6.1.1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị C của hàm số f(x)=1/3x3+x2-2.Viết phương trình tiếp
tuyến của C tại điểm uốn của nó . Từ đó chứng minh rằng trong các tiếp tuyến thì tiếp tuyến tại điểm
uốn của C có hệ số góc nhỏ nhất .
T.s Nguyễn Phú Khánh – Đà Lạt KHẢO SÁT ĐỒ THỊ Hàm số đa thức 6.0 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số : 3 21 2) 3 3 a f x x x x 6.1 6.1.1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị C của hàm số 3 21 2 3 f x x x .Viết phương trình tiếp tuyến của C tại điểm uốn của nó . Từ đó chứng minh rằng trong các tiếp tuyến thì tiếp tuyến tại điểm uốn của C có hệ số góc nhỏ nhất . 6.1.2 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị C của hàm số 3 26 9f x x x x .Chứng minh rằng điểm uốn của đường cong C là tâm đối xứng của nó.Với giá trị nào của m , đường thẳng y m cắt C tại ba điểm phân biệt?. 6.1.3 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị C của hàm số 3 23 6 3 2 f x x x x .Chứng minh rằng phương trình 3 23 6 3 0 2 x x x có ba nghiệm phân biệt , trong đó có một nghiệm dương nhỏ hơn 1 2 . Hướng dẫn : Từ bảng biến thiên ta thấy phương trình cho có ba nghiệm phân biệt 1 2 3 1 2x x x và 0 3 0 1 1 0 . 0 0;1 1 2 20 2 4 f f f x f . Xem lại giải tích lớp 11. 6.2.1 Tìm hệ số , ,a b c sao cho đồ thị của hàm số 3 2f x x ax bx c cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 và tiếp xúc với đường thẳng 1y tại điểm có hoành độ là 1 . Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số với giá trị , ,a b c vừa tìm được . Hướng dẫn : 2 3 1 1 1 3 2' 1 3 2 0 c a f a b c b cf a b 6.2.2 Tìm các hệ số ,m n sao cho hàm số 3f x x mx n đạt cực tiểu tại điểm 1x và đồ thị của nó đi qua điểm 1;4 . Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số với giá trị ,m n vừa tìm được . T.s Nguyễn Phú Khánh – Đà Lạt 6.2.3 Tìm các hệ số , ,m n p sao cho hàm số 3 21 3 f x x mx nx p đạt cực đại tại điểm 3x và đồ thị C tiếp xúc với đường thẳng 1: 3 3 d y x tại giao điểm của C với trục tung . Hướng dẫn : 1 0; 13 31 30 3 1' 0 3 ' 3 6 6 0 d Oy A p nf p mf n f m 6.3 6.3.1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị C của hàm số 4 22 3f x x x .Viết phương trình tiếp tuyến của C tại điểm uốn của nó. 6.3.2 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị C của hàm số 4 22 2f x x x . Từ đồ thị C hãy cho cách vẽ đồ thị của hàm số 4 22 2f x x x . Chứng minh rằng với mọi 2m , phương trình 4 22 2 0x x m có hai nghiệm . 6.3.3 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị C của hàm số 4 2 3f x x x .Chứng minh rằng đường thẳng : 6 7d y x tiếp xúc với đồ thị hàm số đã cho tại điểm có hoành độ bằng 1 . Hàm phân thức hữu tỉ 7.1 7.1.1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị C của hàm số 2 1 1 x f x x . Chứng minh rằng đồ thị C nhận giao điểm I của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng. 7.1.2 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị C của hàm số 3 2 1 x f x x . Chứng minh rằng với mọi giá trị m , đường thẳng 4y mx m luôn đi qua một điểm cố định của đường cong C . 7.1.3 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị C của hàm số 41 1 f x x x . Chứng minh rằng đồ thị C nhận giao điểm I của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng. 7.2 7.2.1 Chứng minh rằng với mọi 0m , hàm số 2 2 1 1 2 mx m x f x x có cực đại , cực tiểu . 7.2.2 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị C của hàm số khi 1m . T.s Nguyễn Phú Khánh – Đà Lạt Hướng dẫn : 1 1 0 2 ; 2 2 1 , 2 ; 2 2 1m A m m B m m m m 7.3 7.3.1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị C của hàm số 2 1x f x x . 7.3.2 Gọi 0 0;M x f x C , viết phương trình tiếp tuyến t của đường cong C tại M ,tiếp tuyến t cắt hai đường tiệm cận đứng và tiệm cận xiên tại hai điểm ,A B . Chứng minh rằng M là trung điểm đoạn thẳng AB và diện tích tam giác OAB không phụ thuộc vào vị trí M .
Tài liệu đính kèm: