thân
Tổ chức thực hiện: 
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK
Hs GHI NHỚ
I. Tìm hiểu chung : 
1. Thể loại :
- SGK
Phân loại:
Truyện khôi hài: nhằm mục đích giải trí, mua vui ít nhiều có tính giáo dục.
Truyện trào phúng: mục đích châm biếm, đả kích
2. Đọc truyện cười
SGK
3. Chủ đề 
Cười bao dung và châm biếm 
Loại truyện trào phúng.
- Cười những người có tật xấu, tham lam.
- Bố cục:
+ Mở truyện: giới thiệu mâu thuẫn
+ Thân truyện: dẫn dắt để tạo tiếng cười
+ Kết truyện: câu cuối cùng, bật ra tiếng cười
II. Đoïc – hieåu:
1. Truyện “Tam đại con gà”:
a. Mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật thầy đồ 
* Tình huống 1: dạy học trò đọc chữ
- Gặp chữ “kê” trong sách Tam thiên tự mà không biết là chữ gì?
à Dốt đến mức một chữ trong sách vỡ lòng cũng không biết
- Khi học trò hỏi gấp: thầy nói liều “Dủ dỉ là con dù dì”
à Liều lĩnh, sĩ diện giấu dốt
- Thầy cũng khôn, sợ sai bảo học trò đọc khẽ 
à Sợ người khác biết cái sai của mình 
- Muốn biết đúng sai: Tìm đến thổ công, xin ba đài âm dương, được cả ba, đắc ý bệ vệ ngồi lên giường bảo trẻ đọc to 
à Dốt nhưng tự cho là giỏi, cái dốt đã khuếch đại và nâng lên 
* Tình huống 2: Đối mặt với ông chủ nhà hay chữ:
- Khi ông chủ nhà nghe đọc sai nên trách thầy đồ
à vô tình thầy biết đó là chữ “kê”
- Suy nghĩ của thầy: “Mình đã dốt mà thổ công nhà nó cũng dốt nữa”
à Tự nhận thức sự dốt nát của mình
- Tiếp tục chống chế để giấu dốt: Muốn dạy đến Tam đại con gà, giải thích: “Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà”
à giải thích vô lí: gỡ bí một cách liều lĩnh để giấu dốt
=> Mâu thuẫn trái tự nhiên: dốt >< giấu dốt và càng che đậy thì bản chất càng lộ tẩy 
b/ Ý nghĩa phê phán của truyện: 
- Phê phán thói giấu dốt, một tật xấu có thật trong nội bộ nhân dân, trở thành đối tượng của tiếng cười phê phán khi chủ nhân của nó cố tình bao che, giấu dốt
- Còn ngầm ý khuyên răn mọi người, nhất là những người đi học, chớ nên giấu dốt, hãy mạnh dạng học hỏi không ngừng 
2. Truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày”:
a. Giới thiệu:
- Nhân vật: lí trưởng, nổi tiếng xử kiện giỏi.
- Hành động: nhận tiền đút lót của Cải và Ngô
à Tạo mâu thuẫn cho câu chuyện.
 b. Khi xử kiện:
- Lí trưởng tuyên bố: Ngô thắng kiện, đánh Cải 10 roi
à cách xử kiện: không cần điều tra, phân tích mà kết án ngay
- Cải phản ứng:
“ Cải vội xoè năm ngón tay  lẽ phải về con mà”
à Lời nói đầy và động tác đầy ẩn ý, gây cười: 5 ngón tay = 5 đồng = lẽ phải
- Cử chỉ và hành động của lí trưởng:
“Cũng xoè năm ngón tay  tay mặt”
à Ý nghĩa: 
+ 10 ngón tay = 10 đồng đã nhận của ngô (gấp đôi của Cải) = gấp đôi lẽ phải
+ Lẽ phải đã bị che lấp
- Lời nói: 
“Tao biết mày phải, nhưng nó phải bằng hai mày!”
à Lối chơi chữ: “phải”
+ Chỉ cái đúng, người đúng
+ Số tiền cần phải có
è Tiếng cười bật ra: lẽ phải được đo bằng tiền
c. Ý nghĩa phê phán của truyện:
- Phê phán lí trưởng tham lam, dùng tiền để đo lẽ phải.
- Phê phán Cải và Ngô: tự đặt mình vào tình huống “tiền mất tật mang”
III. GHI NHƠ
 - sgk
4. Củng cố (2 p)
Câu hỏi Hướng dẫn học bài:
1. Truyện “Tam đại con gà”:
- Em có suy nghĩ gì về nhân vật thầy đồ?
- Bài học em rút ra được từ câu chuyện này là gì?
2. Truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày”:
- Em hãy đánh giá về những nhân vật trong câu chuyện?
- Câu chuyện này giúp ích cho em điều gì?
3.Học bài và tham khảo cách giải các bài tập ở sách bài tập.
5. Dặn dò : 3 p
 Soạn bài mới : Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa
Câu hỏi:
1. Hai bài ca dao 1 và 2 có hình thức gì giống nhau? Nó diễn tả điều gì? Hai bài ca dao 1 và 2 có vận dụng những thủ pháp nghệ thuật nào chung? Biện pháp nghệ thuật này nhằm diễn tả điều gì?
2. Bài ca dao số 1 vận dụng hình ảnh so sánh nào? Nó muốn diễn tả điều gì? Bài ca dao số 2 vận dụng hình ảnh so sánh nào? Ý nghĩa của nó là gì?
3. Lối mở đầu bằng cụm từ “Trèo lên” trong bài ca dao số 3 nhằm mục đích gì? Theo em, đại từ “ai” trong bài ca dao dùng để chỉ điều gì? Từ câu hỏi tu từ trong bài ca dao số 3 , em có cảm nhận gì về tâm trạng của nhân vật trữ tình?
4. Cô gái trong bài ca dao số 4 đã mượn những hình ảnh gì để diễn tả nỗi niềm của mình?
5. Hình ảnh chiếc khăn lặp đi lặp lại trong bài ca dao nhằm diễn tả tâm trạng gì của cô gái? Hình ảnh ngọn đèn diễn tả nỗi nhớ của cô gái như thế nào? Mượn hình ảnh đôi mắt và câu hỏi tu từ, cô gái muốn diễn tả điều gì? Hai câu ca dao cuối trong bài có âm điệu như thế nào? Nó diễn tả điều gì?
6. Trong bài ca dao số 6, hai hình ảnh muối và gừng được dùng để biểu trưng cho điều gì? Theo em, cách nói “ba năm, chín tháng” trong bài dùng để diễn tả điều gì? Ý nghĩa của cụm từ “nghĩa nặng, tình dày” là gì? Câu ca dao cuối được kéo dài số tiếng để nêu lên điều gì?

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet25 - in-R.doc