I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hệ thống hoá kiến thức đã được học.
- Đánh giá mức độ lĩnh hội bài học và nhận định năng lục học sinh
- Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa hoïc sinh vaø keát quûa giaûng daïy cuûa giaùo vieân ñeå coù söï ñieàu chænh phuø hôïp.
2 . Kĩ năng
- Rèn luyện cho HS kĩ năng làm bài trắc nghiệm
3. Thái độ
- Xây dựng tính độc lập trong học tập, trung thực trong thi cử
II. Nội dung
1. Hình thức
- Kiểm tra trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận
- HS làm bài tại phòng thi
KIỂM TRA 1 TIẾT KÌ I TIẾT 12. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức đã được học. - Đánh giá mức độ lĩnh hội bài học và nhận định năng lục học sinh - Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa hoïc sinh vaø keát quûa giaûng daïy cuûa giaùo vieân ñeå coù söï ñieàu chænh phuø hôïp. 2 . Kĩ năng - Rèn luyện cho HS kĩ năng làm bài trắc nghiệm 3. Thái độ - Xây dựng tính độc lập trong học tập, trung thực trong thi cử II. Nội dung 1. Hình thức - Kiểm tra trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận - HS làm bài tại phòng thi 2. Ma trận đề: Nhận biết (0,6) Thông hiểu (0,3) Vận dụng (0,1) TN TL TN TL TN TL - Các cấp tổ chức của thế giới sống. Các giới sinh vật 2 1 - Các nguyên tố hóa học và nước 1 1 1 - Cacbohydrat và lipit 2 - Prôtêin 1 1 - Axit nucleic 1 1 1 - Tế bào nhân sơ 1 1 - Tế bào nhân thực (2 tiết) 2 1 1 - Vận chuyển các chất qua màng sinh chất 1 1 - Thực hành: TN co và phản co nguyên sinh 1 T ổng 12 1 4 1 4 0 3. Đề kiểm tra (kèm theo) 4. Đáp án: ( kèm theo) §Ò kiÓm tra m«n sinh häc - Khèi 10 Thêi gian: 45’ Họ tên:. Lớp: .. I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất tương ứng với các đáp án A, B, C, D Câu 1: Các cấp tổ chức chính của thế giới sống là: Tế bào, cơ thể, quần thể - loài, quần xã, hệ sinh thái – sinh quyển. Tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. Tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái. Tế bào, cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái. Câu 2: Điểm giống nhau của các sinh vật thuộc giới Nguyên sinh , giới thực vật và giới động vật là : A.. Cơ thể đều có cấu tạo đa bào B. Tế bào cơ thể đều có nhân sơ C. Cơ thể đều có cấu tạo đơn bào D. Tế bào cơ thể đều có nhân thực . Câu 3: Đặc điểm cấu tạo có ở giới thực vật mà không có ở giới nấm là : A.. Tế bào có thành xenlulôzơ và chứa nhiều lục lạp. B. Cơ thể đa bào. C. Tế bào có nhân chuẩn. D. Tế bào có thành phần là chất kitin. Câu 4: Nguyên tố nào dưới đây là nguyên tố đại lượng? A.. Mangan B. Kẽm C. Đồng D. Photpho. Câu 5: Khi nhiệt độ môi trường tăng cao, có hiện tượng nước bốc hơi khỏi cơ thể. Điều này có ý nghĩa: A. Làm tăng các phản ứng sinh hóa trong tế bào. B. Tạo ra sự cân bằng nhiệt cho tế bào và cơ thể. C. Giảm bớt sự toả nhiệt từ cơ thể ra môi trường. D. Tăng sự sinh nhiệt cho cơ thể. Câu 6: Các nguyên tố hoá học cấu tạo của Cacbohiđrat là: A. Cácbon và hiđrô B. Hiđrô và ôxi C. Ôxi và cácbon D. Cácbon, hiđrô và ôxi. Câu 7: Chức năng chủ yếu của đường glucôzơ là: A. Tham gia cấu tạo thành tế bào. B. Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào. C. Tham gia cấu tạo nhiễm sắc thể. D. Là thành phần của phân tử ADN. Câu 8: Các thành phần cấu tạo của mỗi Nuclêotit là : A. Đường , axit và Prôtêin B. Đường , bazơ nitơ và axit photphoric C. Axit,Prôtêin và lipit D. Lipit, đường và Prôtêin Câu 9: Hoàn thành cấu trúc đoạn ADN sau: mạch 1: - X - A – T – G – G – X- X- T – T –A –T- mạch 2: A. – G – T – A – X –X – G – G – A – A – T – A B. – G – T – A – G –X – G – G – T – A – T – A – X – T – T – X –X – G – G – A – A – T – A – G – T – T – X –X – G – G – A – T – T – A Câu 10: Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp nếp lại là của cấu trúc prôtêin: A. Bậc 1 B. Bậc 2 C. Bậc 3 D. Bậc 4 Câu 11: Đặc điểm chung của prôtêtin và axit nuclêic là: A. Đại phân tử có cấu trúc đa phân. B. Là thành phần cấu tạo của màng tế bào. C. Đều được cấu tạo từ các đơn phân axít amin. D. Đều được cấu tạo từ các nuclêôtit. Câu 12: Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi 3 thành phần chính là: A. Màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân. B. Tế bào chất, vùng nhân, các bào quan. C. Màng sinh chất, các bào quan, vùng nhân. D. Nhân phân hoá, các bào quan, màng sinh chất. Câu 13: Thành phần nào sau đây không có ở cấu tạo của tế bào vi khuẩn? A. Màng sinh chất B. Vỏ nhầy C. Mạng lưới nội chất D. Lông, roi Câu 14 : Tế bào nào trong các tế bào sau đây có chứa nhiều ti thể nhất? A. Tế bào biểu bì B. Tế bào cơ tim C. Tế bào hồng cầu D. Tế bào xương Câu 15: Hoạt động xảy ra trên lưới nội chất hạt: A. Ô xi hoá chất hữu cơ tạo năng lượng cho tế bào B. Tổng hợp các chất bài tiềt C. Tổng hợp Pôlisaccarit cho tế bào D. Tổng hợp Prôtêin Câu 16: Loại tế bào có chứa nhiều Lizôxôm nhất là: A. Tế bào cơ B. Tế bào hồng cầu C. Tế bào bạch cầu D. Tế bào thần kinh Câu 17: Vận chuyển thụ động có đặc điểm: A. Tiêu tồn năng lượng ATP B. Vận chuyển ure tại quản cầu thận C. Theo chiều građien nồng độ D. Cả A, B. Câu18: Khi cho tế bào hồng cầu vào môi trường ưu trương sẽ có hiện tượng: A. Co nguyên sinh B. Tan bào C. Teo bào D. Tế bào giữ nguyên hình dạng Câu19: Trong TN co nguyên sinh hoá chất được sử dụng là: A. Dung dịch muối loãng B. Nước cất C. Muối tinh khiết D. Cả A,B Câu 20: Tính đa dạng của Prôtêin được quy định bởi: Sự sắp xếp của hơn 20 loại aa khác nhau Số lượng các aa trong prôtêin Sự đa dạng của gốc hiđrôcacbon Số lượng, thành phần, rình tự sắp xếp các aa và bậc cấu trúc không gian II. TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1 (2,5điểm): Trình bày cấu tạo, chức năng của lưới nội chất và bộ máy gôn gi? Câu 2. (1,5điểm): Tại sao khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết lại tìm xem ở đó có nước hay không? BÀI LÀM TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA TỰ LUẬN ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA A D A D B D B B A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA A A C B D C C C A D II. TỰ LUẬN Câu 1: * Cấu trúc, chức năng của lưới nội chất (1,5đ) - là một hệ thống màng bên trong tế bào tạo nên hệ thống các ống và xoang dẹp thông nhau - Lưới nội chất có 2 loại: + LNC hạt: có đính các hạt RBX, có chức năng tổng hợp prôtêin + LNC trơn: Không đính các hạt RBX, có nhiều loại enzim tham gia vào quá trình tổng hợp lipit, chuyển hoá đường và phân hủy chất độc hại đối với cơ thể. * Cấu trúc, chức năng của bộ máy gôngi (1đ) - Là một chồng túi mằng dẹp xếp cạnh nhau nhưng cái nọ tách biệt với cái kia - Có chức năng như một phân xưởng lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào. Câu 2:
Tài liệu đính kèm: