1 Giúp học sinh nắm được định nghĩa các hàm số lượng giác y = Sinx, y= Cosx, y = Tanx, y = Cotx từ đó tổng quát cho các hàm số lượng giác khác tương tự. Nắm được định nghĩa hàm số tuần hoàn và chu kì tuần hoàn.
Tháng Tuần Môn Tên chương Tên bài Số tiết PPCT Mục tiêu Kiến thức trọng tâm Ghi chú 8 1 Đại Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác Hàm số lượng giác 5 1 Giúp học sinh nắm được định nghĩa các hàm số lượng giác y = Sinx, y= Cosx, y = Tanx, y = Cotx từ đó tổng quát cho các hàm số lượng giác khác tương tự. Nắm được định nghĩa hàm số tuần hoàn và chu kì tuần hoàn. Định nghĩa hàm số lượng giác, hàm số tuần hoàn và chu kì tuần hoàn của hàm số tuần hoàn. 2 Giúp học sinh nắm được sự biến thiên, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kì tuần hoàn của hàm số y = Sinx và y = Cosx. Vẽ được đồ thị của hai hàm số này. Sự biến thiên, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kì tuần hoàn cảu hàm số y = Sinx và y = Cosx. 3 Giúp học sinh nắm được sự biến thiên, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kì tuần hoàn của hàm số y = Tanx và y = Cotx. Vẽ được đồ thị của hai hàm số này. Sự biến thiên, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kì tuần hoàn cảu hàm số y = Tanx và y = Cotx. Hình Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng Phép biến hình. 1 1 Giúp học sinh nắm được định nghĩa phép biến hình trong mặt phẳng. Biết xác định một phép đặt tương ứng có phải là phép biến hình hay không. Định nghĩa phép biến hình và các ví dụ. 2 Đại Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác Luyện tập( các hàm số lượng giác) 5 4 Củng cố các tính chất của các hàm số lượng giác và đồ thị của chúng. Sử dụng các tính chất đố vào giải các bài toán có liên quan Sử dụng các tính chất của hàm số lượng giác để giải bài tập. 5 5 Củng cố các tính chất của các hàm số lượng giác và đồ thị của chúng. Sử dụng các tính chất đố vào giải các bài toán có liên quan Sử dụng các tính chất của hàm số lượng giác để giải bài tập Phương trình lượng giác sơ bản 5 6 Giúp học sinh nắm được điều kiện có nghiệm và công thức nghiệm của phương trình Sinx = a. áp dụng công thức nghiệm đó để giải phương trình cơ bản dạng Sinf(x) = a Điều kiện có nghiệm và công thức nghiệm của phương trình Sinx = a. Các chú ý đặc biệt cảu phương trình này Hình Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng Phép tịnh tiến 1 2 Giúp học sinh nắm được định nghĩa phép tịnh tiến và thực hiện được phép tịnh tiến. Biết tìm ảnh của một điểm và của một hình qua phép tịnh tiến. Định nghĩa phép tịnh tiến. Cách thực hiện phép tịnh tiến. Tháng Tuần Môn Tên chương Tên bài Số tiết PPCT Mục tiêu Kiến thức trọng tâm Ghi chú 9 3 Đại Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác Phương trình lượng giác sơ bản 5 7 Giúp học sinh nắm được điều kiện có nghiệm và công thức nghiệm của phương trình Cosx = a. áp dụng công thức nghiệm đó để giải phương trình cơ bản dạng Cosf(x) = a Điều kiện có nghiệm và công thức nghiệm của phương trình Cosx = a. Các chú ý đặc biệt cảu phương trình này 5 8 Giúp học sinh nắm được điều kiện có nghiệm và công thức nghiệm của phương trình Tanx = a và Cotx = a. áp dụng công thức nghiệm đó để giải phương trình cơ bản dạng Tanf(x) và Cotf(x) = a Điều kiện có nghiệm và công thức nghiệm của phương trình Tanx = a và Cotx = a. Các chú ý đặc biệt cảu phương trình này Luyện tập 2 9 Củng cố công thức nghiệm và giải các phương trình lượng giác cơ bản. ứng dụng giải phương trình tích à một số phương trình khác. Giải các phương trình lượng giác cơ bản và các phương trình có liên quan. Hình Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng Phép đối xứng trục 1 3 Giúp học sinh nắm được định nghĩa phép đối xứng trục và thực hiện được phép đối xứng trục. Biết tìm ảnh của một điểm và của một hình qua phép đối xứng trục. Định nghĩa và cách thực hiện phép đối xứng trục. 4 Đại Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác Luyện tập 2 10 Củng cố công thức nghiệm và giải các phương trình lượng giác cơ bản. ứng dụng giải phương trình tích à một số phương trình khác. Giải các phương trình lượng giác cơ bản và các phương trình có liên quan. Phương trình lượng giác thường gặp 5 11 12 Giúp học sinh nắm được dạng tổng quát của phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. Nắm được cách giải của dạng phương trình này. Làm quen với một số dạng phương trình lượng giác quy vè phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác Dạng tổng quát và cách giải của phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác Hình Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng Phép đối xứng tâm 1 4 Giúp học sinh nắm được định nghĩa phép đối xứng tâm và thực hiện được phép đối xứng tâm. Biết tìm ảnh của một điểm và của một hình qua phép đối xứng tâm. Định nghĩa và cách thực hiện phép đối xứng tâm. Tháng Tuần Môn Tên chương Tên bài Số tiết PPCT Mục tiêu Kiến thức trọng tâm Ghi chú 9 5 Đại Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác Phương trình lượng giác thường gặp 5 13 14 Giúp học sinh nắm được dạng tổng quát của phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. Nắm được cách giải của dạng phương trình này. Làm quen với một số dạng phương trình lượng giác quy vè phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác Giúp học sinh nắm được dạng tổng quát và điều kiện có nghiệm của phương trình bậc nhất đối với Sinx, Cosx. Cách giải phương trình này và một số phương trình qui về dạng này để giải. Dạng tổng quát và cách giải của phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác Cách giải phương trình bậc nhất đối với Sinx, Cosx Luyện tập(PTLGCB) 15 Củng cố các dạng tổng quát của phương trình lượng giác thường gặp. Củng cố cách giải và áp dụng giải các phương trình lượng giác tổng hợp hơn. Giải phương trình lượng giác Hình Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng Phép quay 1 5 Giúp học sinh nắm được định nghĩa phép quay và thực hiện được phép quay. Biết tìm ảnh của một điểm và của một hình qua phép quay. Định nghĩa và cách thực hiện phép quay. 6 Đại Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác Thực hành giải toán trên máy tính Casino , ... 2 16, 17 - Giải các phương trình lượng giá cơ bản trên máy tính bỏ túi Các bài toán giải phương trình luợng giác cơ bản. Câu hỏi và bài tập ôn tập chương I 2 18 Củng cố lại toàn bộ kiến thức của chương I. Kiến thức về hàm số lượng giác, các phương trình lượng giác cơ bản, các phương trình lượng giác thường gặp. áp dụng các phương trình đó vào giải một phương trình lượng giác tổng hợp Giải phương trình lượng giác Hình Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau 1 6 Giúp học sinh nắm được định nghĩa phép dời hình, tính chất của phép dời hình, định nghĩa hai hình bằng nhau. Dựa và đó tìm ra cách chứng minh hai hình bằng nhau. Định nghĩa phép dời hình, tính chất của phép dời hình, định nghĩa hai hình bằng nhau, phương pháp chứng minh hai hình bằng nhau Tháng Tuần Môn Tên chương Tên bài Số tiết PPCT Mục tiêu Kiến thức trọng tâm Ghi chú 10 7 Đại Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác Câu hỏi và bài tập ôn tập chương I 2 19 Củng cố lại toàn bộ kiến thức của chương I. Kiến thức về hàm số lượng giác, các phương trình lượng giác cơ bản, các phương trình lượng giác thường gặp. áp dụng các phương trình đó vào giải một phương trình lượng giác tổng hợp Giải phương trình lượng giác Kiểm tra 45’ 1 20 Kiểm tra kết quả sau chương I Giải phương trình lượng giác Tổ hợp - Sác xuất Qui tắc đếm 3 21 Nắm được qui tắc cộng và áp dụng vào các bài toán thực tế. Qui tắc cộng Hình Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng Phép vị tự 1 7 Giúp học sinh nắm được định nghĩa phép vị tự và thực hiện được phép vị tự. Biết tìm ảnh của một điểm và của một hình qua phép vị tự. Nắm được khái niệm tâm vị tự của hai đường tròn và cách tìm nó. Định nghĩa phép vị tự, Tâm vị tự của hai đường tròn. 8 Đại Tổ hợp - Sác xuất Qui tắc đếm 3 22 Nắm được qui tắc nhân và áp dụng vào các bài toán thực tế. Qui tắc nhân Luyện tập( Quy tắc đếm) 23 Củng cố hai qui tắc: qui tắc cộng và qui tắc nhân. áp dụng hai qui tắc này vào trong các bài toán cụ thể. ỉng dụng trong thực tế hàng ngày Qui tắc cộng và qui tắc nhân Hoán vị- chỉnh hợp – tổ hợp 4 24 Nắm được định nghĩa hoán vị của một tập n phần tử, số hoán vị của một tập n phần tử, ứng dụng vào giải bài toán thực tế. Hoán vị của một tập n phần tử Hình Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng Phép đồng dạng 1 8 Nắm được định nghĩa của phép đồng dạng, tỉ số của phép đồng dạng, Dựng ảnh của một điểm, một hình qua một phép dồng dạng, khái niệm và định nghĩa hai hình đồng đạng. Định nghĩa, tỉ số của phép động dạng. Hai hình đồng dạng. 10 9 Đại Tổ hợp - Sác xuất Hoán vị- chỉnh hợp – tổ hợp 4 25 Nắm được định nghĩa chỉnh hợp chập k của một tập n phần tử, số chỉnh hợp chập k của một tập n phần tử, ứng dụng vào giải bài toán thực tế. Chỉnh hợp chập k của một tập n phần tử 26 Nắm được định nghĩa tổ hợp chập k của một tập n phần tử, số tổ hợp chập k của một tập n phần tử, ứng dụng vào giải bài toán thực tế. Tổ hợp chập k của một tập n phần tử Tháng Tuần Môn Tên chương Tên bài Số tiết PPCT Mục tiêu Kiến thức trọng tâm Ghi chú 10 11 9 Đại Tổ hợp - Sác xuất Luyện tập ( bài 2) 4 27 Giải các bài toán về hoán vị , chỉnh hợp , tổ hợp. Các bài toán về hoán vị , chỉnh hợp , tổ hợp. Hình Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng Câu hỏi và bài tập ôn tập chương I 2 9 Củng cố kiến thức chung về phép dời hình. Giúp học sinh pân biệt được phép biến hình, phép đồng dạng, phép dời hình. ứng dụng vào làm các bài toán cụ thể của hình học phẳng. Củng cố chung về phép dời hình, phép đồng dạng. 10 Đại Tổ hợp - Sác xuất Nhị thức Newton 1 28 Giúp học sinh nắm được công thức nhị thức Newton, tam giác Passcan. ỉng dụng các công thức này trong chứng minh và làm toán tổ hợp Công thức nhị thức Newton, tam giác Passcan. Phép thử và biến cố. 2 29 Giúp học sinh nắm được định nghĩa phép thử và không gian mẫu, kí hiệu của không gián mẫu và cách xác định không gian mẫu của một phép thử. Phép thử và không gian mẫu Phép thử và biến cố. 2 30 Giúp học sinh nắm được định nghĩa phép thử và không gian mẫu, kí hiệu của không gián mẫu và cách xác định không gian mẫu của một phép thử. Phép thử và không gian mẫu Hình Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng Ôn tập chương I 1 10 Củng cố kiến thức chung về phép dời hình. Giúp học sinh pân biệt được phép biến hình, phép đồng dạng, phép dời hình. ứng dụng vào làm các bài toán cụ thể của hình học phẳng. Củng cố chung về phép dời hình, phép đồng dạng. 11 Đại Tổ hợp - Sác xuất Xác suất của biến cố 2 31 Giúp học sinh nắm được định nghĩa biến cố, biến cố không và biến cố chác chắn và các kí hiệu của chúng, thực hiện được các phép toán trên các biến cố. Biến cố, biến cố không và biến cố chắc chắn. Phép toán trên các biến cố. Xác suất của biến cố 2 32 Giúp học sinh nắm được định nghĩa cổ điển của xác suất, nắm được các kí hiệu P(A), n(A), Biết tính xác suất của một biến có trong một số bài toán đơn giản. Nắm được tính chất của xác suất. Định nghĩa cổ điển của xác suất. Tính chất của xác suất. Hình Kiểm tra 45’ 11 Kiểm tra kết quả sau chương I Tháng Tuần Môn Tên chương Tên bài Số tiết PPCT Mục tiêu Kiến thức t ... của hàm số, hàm số liên tục, áp dụng sự liên tục của hàm số để giải một số có liên quan Kiến thức giới hạn của dãy số, giới hạn của hàm số, hàm số liên tục, áp dụng sự liên tục của hàm số để giải một số có liên quan. Kiểm ta 45’ Kiểm ta các kiến thức về giới hạn của dãy số, giới hạn của hàm số, hàm số liên tục, áp dụng sự liên tục của hàm số . Các kiến thức về giới hạn của dãy số, giới hạn của hàm số, hàm số liên tục. Hình Véc tơ trong không gian, quan hệ vuông góc trong không gian. Hai đường thẳng vuông góc 2 31 Rèn luyện kĩ năng chứng minh hai đường thảng vuông góc và áp dụng tính chất của hai đường thẳng vuông góc để làm các bài toán có liên quan. Định nghĩa và tính chất của hai đường thẳng vuông góc 27 Đại Đạo hàm Định nghĩa và ý nghĩa đạo hàm 3 63 Định nghĩa đạo hàm, Nắm được định nghĩa đạo hàm tại một điểm. ĐN đạo hàm. Tính đạo hàm tại một điểm. Đạo hàm Định nghĩa và ý nghĩa đạo hàm 3 64 Nắm được định nghĩa đạo hàm trên một khoảng, cách tính đạo hàm tại một điểm bằng định nghĩa, các ý nghĩa của đạo hàm: ý nghĩa hình học, ý nghĩa vật lí Cách tính đạo hàm tại một điểm, ý nghĩa của đạo hàm Hình Véc tơ trong không gian, quan hệ vuông góc trong không gian. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng 3 32 Giúp học sinh nắm được định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, tính chất của mối quan hệ này. Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. 28 Đại Đạo hàm Định nghĩa và ý nghĩa đạo hàm Quy tắc tính đạo hàm 3 3 65 66 Nắm được định nghĩa đạo hàm trên một khoảng, cách tính đạo hàm tại một điểm bằng định nghĩa, các ý nghĩa của đạo hàm: ý nghĩa hình học, ý nghĩa vật lí Nắm được quy tắc tính đạo hàm của một tổng, hiệu , của các biểu thức đơn giản. Cách tính đạo hàm tại một điểm, ý nghĩa của đạo hàm Quy tắc tính đạo hàm của một tổng, hiệu. Hình Véc tơ trong không gian, quan hệ vuông góc trong không gian. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng 3 33 Giúp học sinh nắm được định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, tính chất của mối quan hệ này. Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Tháng Tuần Môn Tên chương Tên bài Số tiết PPCT Mục tiêu Kiến thức trọng tâm Ghi chú 4 29 Đại Đạo hàm Qui tắc tính đạo hàm 3 67 68 Nắm được quui tắc tính đạo hàm của một tích, một thương, đạo hàm của một hàm số lượng giác Qui tác tính đạo hàm của một tích, một thương, của một hàm hợp Hình Véc tơ trong không gian, quan hệ vuông góc trong không gian. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng 3 34 Củng cố lại kiến thức về khoảng cách và áp dụng vào giải các bài tập về khoảng cách: khoảng cách từ một điểm đến một đương thẳng, đến một mặt phẳng, từ hai đường thẳng song song, hai mặt phẳng song song Kiến thức về khoảng cách 30 Đại Đạo hàm Đạo hàm của các hàm số lượng giác 3 69 Giúp học sinh nắm được các giới hạn đặc biệt có liên quan đến đạo hàm của hàm số lượng giác, qui tắc tính đạo hàm của hai hàm số y=Sinx, y=Cosx và áp dụng làm các bài toán có liên quan Qui tắc tính đạo hàm của hai hàm số y=Sinx, y=Cosx 70 Nắm được qui tắc tính đạo hàm của hai hàm số y=Tanx và y=Cotx. áp dụng chúng làm các bài toán có liên quan Qui tắc tính đạo hàm của hai hàm số y=Tanx và y=Cotx Hình Véc tơ trong không gian, quan hệ vuông góc trong không gian. Kiểm ta 45’ 1 35 Kiểm tra các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, áp dụng rèn luyện làm các bài toán có liên quan. Kiến thức các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. 31 Đại Đạo hàm Đạo hàm của các hàm số lượng giác 3 71 Rèn luyện cách tính đạo hàm của các hàm số lượng giác Cách tính đạo hàm của các hàm số lượng giác Vi phân 1 72 Nắm được định nghĩa vi phân và áp dụng vi phân vào phép tính gần đúng Định nghĩa vi phân Hình Véc tơ trong không gian, quan hệ vuông góc trong không gian. Hai mặt phẳng vuông góc 3 36 Nắm được các khái niệm về hình lăng trụ đứng hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều, hình chóp cụt và rèn luyện với các bài toán có liên quan đến các hình này. Hình lăng trụ dứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương Tháng Tuần Môn Tên chương Tên bài Số tiết PPCT Mục tiêu Kiến thức trọng tâm Ghi chú 4 5 32 33 Đại Đạo hàm Đạo hàm cấp hai. 1 73 Nắm được định nghĩa và cách tính đạo hàm cấp hai, ứng dụng của đạo hàm cấp hai Định nghĩa và cách tính đạo hàm cấp hai Hình Véc tơ trong không gian, quan hệ vuông góc trong không gian Hai mặt phẳng vuông góc 3 37 Nắm được các khái niệm về hình lăng trụ đứng hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều, hình chóp cụt và rèn luyện với các bài toán có liên quan đến các hình này. Hình lăng trụ dứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương Đại Đạo hàm Câu hỏi và bài tập chương V. 1 74 Ôn tập về cách tính đạo hàm. Cách tính đạo hàm. Hình Véc tơ trong không gian, quan hệ vuông góc trong không gian Hai mặt phẳng vuông góc 3 38 Nắm được các khái niệm về hình lăng trụ đứng hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều, hình chóp cụt và rèn luyện với các bài toán có liên quan đến các hình này. Hình lăng trụ dứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương 34 Đại Đạo hàm Kiểm tra 45’ 1 75 Kiểm tra cách tính đạo hàm của các hàm số. Cách tính đạo hàm của các hàm số. Hình Véc tơ trong không gian, quan hệ vuông góc trong không gian Khoảng cách 2 39 Nắm được định nghĩa đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau và cách tìm đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau. Rèn luyện các kĩ năng làm bài toán hình học, kĩ năng sử dụng các tính chất của quan hệ vuông góc để làm toán hình. Đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau Kế hoạch giảng dạy môn toán Năm học 2008-2009 Ngày lập kế hoạch: Họ và tên: Tổ: Toán - tin Trường THPT Hoàng Quốc Việt Nhiệm vụ được giao trong năm học: - Dạy toán: Lớp: I./ Cơ sở xây dựng kế hoạch. 1/ Chỉ thị nhiệm vụ năm học: Dựa trên cơ sở nhiệm vụ năm học 2008 - 2009 của ngành giáo dục đào tạo Thái Nguyên và căn cứ vào phân phối chương trình của Bộ giáo dục và đào tạo về môn toán. Năm học 2008-2009 có nhiệm vụ chung đổi mới chương trình và phương pháp dạy học, đa dạng hoá trường lớp, hình thức đào tạo. Từ đó trường có chỉ thị nhiệm vụ năm học như sau: + Hoàn thành đúng kế hoạch do Bộ giáo dục đề ra. + Thực hiện đúng điều lệ của trường phổ thông và quyết định 23/2000/QĐ-UB ngày 11/07/2000. + Thực hiện kế hoạch năm học của nhà trường. 2/ Đặc điểm tình hình. Trường THPT Hoàng Quốc Việt là trường vùng cao. Tổng số học sinh hơn 700 học sinh. Đa số là học sinh dân tộc thiểu số, học sinh vùng sâu vùng xa chiếm 70 -80%. Trình độ học sinh không đồng đều, tỷ lệ con em nông dân cao. Mức độ quan tâm của gia đình học sinh còn nhiều hạn chế. Cơ sở vật chất nhà trường còn nhiều khó khăn. */ Thuận lợi: - Có sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn, học sinh có truyền thống hiếu học. Nhà trường có nề nếp dạy và học tốt, có nhiều phong trào thi đua sôi nổi trong năm học. - Đội ngũ giáo viên nhiệt tình; yêu nghề. - Đoàn kết nội bộ, giúp đỡ nhau trong công việc - Về phía học sinh; Học sinh ngoan có cố gắng trong học tập, đã có một số em là nhân tố cố gắng trong học tập làm phong trào và hạt nhân của lớp. */ Khó khăn: - Tỉ lệ học sinh nông thôn, hộ nghèo, dân tộc ít người, khả năng nhận thức hạn chế. Điều kiện học tập còn thiếu, HS chưa hiếu học. - Cơ sở vật chất còn quá thiếu thốn. - Bản thân giáo viên qua những năm giảng dạy, có ít nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy. II. phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu phấn đấu về các mặt. 1. Giảng dạy lý thuyết - Thực hiện đúng nội dung chương trình đã đặt ra. - Dạy đúng, đủ, chính xác, khoa học, không cắt xén, dồn ép chương trình. - Liên hệ tốt bài giảng với thực tiễn. - Đổi mới phương pháp giảng dạy: Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. Tích cực sử dụng thiết bị giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy. 2. Tổ chức tham quan ngoại khoá. - Nhà trường nên tạo điiêù kiện cho GV được đi học hỏi kinh nghiệm một số trường bạn trong tỉnh. - Tổ chức hội thảo chuyên đề bộ môn, chuyên đề phương pháp day học mới. 3. Bồi dưỡng học sinh giỏi - Có kế hoạch cụ thể kịp thời khi phát hiện học sinh có năng lực bộ môn. 4. Phụ đạo học sinh yếu kém - Cắn cứ vào kế hoạch của nhà trường và số lượng, đặc điểm học sinh yếu kém xây dựng kế hoạch bồi dưỡng kịp thời, phù hợp. 5. Giáo dục đạo đức, tinh thần, thái độ học tập bộ môn của học sinh. - Kết hợp tốt với các GVCN, ban GDTTCTĐĐTP, với tổ chức đoàn trong nhà trường, với các GV bộ môn giáo dục đạo đức, thái độ, tinh thần cho học sinh. 7. Chỉ tiêu phấn đấu: - Chỉ tiêu chuyên môn: + Tỉ lệ lên lớp thẳng:70% + Học sinh giỏi bộ môn:6% - Danh hiệu thi đua: lao động tiên tiến III/ Các biện pháp chính. 1. Đảm bảo duy trì sĩ số học sinh. 2. Tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao tay nghề. 3. Giáo dục học sinh lòng say mê khoa học, tìm tòi sáng tạo. 4. Kiểm tra đánh giá kết quả học sinh đúng quy chế. 5. Kết hợp với GVCN và gia đình giáo dục các em học sinh ý thức học tập. 6. Kết hợp với các cơ quan, đoàn thể giáo dục học sinh tìm hiểu và thực hiện theo pháp luật. 7. Tuyên truyền giáo dục học sinh lòng yêu nước, yêu dân tộc, tôn trọng quá khứ của Ông cha, có trách nhiệm với bản thân và đất nước. IV. điều kiện đảm bảo thực hiện kế hoạch. 1. Nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên có đầy đủ sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, các trang thiết bị dạy học cần thiết. 2. Kinh phí cho hoạt động tham quan, ngoại khoá, cho bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi, cho các hội thảo chuyên đề cần được đảm bảo đầy đủ. Tổ trưởng (Ký duyệt) Đào Minh Bằng Người lập kế hoạch Nguyễn Trung Kiên Tháng Tuần Môn Tên chương Tên bài Số tiết PPCT Mục tiêu Kiến thức trọng tâm 5 35 Đại Đạo hàm Câu hỏi và bài tập ôn tập cuối năm. 1 76 Củng cố lại toàn bộ kiến thức về giới hạn của dãy số, giới hạn của hàm số, hàm số liên tục, áp dụng sự liên tục của hàm số để giải một số có liên quan Kiến thức giới hạn của dãy số, giới hạn của hàm số, hàm số liên tục, áp dụng sự liên tục của hàm số để giải một số có liên quan. Hình Véc tơ trong không gian, quan hệ vuông góc trong không gian. Khoảng cách 2 2 40 41 Nắm được định nghĩa đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau và cách tìm đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau. Rèn luyện các kĩ năng làm bài toán hình học, kĩ năng sử dụng các tính chất của quan hệ vuông góc để làm toán hình Đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau Câu hỏi và bài tập chương III Củng cố và Rèn luyện kĩ năng chứng minh hai đường thẳng vuông góc,đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phảng vuông góc và áp dụng tính chất để làm các bài toán có liên quan. 36 Hình Câu hỏi và bài tập chương III 2 42 Củng cố lại kiến thức hình học của chương. Ôn tập cuối năm 1 43 Đại Kiểm tra cuối năm 1 77 37 Đại Trả bài kiểm tra cuối năm 1 78 Hình Kiểm tra cuối năm 1 44 Trả bài kiểm tra cuối năm 1 45
Tài liệu đính kèm: