Kế hoạch tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn Sinh học THPT

Kế hoạch tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn Sinh học THPT

1 Các cấp tổ chức của thế giới sống I. Các cấp tổ chức của thế giới sống.

II. Đặc điểm chung của các cấp tổ chức của thế giới sống. - Đa dạng các cấp tổ chức sống tạo nên sự đa dạng sinh học.

- Liên hệ thực tế giáo dục ý thức bảo vệ môi trường => Đảm bảo HST đạt hiệu suất cao, khai thác nguồn sống trong HST hiệu quả nhất.

- Bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng là bảo vệ đa dạng sinh học.

- Môi trường và sinh vật có mối quan hệ thống nhất, giúp cho các tổ chức sống tồn tại và tự điều chỉnh. Nếu môi trường bị biến đổi sẽ ảnh hưởng đến sự tồn tại và chức năng sống của các tổ chức sống trong môi trường.

- Chống lại các hoạt động, hành vi gây biến đổi ô nhiễm môi trường.

 

doc 18 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2048Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn Sinh học THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, 
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ 
TRONG MÔN SINH HỌC THPT
Lớp
Tuần
Tiết PPCT
Bài
Tên bài
Nội dung tích hợp của bài
Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường và sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
Mức độ tích hợp
10
1
1
1
Các cấp tổ chức của thế giới sống
I. Các cấp tổ chức của thế giới sống.
II. Đặc điểm chung của các cấp tổ chức của thế giới sống.
- Đa dạng các cấp tổ chức sống tạo nên sự đa dạng sinh học.
- Liên hệ thực tế giáo dục ý thức bảo vệ môi trường => Đảm bảo HST đạt hiệu suất cao, khai thác nguồn sống trong HST hiệu quả nhất.
- Bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng là bảo vệ đa dạng sinh học.
- Môi trường và sinh vật có mối quan hệ thống nhất, giúp cho các tổ chức sống tồn tại và tự điều chỉnh. Nếu môi trường bị biến đổi sẽ ảnh hưởng đến sự tồn tại và chức năng sống của các tổ chức sống trong môi trường.
- Chống lại các hoạt động, hành vi gây biến đổi ô nhiễm môi trường.
Lồng ghép
Liên hệ
2
2
2
Giới thiệu các giới sinh vật
II. Đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật 
1. Giới khởi sinh.
2. Giới nguyên sinh.
3. Giới nấm.
4. Giới thực vật.
5. Giới động vật
- Đa dạng sinh học thể hiện qua sự đa dạng sinh vật qua các giới sinh vật.
- Vai trò của sinh vật trong giới khởi sinh và nguyên nhân góp phần hoàn thành chu trình tuần hoàn vật chất.
- Vai trò của thực vật đối với hệ sinh thái (điều hòa khí hậu, hạn chế xói mòn, lũ lụt, hạn hán) mắt xích đầu tiên trong chuỗi, lưới thức ăn.
- Vai trò của động vật trong xích thức ăn , đảm bảo sự tuần hoàn vật chất và năng lượng, góp phần cân bằng hệ sinh thái.
- Có ý thức và thái độ đúng đắn trong việc bảo vệ rừng và khai thác nguồn tài nguyên rừng hợp lí. Bảo vệ động vật quý hiếm, bảo tồn đa dạng sinh học. Lên án các hành động săn bắn, giết thịt động vật hoang dã.
Lồng ghép
Liên hệ
3
3
3
Các nguyên tố hóa học và nước
I. Các nguyên tố hóa học.
II.2. Vai trò của nước đối với tế bào.
- Hàm lượng nguyên tố hóa học nào đó tăng cao quá mức cho phép gây ra ô nhiễm môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến cơ thể sinh vật và con người.
- Nước là thành phần quan trọng trong môi trường, là một nhân tố sinh thái. Ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng đến sự sống của sinh vật. Hiện tượng mưa axit, nguyên nhân và hậu quả.
- Thói quen sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên, bảo vệ nguồn nước, giữ nguồn nước trong sạch.
Liên hệ
4
4
4
Cacbohiđrat và lipit
I. Cacbohiđrat (đường)
2. Chức năng
Củng cố dưới dạng bài tập vận dụng (axit béo no và không no có RQ khác nhau)
- Nguồn Cacbohiđrat đầu tiên trong hệ sinh thái là sản phẩm quang hợp của thực vật.
- Vai trò của thực vật đối với đời sống động vật, phải trồng và bảo vệ cây cối.
- Giới thiệu sử nguồn năng lượng hợp chất Cacbohiđrat thay thế nguồn năng lượng khác.
- Cần phải thường xuyên cung cấp đầy đủ các chất cho cơ thể để đảm bảo đầy đủ năng lượng cho các hoạt động sống không ăn dư thừa các chất => có thể gây bệnh lãng phí năng lượng
Liên hệ
5
Prôtêin
I. Cấu trúc của Prôtêin.
II. Chức năng của Prôtêin
- Sự đa dạng trong cấu trúc Prôtêin dẫn đến sự đa dạng trong giới sinh vật.
- Đa dạng sinh vật đảm bảo cho cuộc sống của con người: các nguồn thực phẩm từ thực vật và động vật cung cấp đa dạng các loại Prôtêin cần thiết.
- Có ý thức bảo vệ động vật, thực vật, bảo vệ nguồn gen – đa dạng sinh học.
Liên hệ
5
5
6
Axit nuclêic
I.1. Cấu trúc của AND
2. Chức năng của ADN
- Sự đa dang của AND chính là đa dạng di truyền (đa dạng vốn gen) của sinh giới.
- Sự đặc thù trong cấu trúc ADN tạo cho mỗi loài sinh vật có nét đặc trưng, phân biệt với loài khác đồng thời đóng góp sự đa dạng cho thế giới sinh vật.
- Con người làm suy giảm đa dạng sinh học: săn bắt quá mức các loài động vật quý hiếm
- Bảo tồn các động thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng là bảo vệ vốn gen.
Liên hệ
6
6
7
Tế bào nhân sơ
I. Đặc điểm chung của Tb nhân sơ
- Kiến thức về cấu tạo kích thước nhỏ bé của TB nhân sơ có thể vận chuyển các chất từ nơi này đến nơi khác trong TB nhanh => ít tốn năng lượng => tiết kiệm
Tích hợp bộ phận
8
8
9
Tế bào thực vật (tt)
VI. Lục lạp
- Vai trò của thực vật trong hệ sinh thái.
- Trồng và bảo vệ cây xanh.
Liên hệ
9
9
11
Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
I. Vận chuyển thụ động.
II. Vận chuyển chủ động.
- Bón phân cho cây trồng đúng cách, không dư thừa gây ảnh hưởng xấu cho cây xanh, cho môi trường đất, nước và không khí.
- Bảo vệ môi trường đất, nước, không khí và các sinh vật sống trong đó.
- Cần có ý thức tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật trong đất hoạt động mạnh, phân hủy nhanh chóng xác thực vật, cải tạo môi trường đất.
Liên hệ
11
11
12
Thực hành co và phản co nguyên sinh
IV. Thu hoạch
- Ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí ảnh hưởng đến hoạt động vật chuyển các chất của màng sinh chất, từ đó ảnh hưởng đến sự sống của sinh vật.
- Bảo vệ môi trường đất, nước, không khí và các sinh vật sống trong đó.
- Phải có biện pháp xử lí những nơi xảy ra ô nhiễm môi trường, đảm bảo môi trường sống an toàn cho các loài sinh vật và con người.
Liên hệ
13
13
13
Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất
Củng cố dưới dạng bài tập vận dụng
- HS trao đổi để thấy được rằng năng lượng trong thế giới sống được bắt đầu từ ASMT, chuyển tới cây xanh và qua chuỗi thức ăn đi vào ĐV rồi cuối cùng chuyển thành nhiệt phát tán vào môi trường. Qua mỗi bậc dinh dưỡng NL được mất dưới dạng nhiệt => hạn chế tiêu hao NL.
- Đối với con người xây dựng khẩu phần ăn hợp lí cho từng đối tượng lao động nhằm tiết kiệm NL đảm bảo sức khỏe cho con người.
Liên hệ
14
14
14
Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
I. Enzim
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim
- Ô nhiễm môi trường: nhiệt độ tăng cao (sự ấm lên của không khí); ô nhiễm đất, nước, không khí có thể ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim trong tế bào, từ đó ảnh hưởng đến đời sống của sinh vật.
- Hiện tượng kháng thuốc trừ sâu ở nhiều loài côn trùng do có khả năng tổng hợp enzim phân giải loại thuốc đó. Hiệu quả trừ sâu kém, ô nhiễm môi trường.
- Có ý thức tăng cường sử dụng thuốc trừ sâu hóa học, bảo vệ môi trường sống.
Liên hệ
17
17
17
Quang hợp
Cả bài
- Quang hợp sử dụng khí CO2, giải phóng khi O2 góp phần điều hòa không khí, ngăn chặn hiệu ứng nhà kính.
- Phân tích mức độ ô nhiễm môi trường ở địa phương, trường học, ý thức giữ môi trường trong lành của từng học sinh.
- Tham gia trồng cây, bảo vệ cây xanh, tạo môi trường thuận lợi cho cây quang hợp.
Lồng ghép
Liên hệ
20
20
18
Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân
Phần câu hỏi và bài tập:
Câu 4: Điều gì xảy ra nếu ở kì giữa của nguyên phân, các thoi vô sắc bị phá hủy?
Nguyên nhân gây ra hiện tượng các dây tơ vô sắc bị phá hủy là do là do các yếu tố vật lí, hóa học trong môi trường như các tia phóng xạ, nhiệt độ cao đột ngột, các chất hóa họcPhải bảo vệ môi trường nhằm hạn chế các hoạt động thải ra môi trường các tác nhân nói trên.
Liên hệ
24
24
23
Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật
II. Quá trình phân giải ở vi sinh vật
Mục: Em có biết
- VSV phân giải xác ĐV, TV chuyển hóa thành chất dinh dưỡng trong đất nuôi cây, góp phần làm sạch môi trường, là cơ sở chế biến rác thải hữu cơ thành phân bón.
- Có ý thức phân loại rác thải, giữ sạch môi trường (gia đình, trường học, các nơi công cộng), lên án hành động xả rác bừa bãi.
- Ủng hộ tái chế rác thải, sử dụng phân bón chế biến từ rác.
Lồng ghép
Liên hệ
26
26
26
Sự sinh sản của VSV
Cả bài
- Tốc độ sinh sản và tổng hợp vật chất cao, đa dạng trong trao đổi chất ở VSV giúp phân giải các chất bền vững, các chất độc hại trong môi trường góp phần lớn giảm ô nhiễm môi trường.
- Có ý thức khai thác, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, sử dụng hợp lí phân bón, thuốc bảo vệ thực vật.
- Sử dụng các sản phẩm, bao bì từ nguyên liệu dễ phân hủy, hạn chế sử dụng các sản phẩm khó phân hủy, tồn tại lâu trong môi trường.
- Vệ sinh nơi ở để mầm bệnh do VSV gây ra không có điều kiện phát triển.
Liên hệ
27
27
27
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật
I.2. Chất ức chế sinh trưởng
Mục: Em có biết?
- Sử dụng các chất hóa học ức chế hoạt động của VSV và các yếu tố vật lí để xử lí ô nhiễm môi trường do vi sinh vật gây ra.
- Bảo vệ VSV có ích trong môi trường đất bằng cách không thải ra môi trường các chất hóa học hoặc các yếu tố vật lí kìm hãm sự hoạt động của vi sinh vật.
- Bảo vệ sự bền vững của môi trường bằng cách sử dụng sự sinh trưởng theo cấp số nhân của VSV để sản xuất và phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của con người, giảm bớt sự lệ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên.
- Một số chất hóa học có tác dụng hạn chế sự sinh trưởng của VSV có hại được sử dụng làm sạch nguồn nước, môi trường các cơ quan, xí nghiệp có khả năng gây ô nhiễm cao.
- Xây dựng ý thức giữ gìn vệ sinh chung.
Liên hệ
32
32
31
Virut gây bệnh và ứng dụng của virut trong thực tiễn.
I. Các virut kí sinh ở VSV, thực vật và côn trùng.
II. Ứng dụng của virut trong thực tiễn.
1. Trong các chế phẩm sinh học.
2. Trong nông nghiệp.
- Đặc tính xâm nhập và lây lan của virut vào côn trùng là cơ sở để sản xuất thuốc trừ sâu sinh học, giảm ô nhiễm môi trường.
- Một số virut gây bệnh cho ĐV, được úng dụng giảm thiểu sự phát triển quá mức của một số ĐV hoang dã, tàn phá môi trường (chuột, thỏ) gây mất cân bằng sinh thái.
- Tăng cường sử dụng thuốc trừ sâu vi sinh thay thế thuốc trừ sâu hóa học.
- Sử dụng phương pháp đấu tranh sinh học, bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên địch. Bảo vệ sức khỏe con người.
Lồng ghép 
Liên hệ
32
Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
I. Bệnh truyền nhiễm
II. Phương thức lây truyền
- Phòng tránh bệnh truyền nhiễm: cần có ý thức vệ sinh môi trường sạch sẽ, loại trừ, hạn chế các ổ VSV gây bệnh phát triển.
- Có ý thức giữ vệ sinh chung nơi công cộng: trường học, bệnh việnTránh tiếp xúc với nguồn bệnh.
Liên hệ
11
1
1
1
Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ 
I. Hình thái của rễ
2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ
- Vai trò của nước đối với đời sống thực vật.
- Ô nhiễm môi trường đất và nước, gây tổn thương lông hút ở rễ cây, ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của TV.
- Tham gia bảo vệ môi trường đất và nước.
- Chăm sóc, tưới nước, bón phân hợp lí.
Liên hệ
2
2
Vận chuyển các chất trong cây
- Cả bài
VI.2. tưới nước hợp lí cho cây trồng
- Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh (không chặt phá, bẻ cành, ngắt ngọn) làm ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển vật chất trong cây, mất mĩ quan, cây dễ bị nấm và sâu bệnh.
- Xây dựng biện pháp tưới tiêu hợp lí cho cây
Liên hệ
Tích hợp bộ phận
2
3
3
Thoạt hơi nước
III. Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước 
- Nước có vai trò sống còn đối với đời sống TV.
- Khi thoát hơi nước, khí khổng mở, CO2 khuếch tán vào bên trong cung cấp nguyên liệu cho quang hợp, giảm nhiệt độ môi trường xung quanh, tăng độ ẩm không khí
- Có ý thức bảo vệ cây xanh, bảo vệ rừng, trồng cây ở vườn trường, nơi công cộng.
- Sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên nước.
Lồng ghép
Liên hệ
4
4
Vai trò của các nguyên tố khoáng.
III.2. Phân bón cho cây trồng
- Bón phân cho ... ữ môi trường ổn định.
Liên hệ
21
36
35
Hoocmôn TV
I. Khái niệm
- Các chất điều hòa sinh trưởng nhân tạo do không bị enzim phân hủy sẽ tích tụ nhiều trong nông sản, đất, nước, không khí, gây độc hại cho nông sản và ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.
Liên hệ
25
40
39
Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển ở ĐV
III.2. Cải thiện môi trường sống của ĐV.
III.3. Cải thiện chất lượng dân số.
- Bảo vệ môi trường sống của vật nuôi, tạo điều kiện tốt nhất cho vật nuôi sống và phát triển..
- Có ý thức bảo vệ môi trường sống của con người, bảo vệ tầng ôzôn.
- Hạn chế hút thuốc lá, giảm ô nhiễm môi trường từ khói thuốc.
Lồng ghép
Tích hợp
32
47
45
Sinh sản hữu tính ở ĐV
II. Quá trình sinh sản hữu tính 
- Giáo dục ý thức bảo vệ ĐV, đặc biệt vào mùa sinh sản
- Bảo vệ và giữ gìn nguồn gen.
Liên hệ
33
48
46
Cơ chế điều hòa sinh sản
II. Ảnh hưởng của thần kinh và môi trường sống đến quá trình sinh tinh và sinh trứng
Bảo vệ môi trường khói bụi, tiếng ồn, gây căng thẳng thần kinh, ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh và sinh trứng.
Lồng ghép
34
49
47
Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người
II. Sinh đẻ có kế hoạch ở người
- Dân số tăng nhanh, chất thải sinh hoạt, khói bụi, chất thải từ các dịch vụ, y tế, là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
- Thực hiện tốt sinh đẻ có kế hoạch, giảm bớt sức ép của dân số lên tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
Liên hệ
12
1
1
1
Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
I. Gen
- Sự đa dạng của gen chính là sự đa dạng di truyền (đa dạng vốn gen) của sinh giới.
- Bảo vệ nguồn gen, đặc biệt nguồn gen quý bằng cách bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm sóc động thực vật quý hiếm.
Liên hệ
2
4
4
Đột biến gen
III. Hậu quả và ý nghĩa của ĐBG
- ĐBG là nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống, tạo nên sự đa dạng sinh học. Đa số các ĐB tự nhiên có hại, ảnh hưởng xấu đến phát triển của sinh vật.
- Có ý thức bảo vệ môi trường sống, hạn chế sự gia tăng các tác nhân ĐB.
Liên hệ
3
5
5
NST và ĐB cấu trúc NST
III.1. Ý nghĩa của ĐB cấu trúc NST
- ĐBCTNST cấu trúc lại hệ gen => cách li sinh sản, là một trong những con đường hình thành loài mới, tạo nên sự đa dạng 
- Bảo vệ môi trường sống, tránh các hành vi gây ô nhiễm môi trường: làm tăng chất thải, chất độc hại là tác nhân gây đột biến.
Liên hệ
6
6
ĐB số lượng NST
I.4. Ý nghĩa của các lệch bội.
III.3. Hậu quả và vai trò của ĐB đa bội
- DDBSLNST là nguyên nhân cho tiến hóa, có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới.
- Giáo dục ý thức bảo tồn nguồn gen, nguồn biến dị phát sinh, bảo tồn độ đa dạng sinh học.
Lồng ghép
Liên hệ
5
9
9
Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập
III. ý nghĩa của quy luật Menđen
Sự xuất hiện các biến dị tổ hợp tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống, tạo độ đa dạng loài.
Liên hệ
6
11
11
Liên kết gen và hoán vị gen
III. Ý nghĩa của hiện tượng LKG và HVG
- LKG duy trì sự ổn định của loài, giữ cân bằng sinh thái.
- HVG tăng nguồn biến dị tổ hợp, tạo độ đa dạng về loài.
Lồng ghép
7
13
13
Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của tính trạng
II. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường
- Có rất nhiều yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến sự biểu hiện của kiểu gen (nhiệt độ, độ pH, độ ẩm)
- Bảo vệ môi trường sống, hạn chế những tác động có hại đến sinh trưởng và phát triển của động vật, thực vật và con người.
Lồng ghép
Liên hệ
14
14
Thực hành lai giống
Cả bài
- Chủ động tạo giống mới có nhiều ưu điểm, làm tăng độ đa dạng sinh học.
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, niềm tin vào khoa học.
Liên hêj
9
17
16
Cấu trúc di truyền của quần thể
II. CTDT của QT tự thụ phấn và QT giao phối gần
- Mỗi 1 QTSV thường có một vốn gen đặc trưng, đảm bảo sự ổn định lâu dài trong tự nhiên.
- Củng cố những tính trạng mong muốn, ổn định loài.
Liên hệ
18
17
Cấu trúc di truyền của quần thể (tt)
III. CTDT của QT ngẫu phối
- Sự ổn định lâu dài của QT trong tự nhiên đảm bảo sự cân bằng sinh thái.
- Bảo vệ môi trường sống cảu SV, đảm bảo sự phát triển bền vững.
Liên hệ
11
20
19
Tạo giống bằng phương pháp gây ĐB và công nghệ TB
Cả bài
- Chủ động tạo biến dị, nhân nhanh các giống động thực vật quý hiếm, góp phần bảo vệ nguồn gen, đảm bảo độ đa dạng sinh học.
- Củng cố niềm tin vào khoa học.
Lồng ghép
Liên hệ
12
21
20
Tạo giống mới nhờ công nghệ gen
II.2. Một số thành tựu giống biến đổi gen
- Tạo các giống vật nuôi cây trồng quý hiếm, góp phần bảo vệ nguồn gen, đảm bảo độ đa dạng sinh học.
- Có niềm tin vào khoa học công nghệ
Lô
14
23
22
Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề XH của DTH
I. Bảo vệ vốn gen của loài người
- Bảo vệ môi trường, hạn chế tác động xấu, tránh các ĐB phát sinh, giảm thiểu gánh nặng DT của loài người.
- Hiểu biết được do sự phát triển mạnh của khoa học công nghệ có thể dẫn đến ô nhiễm đất nước, không khí, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường.
Lồng ghép
Liên hệ
19
28
26
Học thuyết tiến hóa tổng hợp
II. Các nhân tố
Mục: Em có biết?
- Các NT tiến hóa làm thay đổi TS alen và TPKG của QT.
- CLTN là NT chính hình thành các QTSV thích nghi với môi trường
- Có ý thức bảo vệ ĐV hoang dã vì bị săn lùng quá mức, có nguy cơ tuyệt chủng bảo vệ đa dạng sinh học.
Lồng ghép
24
38
35
Môi trường sống và các NT sinh thái
I. MT và các NTST
III. Sự thích nghi của SV với môi trường sống
- Ảnh hưởng trực tiếp của NTVS và NTHS trong môi trường sống tới đời sống SV, con người có ảnh hưởng lớn.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích các yếu tố MT và xây dựng ý thức bảo vệ MT thiên nhiên.
Lồng ghép
Liên hệ
25
39
36
QTSV và mối quan hệ giữa các cá thể trong QTSV
II. Quan hệ giữa các cá thể trong QT
- Quan hệ giữa các cá thể trong QT có vai trò trong việc giữ ổn định trong QT, giữ cân bằng trong hệ sinh thái.
- Rèn thói quen nuôi trồng hợp lí, đúng mật độ giảm sự cạnh tranh quá mức
- Cá thê có mối quan hệ hỗ trợ giúp tăng sử nguồn sống và sức chống chịu
Lồng ghép
40
37
Các đặc trưng cơ bản của QTSV
Cả bài
IV. Mật độ cá thể của QT
- Môi trường sống ảnh hưởng đến các đặc trưng cơ bản của QTSV
- Ứng dụng nuôi trồng, khai thác, đánh bắt hợp lí, đảm bảo sự phát triển của QT.
- Giữ đúng mật độ các thể của quần thể đảm bảo khai thác hiệu quả tối ưu nhất.
Lồng ghép
26
41
38
Kích thước và sự tăng trưởng của QTSV
Cả bài
VII. Tăng trưởng của QT người
- Giới hạn số lượng cá thể của QTSV phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. Môi trường sống thuận lợi, gia đình tăng số lượng cá thể trong QT.
- Dân số tăng nhanh là nguyên nhân chủ yếu làm chất lượng môi trường giảm sút, từ đó ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.
- Phân tích và đề xuất biện pháp bảo vệ QT, góp phần bảo vệ môi trường.
- Sự tăng dân số là nguyên chính tạo ra sức năng về cung cấp nguồn sống, sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường sống
Liên hệ 
26
42
39
Biến động số lượng cá thể của QTSV
Cả bài
II.1. Nguyên nhân
- Các nhân tố sinh thái trong môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến SV, gây biến động số lượng cá thể của quần thể và điều chỉnh về trạng thái cân bằng.
- Giải thích các vấn đề liên quan trong sản xuất nông nghiệp. Khai thác, đánh bắt hợp lí, đảm bảo độ đa dạng sinh học và cân bằng sinh thái
- Xác định được nguyên nhân gây biến động do mật độ quá cao, ý nghĩa của sự biến động trên cơ sở đó HS tự liên hệ vào thực tế giúp khai thác có hiệu quả nguồn sống.
Liên hệ
27
43
40
QXSV và một số đặc trưng cơ bản của QXSV
II. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của QT
III. Quan hệ giữa các loài trong QXSV
- GD cho HS thấy rằng trong trồng trọt người ta thường trồng xen canh, trồng theo các đường đồng mức để tiết kiệm đất, sử dụng triệt đẻ nguồn năng lượng của các bậc dinh dưỡng, nguồn thức ăn  Trong chăn nuôi thủy sản người ta chọn những thành phần nuôi phù hợp
- Quan hệ hỗ trợ, đối địch giữa các loài trong QX, duy trì trạng thái cân bằng trong QX và HST.
- Rèn kỹ năng quan sát môi trường xung quanh, nâng cao ý bảo vệ các loài SV trong tự nhiên.
Tích hợp bộ phận và liên hệ
27
44
41
Diễn thế sinh thái
III. Nguyên nhân diên thế
IV. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu DTST
- HS xác định được tầm quan trọng của diễn thế sinh thái trên cơ sở đó biết khai thác nguồn sống đúng lúc đạt hiệu quả cao.
- Nguyên nhân bên ngoài: sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu, sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong QX, do khai thác tài nguyên.
- Cải tạo đất, tăng cường chăm sóc cây trồng, phòng trừ sâu bệnh, làm thủy lợi, điều tiết nguồn nước
- Khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên và khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường.
Lồng ghép
Liên hệ
28
45
42
Hệ sinh thái
II. Các thành phần cấu trúc của HST
III. Các kiểu HST chủ yếu trên Trái đất
III2. Các sinh thái nhân tạo
- Mối quan hệ giữa các loài SV trong HST, bảo vệ môi trường.
- Bảo vệ HST tự nhiên, xây dựng HST nhân tạo.
- Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
- Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo, giúp khai thác và nâng cao NS cây trồng , vật nuôi trong NN
Lồng ghép
Liên hệ
29
46
43
Trao đổi vật chất trong HST
Cả bài
I. Trao đổi vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái
- Mối quan hệ sinh dưỡng giữa các loài SV thể hiện qua chuỗi và lưới thức ăn, đảm bảo vòng tuần hoàn vật chất trong QX
- Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, ĐV, TV.
- Xác định được ý nghĩa của sự trao đổi vật chất trong HST.
Liên hệ
30
47
44
Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
Cả bải
I.1. Chu trình cacbon
- SV và các NTVS trong môi trường liên quan chặt chẽ với nhau qua các chu trình sinh địa hóa, hình thành nên hệ thống tự nhiên trên toàn cầu.
- Khí CO2 thải vào bầu khí quyển ngày càng tăng (do hô hấp, sản xuất CN, NN, giao thông vận tải, núi lửa) gây thêm nhiều thiên tai trên Trái đất.
- Bảo vệ môi trường không khí, đất, nước, trồng cây xanh giảm lượng khí thải vào môi trường.
- Sử dụng hợp lí tiết kiệm nguồn nước sạch.
- HS thấy được sự tuần hoàn vật chất trong các chu trình sinh địa hóa. Biết khai thác, sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên không tái sinh
Lồng ghép
Liên hệ
31
48
45
Dòng năng lượng trong HST và hiệu suất sinh thái
I. Dòng năng lượng trong HST
Cả bài
- Nguồn năng lượng trong HST khởi nguồn từ năng lượng Mặt trời thông qua QH của cây xanh, vận chuyển qua SVTT (ĐV), VSV phân giải rồi trở lại môi trường.
- Áp dụng các biện pháp kỹ thuật, nuôi trồng phù hợp với điều kiện chiếu sáng, nâng cao năng suất vật nuôi, cây trồng.
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên và sử dụng hợp lí hệ sinh thái. 
- HS phải xác định được ý nghĩa và đặc điểm của dòng năng lượng trong HST. Từ đó thấy được những khai thác tiềm năng sinh học, các mắt xích đầu trong chuỗi và lưới thức ăn sẽ cho hiệu quả khai thác cao hơn.
Tích hợp 
Liên hệ
32
49
46
Thực hành về quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
Thu hoạch
- Nhận xét về tình hình sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên
- Có ý thức khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo sự phát triển bền vững, kêu gọi người khác cùng thực hiện
- Phân tích hình thành ở địa phương từ đó nêu một số phương hướng 
Lồng ghép
Liên hệ 

Tài liệu đính kèm:

  • docTich hop mon sinh hoc.doc