Kế hoạch tự chọn Toán 7 học kì I

Kế hoạch tự chọn Toán 7 học kì I

/ Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

2/ Tìm BCNN, quy đồng mẫu hai phân số.

3/ Cộng, trừ phân số cùng mẫu, không cùng mẫu.

4/ Rèn luyện về Cộng, Trừ số hữu tỉ.

5/ Rèn luyện về nhân, chia số hữu tỉ.

6/ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

 

doc 5 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1150Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch tự chọn Toán 7 học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TỰ CHỌN TOÁN 7 HKI
Đơn vị: Trường THCS Định Hòa
Năm: 2010 – 2011.
TT
Tên chủ đề
Số tiết
Tiết PP
Nội dung
Mục tiêu
Ghi chú
Kiến thức
Kỷ năng
01
Đại số: Cộng, trừ phân số.
07 tiết
01
02
03
04
05
06
07
1/ Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
2/ Tìm BCNN, quy đồng mẫu hai phân số.
3/ Cộng, trừ phân số cùng mẫu, không cùng mẫu.
4/ Rèn luyện về Cộng, Trừ số hữu tỉ.
5/ Rèn luyện về nhân, chia số hữu tỉ.
6/ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
7/ Ôn tập + Kiểm tra 35 phút.
* Củng cố lại kiến thức cho HS về phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
* Thực hiện được các bài toán về tìm BCNN, quy đồng mẫu hai hay nhiều phân số.
* Thực hiện được các bài toán về Cộng, trừ phân số cùng mẫu, không cùng mẫu.
* Củng cố và mở rộng kiến thức cho HS về việc công trừ số hữu tỉ.
* Làm thành thạo các dạng toán tìm x và tìm giá trị tuyệt đối của x.
* Rèn luyện cho HS cách biến đổi dạng toán đưa về một cơ số để đơn giản.
* Đánh giá được sự tiếp thu của HS lượng kiến thức ở chủ đề 1, giúp HS khắc sâu kiến thức hơn và GV biết được thông tin từ phía HS.
* Rèn kỹ năng cho học sinh tính thành thạo, tính tự giác khi làm bài.
* Rèn kỹ năng cho học sinh tính thành thạo, tính tự giác khi làm bài.
* Rèn kỹ năng cho học sinh tính nhanh, tính thành thạo, tính tự giác khi làm bài.
* Rèn kỹ năng cho học sinh tính thành thạo, tính tự giác khi làm bài.
* Rèn kỹ năng cho học sinh tính thành thạo, tính tự giác khi làm bài.
* Rèn kỹ năng cho học sinh tính thành thạo, tính tự giác khi làm bài.
* Rèn kỹ năng cho học sinh tính thành thạo, tính tự giác khi làm bài.
02
Đãi số: Số hữu tỉ, số thực
Hình học: Hai đường thẳng:
Vuông góc
Song song
08 tiết
08
09
10
11
12
13
14
15
01/ Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.
02/ Tính chất góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng.
03/ Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song.
04/ Quan hệ giaữ tính vuông góc và tính song song.
05/ Tính chất giải tỉ số bằng nhau.
06/ Số thập phân hữu hạng, vô hạng tuần hoàn.
07/ Các bài toàn về căn bậc 2.
08/ Ôn tập + Kiểm tra 35 phút.
* Hiểu sâu hơn tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, giải thích được tại sao không có đường trung trực của đường thẳng, vận dụng giải được các dạng toán cơ bản.
* Củng cố lại vận dụng được tính chất để giải được một số bài toàn về cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị.
* Thấy được mối tương quan giữa tính chất góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng và dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song.
* Hiểu sâu hơn tính vuông góc, tính song song (quan hệ bắt cầu) để HS nhận biết được một số sự việc trong thực tế mà phải vận dụng đến các tính chất này để áp dụng.
* Vận dụng thành thạo các tính chất để giải bài tập về giải tỉ số = nhau.
* Giải bài tập để HS xác định nhanh phân số nào viết được dưới dạnh số thập phân hữu hạng, số thập phân vô hạng tuần hoàn.
* HS làm thành thạo các bài toán (phân tích) đưa một số ra ngoài dấu căn bậc 2.
* Đánh giá được sự tiếp thu của HS lượng kiến thức ở chủ đề 1, giúp HS khắc sâu kiến thức hơn và GV biết được thông tin từ phía HS.
* Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế.
* Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập, tính toán, chứng minh, ứng dụng 
* Rèn kỹ năng cho học sinh tính thành thạo, tính tự giác khi làm bài.
* Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế.
* Rèn kỷ năng tính, lập luận, trình bài.
* Rèn kỷ năng phân tích ra thừa số nguyên tố chính xác.
* Rèn kỷ năng tính chính xác.
* Rèn kỹ năng cho học sinh tính thành thạo, tính tự giác khi làm bài.
03
Đãi số: Hàm số và đồ thị.
Hình học: Tam giác
06
16
17
18
19
20
21
01/ Tổng 3 góc của một tam giác.
02/ Trường hợp bằng nhau Cạnh -Cạnh - Cạnh của hai tam giác
03/ Trường hợp bằng nhau Cạnh-Góc- Cạnh của hai tam giác.
04/ Trường hợp bằng nhau Góc -Cạnh - Góc của hai tam giác.
05/ Tính chất về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
7/ Ôn tập + Kiểm tra 35 phút.
* HS làm thành thao các dạng toán tìm số đo góc trong tam giác thường, tam giác vuông, cách tính góc ngoài của tam giác.
* Rèn luyện cho HS cách ghi = ký hiệu của 2 tam giác = nhau theo thứ tự tương ứng.
* Hình thành cho HS nhận định các cạnh, góc tương ứng bằng nhau theo hình, theo ký hiệu.
* HS nhận định thành thạo các góc, các cạnh của 2 tam giác bằng nhau.
* Rèn cho HS cách phân tích bài toán để đưa vào công thức đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và phân biệt được 2 dạng toán đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch..
* Đánh giá được sự tiếp thu của HS lượng kiến thức ở chủ đề 1, giúp HS khắc sâu kiến thức hơn và GV biết được thông tin từ phía HS.
* Rèn kỷ năng tính chính xác, vẽ hình, lập luận.
* Rèn kỷ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau.
* Rèn kỷ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau(Chú ý: Góc phải xen giữa hai cạnh tương ứng bằng nhau).
* Rèn kỷ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau(Chú ý: Cạnh phải kề với hai góc tương ứng bằng nhau).
* Rèn kỷ năng tính chính xác, lập luận, suy luận.
* Rèn kỹ năng cho học sinh tính thành thạo, tính tự giác khi làm bài.
 Định Hòa, ngày 05 tháng 10 năm 2010
 Ngườii lập.
 Võ Văn Thanh Sơn

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach tu cho 7 HKI ( 2010-2011).doc