Giáo án Vật lý 9 tiết 49 đến 65

Giáo án Vật lý 9 tiết 49 đến 65

ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ.

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: -Nêu được ảnh của một vật sáng tạo bởi TKPK

-Mô tả được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi TKPK.

Phân biệt được ảnh ảo do được tạo bởi TKPK và TKHT.

-Dùng 2 tia sáng đặc biệt dựng được ảnh của một vật tạo bởi TKPK.

2. Kĩ năng: -Sử dụng thiết bị TN để nghiên cứu ảnh của vật tạo bởi TKPK.

-Kĩ năng dựng ảnh của TKPK.

3. Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác.

 

doc 37 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 9 tiết 49 đến 65", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/02/2009 TuÇn25
Ngày d¹y: /02/2009. Tiết 49:
ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ.
MỤC TIÊU: 
Kiến thức: -Nêu được ảnh của một vật sáng tạo bởi TKPK
-Mô tả được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi TKPK.
Phân biệt được ảnh ảo do được tạo bởi TKPK và TKHT.
-Dùng 2 tia sáng đặc biệt dựng được ảnh của một vật tạo bởi TKPK.
2. Kĩ năng: -Sử dụng thiết bị TN để nghiên cứu ảnh của vật tạo bởi TKPK.
-Kĩ năng dựng ảnh của TKPK.
3. Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác.
B. ChuÈn bÞ
G: Đối với mỗi nhóm HS:
-1 thấu kính phân kì tiêu cự khoảng 12cm.
-1 giá quang học. -1 cây nến cao khoảng 5cm.
-1 màn hứng ảnh. -1 bật lửa.
C. tiÕn tr×nh
I. æ ®Þnh
II. KiÓm tra
-?: HS1: Hãy nêu tính chất các đặc điểm tia sáng qua TKPK mà em đã học. Biểu diễn trên hình vẽ các tia sáng đó.
- ?: HS2: Chữa bài tập 44-45.3
III. Bµi míi
PH¦¥NG PH¸P
*H. Đ.1: TÌM HIỂU
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI TKPK
-Yêu cầu bố trí Tn như hình vẽ.
-Gọi 1, 2 HS lên bảng trình bày TN và trả lời C1.
-Gọi 1, 2 HS trả lời C2.
-Ảnh thật hay ảnh ảo?
NéI DUNG 
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI TKPK
Tính chất 1: (Hoạt động nhóm).
C1: Đặt màn hứng ở gần, ở xa đèn không hứng được ảnh.
C2: -Nhìn qua thấu kính thấy ảnh nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật.
-Ảnh ảo.
H. Đ.2 II. CÁCH DỰNG ẢNH
-Yêu cầu 2 HS trả lời C3-Yêu cầu HS phải tóm tắt được đề bài.
-Gọi HS lên trình bày cách vẽ a.
-Dịch AB ra xa hoặc lại gần thì hướng tia BI có thay đổi không? →hướng của tia ló IK như thế nào?
-Ảnh B/ là giao điểm của tia nào? → B/ nằm trong khoảng nào?
II. CÁCH DỰNG ẢNH
C3: (Hoạt động cá nhân).
Dựng hai tia tới đặc biệt- Giao điểm của 2 tia ló tương ứng là ảnh của điểm sáng.
C4: f=12cm. OA=24cm
a.Dựng ảnh.
b.Chứng minh d/ < f.
A
B
F
A’
B’
O
I
F’
a. HS trình bày cách dựng.
b.Tia tới BI có hướng không đổi →hướng tia ló IK không đổi.
-Giao điểm BO và FK luôn nằm trong khoảng FO
*H. Đ.4: SO SÁNH ĐỘ LỚN CỦA ẢNH TẠO BỞI TKPK VÀ TKHT (10 phút).
III. ĐỘ LỚN CỦA ẢNH TẠO BỞI CÁC THẤU KÍNH.
-Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm: 
+1 HS vẽ ảnh của TKHT.
+1 HS vẽ ảnh của TKPK.
-HS lên bảng vẽ theo tỉ lệ thống nhất để dễ so sánh.
-Yêu cầu các nhóm nhận xét kết quả của nhóm mình.
F = 12cm. 
d = 8cm.
A’
B’
F
O
F’
I
.
F
A
B
A’
B’
O
I
Nhận xét: Ảnh ảo của TKHT bao giờ cũng lớn hơn vật.
Ảnh ảo của TKPK bao giờ cũng < vật
H§3: VẬN DỤNG-CỦNG CỐ
-Gọi HS trả lời câu hỏi C6.
-Nêu cách phân biệt nhanh chóng.
Vật đặt càng xa TKPK →d/ thay đổi như thế nào?
Vẽ nhanh trường hợp trên của C5→d=20cm.
 -d/ > f ?
-GV chuẩn lại kiến thức → Yêu cầu HS ghi lại phần ghi nhớ. 
IV.VẬN DỤNG:
C6: Ảnh ảo của TKHT và TKPK:
-Giống nhau: Cùng chiều với vật.
-Khác nhau: Ảnh ảo của TKHT lớn hơn vật, ảnh ảo của TKPK nhỏ hơn vật và nằm trong khoảng tiêu cự.
-Cách phân biệt nhanh chóng:
+Sờ tay thấy giữa dầy hơn rìa →TKHT; thấy rìa dầy hơn giữa→TKPK.
+Đưa vật gần thấu kính →ảnh cùng chiều nhỏ hơn vật→TKPK, ảnh cùng chiều lớn hơn vật→TKHT.
Củng cố: 
Vật đặt càng xa thấu kính →d/ càng lớn.
d/max =f.
IV.Hướng dẫn về nhà:
HS học phần ghi nhớ.
-Làm bài tập C7 SGK. -Làm bài tập SBT.
-Chuẩn bị bài thực hành: Bản báo cáo thực hành.
 1.Trả lời câu hỏi: a, b, c, d làm trước ở nhà.
Ngµy so¹n: 18/02/09 TuÇn: 25
Ngµy d¹y: /02/09 TiÕt:50
THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ.
MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:-Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của TKHT.
-Đo được tiêu cự của TKHT theo phương pháp nêu trên.
 B. chuÈn bÞ
G: ChuÈn bÞ cho mỗi nhóm HS:
-1 thấu kính hội tụ tiêu cự cần đo ( f vào khoảng 12cm).
-1 vật sáng có dạng hình chữ L hoặc chữ F, khoét trên một màn chắn sáng.
-1 màn ảnh nhỏ.
-1 giá quang học thẳng, trên có các giá đỡ vật, thấu kính và màn ảnh, dài khoảng 0,6m.
-1 thước thẳng chia độ đến mm ( trên giá đã kẻ sẵn thước).
 C.tiÕn trinh: 
I .æn ®Þnh
II. KiÓm tra( kÕt hîp trong bµi)
III. Bµi míi
H. Đ.1: KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH.
-Kiểm tra báo cáo thực hành của học sinh: Mỗi nhóm kiểm tra một bản → GV sửa, những chỗ HS còn thiếu sót.
-Gọi đại diện 2 nhóm trình bày các bước tiến hành TN → GV chuẩn bị và ghi tóm tắt các bước tiến hành TN để HS yếu có thể hiểu được.
I. ChuÈn bÞ
-HS trả lời câu c.
d = 2f → ảnh thât, ngược chiều với vật.
h/ = h; d/ = d = 2f
d) d + d/ = 4f
f = 
-HS:
H. Đ.2: TIẾN HÀNH THỰC HÀNH 
-Yêu cầu HS làm theo các bước TN.
-GV theo dõi quá trình thực hiện TN của HS → giúp các nhóm HS yếu.
II: TIẾN HÀNH THỰC HÀNH 
Bước1: Đo chiều cao của vât h = 
Bước 2: Dịch chuyển màn và vật ra xa thấu kính khoảng cách bằng nhau → dừng khi thu được ảnh rõ nét.
Bước 3: Kiểm tra: d = d/; h = h/.
Bước 4: f =
-HS tiến hành TH theo nhóm→ghi kết quả vào bảng.
f =.
*H. Đ.3: CỦNG CỐ
-GV nhận xét đánh giá giờ thực hành:
+Về kỉ luật khi tiến hành TN.
+Kĩ năng TH của các nhóm.
+ Đánh giá chung và thu báo cáo.
-Ngoài phương pháp này các em có thể chỉ ra phương pháp khác để xác định tiêu cự.
-GV có thể gợi ý: Dựa vào cách dựng ảnh của vật qua TKHT c/minh như bài tập.
Đo được đại lượng nào→ c/thức tính f.
-GV thu báo cáo TH của HS-So sánh với mẫu báo báo của GV.
MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH:
 1. Trả lời câu hỏi:
a. Dựng ảnh của một vật đặt cách thấu kính hội tụ một khoảng bằng 2f.
B’
A’
F’
O
F
A
B
I
Dùng hai trong ba tia sáng đặc biệt tới thấu kính để dựng ảnh:
+Tia tới từ B song song với trục chính 	
thì tia ló đi qua tiêu điểm F/.
+Tia tới từ B đi qua quang tâm O thì tia ló 	 
tiếp tục truyền thẳng không đổi hướng.	 
Giao của hai tia sáng này chính là ảnh B/ của B.
Hạ đường vuông góc với trục chính chân đường vuông góc là 	 A’.
b, c)Ta có BI = AO =2f = 2.OF/, nên OF/ là đường trung bình của ∆B/BI
Từ đó suy ra OB = OB/ và ∆ABO = ∆A/B/O. Kết quả, ta có A/B/=AB và OA/=OA=2f hay d = d/ = 2f.
d.Công thức tính tiêu cự của thấu kính: f = 
e. Tóm tắt cách tiến hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ :
- Đặt thấu kính ở giữa giá quang học, rồi đặt vật và màn ảnh sát gần và cách đều thấu kính.
-Dịch vật và màn ra xa dần thấu kính những khoảng bằng nhau cho tới khi thu được ảnh của vật rõ nét trên màn và ảnh có kích thước bằng vật.
- Đo khoảng cách từ vật tới màn và tính tiêu cự f =
 2. Kết quả đo: Bảng 1:
	 Kết quả đo
L ần đo
Khoảng cách từ vật đến màn ảnh (mm)
Chiều cao của vật (mm)
Chiều cao của ảnh (mm)
Tiêu cự của thấu kính (mm)
1
2
3
4
Giá trị trung bình của tiêu cự thấu kính đo được là: 
 f =
IV.Hướng dẫn về nhà: Đọc trước bài “Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh”
 Ngày soạn: 24/2/2009 TuÇn26
 Ngày d¹y: /2009 Tiết 51
SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH.
 A.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
-Nêu và chỉ ra được hai bộ phận chính của máy ảnh là vật kính và buồng tối.
-Nêu và giải thích được đặc điểm của ảnh hiện trên phim của máy ảnh.-Dựng được ảnh của vật được tạo ra trong máy ảnh.
2. Kĩ năng: Biết tìm hiểu kĩ thuật đã được ứng dụng trong kĩ thuật, cuộc sống.
3.Thái độ: Say mê, hứng thú khi hiểu được tác dụng của ứng dụng.
 B. chuÈn bÞ: -Mô hình máy ảnh.
-Một máy ảnh bình thường.
 C. TiÕn tr×nh
I. æn ®Þnh
II. KiÓm tra
-.Kiểm tra: Vật đặt ở vị trí nào thì TKHT tạo được ảnh hứng trên màn độ lớn của vật không đổi, độ lớn của ảnh phụ thuộc vào yếu tố nào?
III. Bµi míi
Gv: §Æt vÊn ®Ò: phÇn më bµi sgk
*H. Đ.1: TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA MÁY ẢNH ( 10 phút).
.-Yêu cầu HS đọc tài liệu và trả lời câu hỏi:
+Bộ phận quan trọng của máy ảnh là gì?
+Vật kính là thấu kính gì? Vì sao?
+Tại sao phải có buồng tối?
Hs: §äc tµi liÖu tr¶ lêi 
G: -Yêu cầu HS tìm hiểu các bộ phận trên mô hình.
-Vị trí của ảnh phải nằm ở bộ phận nào?
I.Cấu tạo m¸y ảnh.
+Vật kính là TKHT để tạo ra ảnh thật hứng trên màn ảnh.
+Buồng tối để không cho ánh sáng ngoài lọt vào, chỉ có ánh sáng của vật sáng truyền vào tác dụng lên phim.
→Hai bộ phận quan trọng của máy ảnh là vật kính và buồng tối.
Ảnh hiện lên trên phim.
*H. Đ.2: TÌM HIỂU ẢNH CỦA MỘT VẬT TRÊN PHIM ( 20 phút).
-Yêu cầu HS trả lời C1.
Chú ý ở máy ảnh bình thường thì ảnh nhỏ hơn vật, còn ở máy ảnh điện tử chụp những vật nhỏ như côn trùng, phân tửthì ảnh to hơn vật.
-Yêu cầu HS vẽ ảnh ( chú ý phim PQ có trước).-Yêu cầu HS tự chứng minh.
-Yêu cầu tự rút ra kết luận ảnh của vật đặt trước máy ảnh là gì?
G:
-Yêu cầu tự rút ra kết luận ảnh của vật đặt trước máy ảnh có đặc điểm gì?
Hs: Rót ra kÕt luËn
II. ẢNH CỦA MỘT VẬT TRÊN PHIM
1. Tr¶ lêi c©u hái
C1: Ảnh trên phim là ảnh thật, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật.
C2: Hiện tượng thu được ảnh thật (ảnh trên phim) của vật thật chứng tỏ vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ.
2.VÏ ¶nh cña mét vËt ®Æt tr­íc m¸y ¶nh
C3:
B
P
A
O
Q
B’
A’
I
C4: d = 2m = 200cm; d/ = 5cm.
Tam giác vuông ABO đồng dạng với tam giác vuông A/B/O
3. Kết luận: Ảnh trên phim là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
*H.Đ.3: VẬN DỤNG-CỦNG CỐ
-Hãy tìm hiểu một máy ảnh để nhận ra vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim.
-Gọi 1 HS trung bình lên bảng, các HS làm vào vở.
-GV giới thiệu “Có thể em chưa biết”.
-Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học.
III. VËn dông
-HS:
C6: h=1,6m; d=3m; d/=6m.
h/=?
Giải: Áp dụng kết quả của C4 ta có ảnh A/B/ của người ấy trên phim có chiều cao là: A/B/=AB.
-Ghi nhớ vào vở.
 IV. HDVN
Häc thuéc lÝ thuyÕt 
Lµm c¸c bµi tËp trong sgk
Ngµy so¹n:25/02/2009 TuÇn26
Ngµy d¹y: /03/2009 TiÕt52
ÔN TẬP.
A.MỤC TIÊU: 
 Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ, TKHT, TKPK, ảnh của một vật tạo bởi TKHT, TKPK, sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh.
-Luyện tập giải bài tập quang học.
B.CHUẨN BỊ: -HS: Ôn tập các kiến thức đã học.
C. TiÕn tr×nh
I. æn ®Þnh
II. KiÓm tra ( kÕt hîp trong bµi)
III. Bµi míi
*H.Đ.1: ÔN TẬP LÍ THUYẾT (15 phút)
-Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?
 -Nêu mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ?
-So sánh đặc điểm khác biệt của TKHT và TKPK?
-So sánh đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKHT, TKPK?
-Nêu sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh?
 -Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường , được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
 -Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Khi tia sáng truyền được từ nước sang không khí, góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
Thấu kính hội tụ
Thấu kính phân kì
-Phần rìa mỏng hơn phần giữa.
-Chùm sáng tới // với trục chính của TKHT, cho chùm tia ló hội tụ.
-Khi để TKHT vào gần dòng chữ trên trang sách, nhìn qua TKHT thấy ảnh dòng chữ to hơn so với khi nhìn trực tiếp.
-Phần rìa dày hơn phần giữa.
-Chùm sáng tới // với trục chính của TKPK, cho chùm tia ló phân kì.
-Khi để TKPK vào gần dòng chữ trên trang sách, nhìn qua TKPK thấy ảnh dòng chữ bé đi so với khi nhìn trực tiếp.
-Ảnh của một vật tạo bởi TKHT: 
+Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi đặt vật rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
+Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật.
-Ảnh của một vật tạo bởi TKPK:
+Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước TKPK luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấ ... hau→nguồn điện 1 chiều.
-Không có ánh sáng pin có hoạt động không?
-Pin quang điện biến năng lượng nào thành năng lượng nào?
III. TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG
 1. Pin mặt trời.
 Pin mặt trời là nguồn điện có thể phát ra điện khi có ánh sáng chiếu vào.
C6: -Pin mặt trời dùng ở đảo, ở miền núi hoặc một số thiết bị điện
Pin mặt trời đều có 1 cửa sổ để chiếu ánh sáng vào.
C7: Pin mặt trời:
+Pin phát điện phải có ánh sáng.
+Pin hoạt động không phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng.
+Để pin trong bóng tối, áp vật nóng vào thì pin không hoạt động được→Vậy pin mặt trời hoạt động được không phải do tác dụng nhiệt.
2.Tác dụng quang điện của ánh sáng.
-Pin quang điện: Biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện.
-Tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện gọi là tác dụng quang điện.
*H. Đ.: VẬN DỤNG-CỦNG CỐ
-Yêu cầu HS tự nghiên cứu trả lời C8, C9, C10.
-Ác-si-mét dùng dụng cụ tập trung nhiều ánh sáng vào chiến thuyền của giặc.
-Chú ý C10: Về mùa đông ban ngày nên mặc áo màu tối?
-GV thông báo cho HS mục “Có thể em chưa biết”: 
1s - S=1m2 nhận 1400J
6h – S=20m2 nhận 604800000J được 1800L nước sôi.
-Các vệ tinh nhân tạo dùng điện của pin mặt trời.
-Có ô tô chạy bằng năng lượng mặt trời.
-Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt lớn.
-Tia tử ngoại có tác dụng sinh học rõ rệt. 
 IV. Vận dụng:
C8: Ác-si-mét đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng mặt trời.
C9: Bố mẹ muốn nói đến tác dụng sinh học của ánh sáng mặt trời.
C10: Về mùa đông nên mặc quần áo màu tối vì quần áo màu tối hấp thụ nhiều năng lượng của ánh sáng mặt trời và sưởi ấm cho cơ thể. Về mùa hè, trái lại, nên mặc quần áo màu sáng để nó hấp thụ ít năng lượng của ánh sáng mặt trời, giảm được sự nóng bức khi ta đi ngoài nắng.
IV.HDVN.
Làm BT 56 SBT. Tìm thêm ví dụ.
Ngày soạn: /4/2009. TuÇn
Ngày giảng: /4/2009. Tiết 63:
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD.
MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: -Trả lời được các câu hỏi: Thế nào là một ánh sáng đơn sắc và thế nào là ánh sáng không đơn sắc?
-Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc.
2. Kĩ năng: Biết cách tiến hành TN để phân biệt được ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc.
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực.
 B. chuÈn bÞ
Gv: Đối với mỗi nhóm HS:
-1 đèn phát ánh sáng trắng.
-1 vài tấm lọc màu khác nhau.
-1 đĩa CD.
-1 nguồn sáng đơn sắc như các đèn LED đỏ, lục, vàng, bút laser ( nếu có)
Nguồn điện: Máy biến áp hạ áp.
Dụng cụ dùng để che tối.
 c. tiÕn tr×nh
 I. æn ®Þnh
 II: KIỂM TRA BÀI CŨ 
 KÕt hîp trong bµi
 III. bµi míi
*H. Đ: TÌM HIỂU CÁC KHÁI NIỆM A/S ĐƠN SẮC, A/S KHÔNG ĐƠN SẮC, CÁC DỤNG CỤ TN VÀ CÁCH TIẾN HÀNH TN 
GV:-Yêu cầu HS đọc tài liệu để lĩnh hội các khái niệm mới và trả lời các câu hỏi:
+Ánh sáng đơn sắc là gì? Ánh sáng đó có phân tích được không?
+Ánh sáng không đơn sắc có màu không? Có phân tích được không? Có những cách nào phân tích được ánh sáng trắng?
-Nêu mục đích của TN.
-Tìm hiểu dụng cụ TN.
-Tìm hiểu cách làm TN và quan sát thử nhiều lần để thu thập kinh nghiệm.
1. Các khái niệm.
a.Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định và không thể phân tích ánh sáng đó thành các ánh sáng có màu khác được.
b. Ánh sáng không đơn sắc tuy cũng có một màu nhất định, nhưng nó là sự pha trộn của nhiều ánh sáng màu; do đó ta có thể phân tích ánh sáng không đơn sắc thành nhiều ánh sáng màu khác nhau.
2.Dụng cụ và cách tiến hành TN.
-Dụng cụ: (SGK)
-Chiếu ánh sáng cần phân tích vào mặt ghi của đĩa CD-Quan sát ánh sáng phản xạ.
*H. Đ: LÀM TN PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG MÀU DO MỘT SỐ NGUỒN SÁNG MÀU PHÁT RA 
-GV hướng dẫn HS quan sát.
-GV hướng dẫn HS nhận xét và ghi lại nhận xét.
-Dùng đĩa CD để phân tích ánh sáng màu do những nguồn sáng khác nhau phát ra. Những nguồn sáng này do nhà trường cung cấp.
-Quan sát màu sắc của ánh sáng thu được và ghi lại chính xác những nhận xét của mình.
*H. Đ: LÀM BÁO CÁO THỰC HÀNH 
-Đôn đốc và hướng dẫn HS làm báo cáo, đánh giá kết quả.
-GV phân tích kết quả:
+Ánh sáng đơn sắc được lọc qua tấm lọc màu thì không bị phân tích bằng đĩa CD.
+Ánh sáng không đơn sắc chiếu vào đĩa CD bị phân tích thành các ánh sáng màu.
-Ghi các câu trả lời vào báo cáo.
-Ghi các kết quả quan sát được vào bảng 1 SGK.
-Ghi kết luận chung về kết quả TN.
IV. HDVN
- H äc bµi vµ lµm bµi tËp trong sbt
Ngày soạn: / /2009. TuÇn
Ngày giảng: / /2009. Tiết 64:
TỔNG KẾT CHƯƠNG 3: QUANG HỌC.
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: -Trả lời được các câu hỏi tự kiểm tra nêu trong bài.
-Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh được để giải thích và giải các bài tập phần vận dụng.
2. Kĩ năng: Hệ thống được kiến thức thu thập về Quang học để giải thích các hiện tượng Quang học.
-Hệ thống hoá được các bài tập về Quang học.
3. Thái độ; Nghiêm túc.
 B. CHUẨN BỊ:
 HS phải làm hết các bài tập về phần “Tự kiểm tra” và phần “Vận dụng” vào vở BT điền.
 c. tiÕn tr×nh
 I. æn ®Þnh
 II: KIỂM TRA BÀI CŨ 
 KÕt hîp trong bµi
 III. bµi míi
Ph­¬ng ph¸p
*H. Đ.: TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TỰ KIỂM TRA -THIẾT KẾ CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG
-Hiện tượng khúc xạ là gì?
-Mối q/hệ giữa góc tới và góc khúc xạ có giống mối q/hệ giữa góc tới và góc p/xạ ?
-Ánh sáng qua TK, tia ló có tính chất gì?
-So sánh ảnh của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì?
-So sánh cấu tạo và ảnh của máy ảnh và mắt?
-Các tật cuả mắt?
-Nêu cấu tạo kính lúp? Tác dụng?
-So sánh ánh sáng trắng và ánh sáng màu?
-Nêu tác dụng của ánh sáng?
Néi dung
Hiện tượng khúc xạ
Mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.
Hiện tượng ánh sáng đi qua thấu kính, tính chất tia ló đi qua thấu kính.
TKHT: vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa TK thì ảnh thật có vị trí cách TK một khoảng bằng tiêu cự.
Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật.
TKPK: Vât sáng đặt ở mọi vị trí trước TKPK luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của TK.
Vật đặt rất xa TK, ảnh ảo của vật có vị trí cách TK một khoảng bằng tiêu cự.
Vận dụng
Máy ảnh.
Cấu tạo chính:
+Vật kính là TKHT.
+Buồng tối.
Ảnh thật ngược chiều hứng ở trên phim.
Mắt.
Cấu tạo: + Thể thuỷ tinh là TKHT có thay đổi f.
+Màng lưới.
Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật, hứng trên màng lưới.
Các tật của mắt:
Mắt cận
Mắt lão
Tật
Nhìn gần không nhìn xa
Nhìn xa không nhìn gần
Cách khắc phục
Dùng kính phân kì tạo ảnh ảo về Cv
Dùng kính hội tụ để tạo ảnh về Cc.
Kính lúp.
-Tác dụng phóng to ảnh của vật, ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật.
-Cách sử dụng: vật đặt gần thấu kính.
Ánh sáng trắng:
A/s trắng qua lăng kính phân tích thành dải nhiều màu.
A/s trắng chiếu vào vật màu nào thì phản xạ màu đó.
A/s qua tấm lọc màu nào thì có a/s màu đó.
Ánh sáng màu:
Qua lăng kính TK chỉ giữ nguyên màu đó.
A/s màu chiếu vào vật cùng màu thì phản xạ cùng màu. Chiếu vào vật khác màu thì phản xạ rất kém.
A/s qua tấm lọc màu cùng màu thì được a/s màu đó. Qua tấm lọc màu khác thì thấy tối.
Trộn các a/s màu khác nhau lên màn màu trắng thì được màu mới.
-Tác dụng nhiệt.
-Tác dụng sinh học.
-tác dụng quang điện.
*H. Đ: LÀM MỘT SỐ BÀI VẬN DỤNG .
-Gọi HS1 đứng tại chỗ trả lời miệng bài 17, 18.
-Gọi HS2 đứng tại chỗ trả lời miệng bài 20, 21
-Gọi HS3 đứng tại chỗ trả lời miệng bài 25, 26.
-GV gọi HS khác tiến hành trên bảng cùng một lúc các bài tập 22, 23, 24.
Bài 17. B. Bài 18. B.
Bài 19.B. Bài 20. D
Bài 21: a-4; b-3; c-2; d-1.
Bài 22: a)
A≡ F
B
O
A’
B’
I
A’B’ là ảnh ảo.
Ảnh nằm cách thấu kính 10 cm.
Bài 23: a) 
B
I
A
O
F
A’
B’
Ảnh của vật trên phim là ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật.
b) Ảnh cao 2,86cm.
Bài 24: Ảnh cao 0,8cm.
Bài 25: a) Nhìn một ngọn đèn dây tóc qua một kính lọc màu đỏ, ta thấy ánh sáng màu đỏ.
b)Nhìn ngọn đèn đó qua kính lọc màu lam, ta thấy ánh sáng màu lam.
C)Chập 2 kính lọc màu đỏ và màu lam lại với nhau rồi nhìn ngọn đèn dây tóc nóng sáng, ta thấy ánh sáng màu đỏ sẫm. Đó không phải là trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng lam, mà là thu được phần còn lại của chùm sáng trắng sau khi đã cản lại tất cả những ánh sáng mà mỗi kính lọc đỏ hoặc lam thể cản được.
Bài 26: Không có ánh sáng mặt trời chiếu vào cây cảnh, không có tác dụng sinh học của ánh sáng để duy trì sự sống của cây cảnh.
 H.D.V.N: 
Ôn tập tốt chương 3-Chuẩn bị cho thi học kì 2.
 Ôn lại các kiến thức về cơ năng, nhiệt năng, điện năng, quang năng, hoá năng.
Ngày soạn:27/4/2009 TuÇn
Ngày giảng: / /2009. TiÕt 65
CHƯƠNG IV: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG.
 Tiết 65: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG.
 MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: -Nhận biết được cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát được.
-Nhận biết được quang năng, hoá năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng.
-Nhận biết được khả năng chuyển hoá qua lại giữa các dạng năng lượng, mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
2. Kĩ năng: Nhận biết được các dạng năng lượng trực tiếp hoặc gián tiếp.
3. Thái độ: Nghiêm túc, thận trọng.
 B. CHUẨN BỊ: 
GV: Máy sấy tóc, nguồn điện, đèn, đinamô xe đạp,
 c. tiÕn tr×nh
 I. æn ®Þnh
 II: KIỂM TRA BÀI CŨ 
 KÕt hîp trong bµi
 III. bµi míi
Ph­¬ng ph¸p
*H. Đ: ÔN TẬP VỀ SỰ NHẬN BIẾT CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG .
-Yêu cầu HS trả lời C1, và giải thích, GV chuẩn lại kiến thức và cho HS ghi lại vào vở.
-Yêu cầu HS trả lời C2.
-Yêu cầu HS rút ra kết luận:
Nhận biết cơ năng, nhiệt năng khi nào?
Néi dung
I. n¨ng l­îng
C1: -Tảng đá nằm trên mặt đất không có năng lượng vì không có khả năng sinh công.
-Tảng đá được nâng lên mặt đất có năng lượng ở dạng thế năng hấp dẫn.
-Chiếc thuyển chạy trên mặt nước có năng lượng ở dạng động năng.
C2: Biểu hiện nhiệt năng trong trường hợp: “ Làm cho vật nóng lên”.
Kết luận 1:
Ta nhận biết được vật có cơ năng khi nó thực hiện công, có nhiệt năng khi nó làm nóng vật khác.
.
*H. Đ.: TÌM HIỂU CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG
-Yêu cầu HS tự nghiên cứu và điền vào chỗ trống ra nháp.
-GV gọi 5 HS trình bày 5 thiết bị.
-Yêu cầu HS nhận xét ý kiến của từng bạn.
-GV chuẩn lại kiến thức và cho HS ghi vở.
.-Yêu cầu HS rút ra kết luận: Nhận biết hoá năng, quang năng, điện năng khi nào?
II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG
C3: 
Thiết bị A:
(1): Cơ năng → điện năng.
(2): Điện năng → nhiệt năng.
Thiết bị B: 
(1): Điện năng → cơ năng.
(2): Động năng → động năng.
Thiết bị C: 
(1): Nhiệt năng → nhiệt năng.
(2): Nhiệt năng → cơ năng.
Thiết bị D: 
(1): Hoá năng → điên năng.
(2): Điện năng → nhiệt năng.
Thiết bị E: 
(1): Quang năng → Nhiệt năng
Kết luận 2: Muốn nhận biết được hoá năng, quang năng, điện năng, khi các dạng năng lượng đó chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác.
*H. Đ.: VẬN DỤNG -CỦNG CỐ
-Yêu cầu HS giải câu C5:
 1.Tóm tắt bài:
V=2 L nước→ m = 2 kg.
T1 = 200C; t2 = 800C; Cn = 4200J/kg.K
Điện năng → nhiệt năng?
 2.Củng cố:
-Nhận biết được vật có cơ năng khi nào?
-Trong các quá trình biến đổi vật lí có kèm theo sự biến đổi năng lượng không?
III. VẬN DỤNG
Giải:
Điện năng → Nhiệt năng Q
Q = cm∆t. = 4200.2.60 = 504000J.
-Ghi nhớ: SGK/156.
IV. H.D.V.N:
 -Học bài và làm các bài tập trong SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docvat li 9 moi.doc