Kế hoạch bộ môn Toán 12 (sách nâng cao)

Kế hoạch bộ môn Toán 12 (sách nâng cao)

A- KẾ HOẠCH CHUNG

I. Đặc điểm – Tình hình:

1. Thuận lợi - khó khăn:

• Thuận lợi: Cơ sở vật chất phục vụ cho học sinh học tập và cho giáo viên giảng dạy tương đối đầy đủ, đồ dùng dạy học và thí nghiệm có tương đối đầy đủ. Thư viện của nhà trường đã có nhiều sgk và sách tham khảo phục vụ cho giáo viên và cho học sinh. Đội ngũ giáo viên đã được bồi dưỡng thường xuyên vào các dịp hè. cuộc vận động hai không với bốn nội dung trong giáo dục đã góp phần tích cực vào đại đa số ý thức học tập của học sinh.

• Khó khăn: Chất lượng đầu vào của khối 10 hầu hết là yếu, kém. Nhiều học sinh còn chư quan tâm đến việc học tập của con cái còn phó mặc cho nhà trường

 

doc 16 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1123Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bộ môn Toán 12 (sách nâng cao)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	SỞ GD-ĐT QUẢNG NGÃI	CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
	TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG TRỨ	Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
	------	---------
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TOÁN 12NC
Năm học: 2011 - 2012
--------
KẾ HOẠCH CHUNG
I. Đặc điểm – Tình hình: 
1. Thuận lợi - khó khăn:
Thuận lợi: Cơ sở vật chất phục vụ cho học sinh học tập và cho giáo viên giảng dạy tương đối đầy đủ, đồ dùng dạy học và thí nghiệm có tương đối đầy đủ. Thư viện của nhà trường đã có nhiều sgk và sách tham khảo phục vụ cho giáo viên và cho học sinh. Đội ngũ giáo viên đã được bồi dưỡng thường xuyên vào các dịp hè. cuộc vận động hai không với bốn nội dung trong giáo dục đã góp phần tích cực vào đại đa số ý thức học tập của học sinh. 
Khó khăn: Chất lượng đầu vào của khối 10 hầu hết là yếu, kém. Nhiều học sinh còn chư quan tâm đến việc học tập của con cái còn phó mặc cho nhà trường
2. Cơ sở lập kế hoạch:
Qua kết quả kiểm tra chất lượng đầu năm:
+ Số học sinh đạt từ 5 điểm trở lên chiếm: 30%
+ Số học sinh dưới 3,5 điểm 35%
	+ Học sinh hầu hết yếu trong khâu lập luận, tính toán
Chỉ tiêu phấn đấu: Đến cuối năm, tỉ lệ học sinh đạt 5,0 trở lên đạt 65%; Tỉ lệ đạt tốt nghiệp bộ môn: 95%
3. Các biện pháp thực hiện:
	- Giáo viên:
+) Thực hiện nghiêm chỉnh nề nếp chuyên môn: Soạn chấm trả bài đúng quy định. Ra vào lớp đúng giờ. Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn thường xuyên. Thường xuyên nghiên cứu đồ dùng dạy học mới. Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy cụ thể
+) Dạy cho học sinh kiến thức cơ bản biết cách vận dụng vào giải các bài tập sgk. Mở rộng kiến thức cho học sinh khá giỏi, giúp đỡ các học sinh yếu lên Tb từ Tb lên Khá và từ Khá lên Giỏi.
+) Soạn bài đầy đủ có chất lượng, đảm bảo thời gian dạy trên lớp đủ 45’. Soạn bài theo mẫu cải tiến nắm được ý đồ yêu cầu của chương trình
+) Hoàn thành chương trình, phấn đấu đạt giáo viên dạy giỏi và chiến sỹ thi đua cấp cơ sở
+) Lựa chọn biện pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh. Tuỳ từng bài từng lớp để lựa chọn phương pháp sao cho phù hợp nhất
+) Giờ lý thuyết dạy kiến thức cơ bản nhấn mạnh các phần có liên quan đến bài tập, lấy ví dụ minh hoạ hướng dẫn học sinh làm bài tập về nhà, có hệ thống câu hỏi phát vấn cho học sinh và hệ thống các hoạt động để củng cố các kiến thức giúp học sinh hiểu bài ngay tại lớp.
+) Đối với giờ bài tập chọn các bài trọng tâm nhiều học sinh chưa làm được hoặc nhiều học sinh hay mắc sai lầm để chữa cho học sinh lượng bài đưa ra phải phù hợp tới từng lớp, từng đối tượng học sinh.
+) Đối với công tác phụ đậo học sinh yếu kém giảng chậm kỹ sâu các bài trọng tâm và các bài tập vận dụng lý thuyết từ dễ, đơn giản đến khó, phức tạp
+) Cần hướng dẫn chu đáo học sinh phương pháp học ở nhà
Học sinh: Xây dựng nề nếp học tập ở trường, ở nhà một cách có khoa học và hiệu quả.
II. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY:
Cả năm 140 tiết
Đại số và Giải tích 90 tiết
Hình học 50 tiết
Học kỳ I: 
19 tuần 
(72 tiết)
46 tiết
8 tuần đầu x 3 tiết/tuần = 24 tiết
7 tuần giữa x 2 tiết/tuần = 14 tiết
4 tuần cuối x 2 tiết/tuần = 8 tiết
26 tiết
8 tuần đầu x 1 tiết/tuần = 8 tiết
7 tuần giữa x 2 tiết/tuần = 14 tiết
4 tuần cuối x 1 tiết/tuần = 4 tiết
Học kỳ II: 
18 tuần 
(68 tiết)
44 tiết
8 tuần đầu x 3 tiết/tuần = 24 tiết
6 tuần giữa x 2 tiết/tuần = 12 tiết
4 tuần cuối x 2 tiết/tuần = 8 tiết
24 tiết
8 tuần đầu x 1 tiết/tuần = 8 tiết
6 tuần giữa x 2 tiết/tuần = 12 tiết
4 tuần cuối x 1 tiết/tuần = 4 tiết
B- KẾ HOẠCH CỤ THỂ 
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN GIẢI TÍCH 12 (Sách nâng cao)
Tên bài
Nội dung kiến thức cần đạt
Rèn luyện kỹ năng
Dạng toán trọng tâm
Phương pháp
Phương tiện
Tính đơn điệu của hàm số
Biết tính đơn điệu của hàm số
 Biết mối liên hệ giữa tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số và dấu đạo hàm cấp 1 của nó.
- Biết xét tính đơn điệu của một số hàm số trên một khoảng dựa vào dấu đạo hàm cấp 1 của nó.
- Biết kết hợp nhiều kiến thức liên quan để giải toán.
1. Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số.
2. Chứng minh một số bất đẳng thức đơn giản dựa vào tính đơn điệu của hàm số.
3. Sử dụng tính đơn điệu của hàm số để giải PT, BPT.
Gợi mở vấn đáp
Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
Bài tập
- Củng cố định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn.
- Củng cố điều kiện đủ để hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn.
- Có kỹ năng thành thạo giải toán về xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm.
Áp dụng được đạo hàm để giải các bài toán đơn giản. 
1. Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số.
2. Chứng minh một số bất đẳng thức đơn giản dựa vào tính đơn điệu của hàm số.
3. Sử dụng tính đơn điệu của hàm số để giải PT, BPT.
Đàm thoại GQVĐ – Thảo luận nhóm
Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
Cực trị hàm số
- Biết các khái niệm điểm cực đại, điểm cực tiểu , điểm cực trị của hàm số.
- Biết các điều kiện để có điểm cực trị của hàm số
- Biết cách tìm cực trị của hàm số 
1. Tìm điểm cực trị của hàm số.
2. Xác định tham số để hàm số đạt cực trị tại điểm x0
3. Tính khoảng cách giữa hai điểm cực trị của hàm số bậc ba,..và viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị.
Gợi mở vấn đáp
Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
Bài tập
+Khắc sâu khái niệm cực đại ,cực tiểu của hàm số và các quy tắc tìm cực trị của hàm số
 +Vận dụng thành thạo các quy tắc để tìm cực trị của hàm số 
+Sử dụng thành thạo các điều kiện đủ và chý ý 3 để giải các bài toán liên quan đến cực trị của hàm số
1. Tìm điểm cực trị của hàm số.
2. Xác định tham số để hàm số đạt cực trị tại điểm x0
Đàm thoại GQVĐ – Thảo luận nhóm
Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
GTLN – GTNN
 của hàm số
Về kiến thức:Nắm được định nghĩa, phương pháp tìm GTLN, GTNN của hs trên khoảng, nữa khoảng, đoạn.
Biết cách tìm GTNN, GTLN của hàm số (nếu có) trên một khoảng, nửa khoảng, đoạn
1. Tìm GTNN, GTLN của hàm số (nếu có) trên một khoảng, nửa khoảng, đoạn cho trước, trên TXĐ
2. Ứng dụng vào việc giải PT, BPT.
Gợi mở vấn đáp
Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
Bài tập
Nắm vững phương pháp tìm GTLN, NN của hàm số trên khoảng, đoạn.
Biết cách tìm GTNN, GTLN của hàm số (nếu có) trên một khoảng, nửa khoảng, đoạn
1. Tìm GTNN, GTLN của hàm số (nếu có) trên một khoảng, nửa khoảng, đoạn cho trước, trên TXĐ
2. Ứng dụng vào việc giải PT, BPT.
Đàm thoại GQVĐ – Thảo luận nhóm
Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
Đồ thị của hàm số và phép tịnh tiến hệ tọa độ
Hiểu phép tịnh tiến hệ tọa độ và công thức chuyển hệ tọa độ qua phép tịnh tiến đó
Vận dụng được phép tịnh tiến hệ tọa độ để biết được một số tính chất của đồ thị.
1. Áp dụng phép tịnh tiến để vẽ đồ thị từ đồ thị cho trước.
2. Viết phương trình của đường cong đối với hệ tọa độ mới, nhận xét được tính chất đồ thị.
2. Chứng minh một điểm là tâm đối xứng của một đồ thị.
Gợi mở vấn đáp
Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
Đường tiệm cận của hàm số
Biết khái niệm đường tiệm cận đứng, đường tiệm cận ngang và đường tiệm cận xiên của đồ thị.
Tìm được đường tiệm cận đứng, TCN và TCX của đồ thị hàm số.
Chú ý cách nhận biết các đường tiệm cận của hàm số.
Sử dụng kiến thức về giới hạn:
+ Tìm TCĐ
+ Tìm TCN
+ Tìm TCX
+ Tìm tiệm cận của hàm số vô tỉ.
Gợi mở vấn đáp
Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
Bài tập 
Nắm vững phương pháp tìm TCĐ, TCN và TCX của đồ thị hàm số.
Tìm được đường tiệm cận đứng, TCN và TCX của đồ thị hàm số.
+ Tìm TCĐ
+ Tìm TCN
+ Tìm TCX
+ Tìm tiệm cận của hàm số vô tỉ.
Đàm thoại GQVĐ – Thảo luận nhóm
Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
Kiểm tra 45’
- Kiểm tra kiến thức đã học lấy điểm một tiết.
- Khắc sâu các khái niệm, các định lý về tính đơn điệu, cực trị, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số, các tiệm cận của đồ thị hàm số.
Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến, cực trị, GTLN và GTNN của hàm số và các tiệm cận của đồ thị hàm số.
- Tìm GTNN, GTLN của hàm số.
- Xác định tham số để hàm số đạt cực trị,.
- Tìm các đường tiệm cận của hàm số.
Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một số hàm đa thức
Biết sơ đồ tổng quát để khảo sát hàm số bậc 3, hàm trùng phương: Tìm tập xác định ,chiều biến thiên , tìm cực trị , lập bảng biến thiên , tìm điểm đặc biệt , vẽ đồ thị hàm số bậc 3 và hàm trùng phương
Xét được chiều biến thiên và tìm điểm cực trị của hàm số bậc ba và hàm số trùng phương , biết vẽ đồ thị hàm số bậc 3, hàm số trùng phương
- Khảo sát và vẽ đồ thị các hàm số bậc ba và hàm số trùng phương
- Dựa vào đồ thị của hàm số biện luận số nghiệm của phương trình 
Gợi mở vấn đáp
Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
Bài tập + Kiểm tra 15 phút
Tìm tập xác định ,chiều biến thiên , tìm cực trị , lập bảng biến thiên , tìm điểm đặc biệt , vẽ đồ thị hàm số bậc 3 và hàm trùng phương
Xét được chiều biến thiên và tìm điểm cực trị của hàm số bậc ba và hàm số trùng phương , biết vẽ đồ thị hàm số bậc 3, hàm số trùng phương
- Khảo sát và vẽ đồ thị các hàm số bậc ba và hàm số trùng phương
- Dựa vào đồ thị của hàm số biện luận số nghiệm của phương trình 
Đàm thoại GQVĐ – Thảo luận nhóm
Đề kiêm tra photo trước
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm hữu tỉ
Biết sơ đồ tổng quát để khảo sát hàm số (tìm tập xác định, xét chiều biến thiên, tìm cực trị, tìm tiệm cận, lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị). của các hàm số dạng và y = , 
- Biết cách khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số 
y = (ac ¹ 0)
 y = , trong đó a, b, c, d, m. n là các số cho trước, am ¹ 0.
- Biết cách dùng đồ thị hàm số để biện luận số nghiệm của một phương trình.
Khảo sát và vẽ đồ thị các hàm số hữu tỉ
- Dựa vào đồ thị của hàm số biện luận số nghiệm của phương trình 
- Viết được phương trình tiếp tuyến với đồ thị tai một điểm.
Gợi mở vấn đáp
Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
Bài tập
Củng cố sơ đồ khảo sát hàm số và 
y = , 
- Thành thạo các bước khảo sát và vẽ được đồ thị hàm số hữu tỉ
- Phân loại được các dạng đồ thị đã học
- Xác định được giao điểm của đường thẳng với đồ thị
- Biện luận được số nghiệm 
của phương trình bằng cách 
dựa vào đồ thị
- Viết được phương trình tiếp tuyến với đồ thị tai một điểm.
Khảo sát và vẽ đồ thị các hàm số hữu tỉ
- Dựa vào đồ thị của hàm số biện luận số nghiệm của phương trình 
- Viết được phương trình tiếp tuyến với đồ thị tai một điểm.
Đàm thoại GQVĐ – Thảo luận nhóm
+)GV: Giáo án
+)HS: Làm các bài tập trước ở nhà.
Một số bài toán thường gặp về đồ thị
- Biện luận số giao điểm của 2 đồ thị bằng cách xác định số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm.
 -Biện luận số giao điểm của 2 đồ thị bằng phương pháp đồ thị.
- Chứng minh hai đường cong tiếp xúc nhau. Viết phương trình tiếp tuyến chung của hai đường cong
- Xác định giao điểm của hai đường 
- Biết cách viết phương trình tiếp tuyến chung của hai đường cong tại tiếp điểm
 - Khảo sát và vẽ đồ thị các hàm số 
-. Dựa vào đồ thị của hàm số, biện luận số nghiệm của phương 
- Tìm m để đường thẳng d(m): cắt đồ thị của hàm số đã cho tại hai điểm phân biệt.
 - Chứng minh rằng hai đường cong tiếp xúc với nhau tại một điểm nào đó. Viết phương trình tiếp tuyến chung của hai đường cong tại điểm chung
Gợi mở vấn đáp
Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
Ôn tập chương I
Nắm được pp giải bài toán về :
- Sự đồng biến, nghịch biến, cực trị, gtln, nn , tiệm cận.
- KS sự biến thiê ... 
- Biết khái niệm về thể tích khối đa diện
- Biết công thức tính thể tích khối lăng trụ và khối chóp
- Tính được thể tích khối lăng trụ và khối chóp
- Tính thể tích của khối chóp và khối lăng trụ
Gợi mở vấn đáp
Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
Luyện tập
Củng cố kiến thức về thể tích khối đa diện
- Rèn luyện kỹ năng tính thể tích để tính được thể tích khối hộp chữ nhật, khối chóp, khối lăng trụ.
- Kỹ năng vẽ hình, chia khối chóp thành các khối đa diện
- Tính thể tích của khối chóp và khối lăng trụ
Đàm thoại GQVĐ – Thảo luận nhóm
Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
Ôn tập chương I
Ôn tập khái niệm về đa diện và khối đa diện. Khái niệm về 2 khối đa diện bằng nhau.Đa diện đều và các loại đa diện.
Khái niệm về thể tích khối đa diện.
Các công thức tính thể tích khối hộp CN. Khối lăng trụ .Khối chóp.
Nhận biết được các đa diện & khối đa diện.Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện để giải các bài toán thể tích. Hiểu và nhớ được các công thức tính thể tích của các khối hộp CN. Khối LTrụ. Khối chóp. Vận dụng được chúng vào việc giải các bài toán về thể tích khối đa diện. 
- Tính thể tích khối chóp và khối lăng trụ
- Các bài toán liên quan về khoảng cách và góc.
Đàm thoại GQVĐ – Thảo luận nhóm
Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
Kiểm tra 45’
Củng cố ,đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh ,đồng thời qua đó rút ra bài học kinh nghiệm ,để đề ra muc tiêu giảng dạy chương kế tiếp.
- Tính thể tích các khối: lăng trụ và khối chóp
- Xác định góc và tính khoảng cách
- Tính thể tích của khối chóp, tỉ số thể tích
- Xác định và tính góc giữa hai đường thẳng
- Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
Đề KT
Mặt cầu. Khối cầu
-Học sinh hiểu được các khái niệm mặt cầu,mp kính, đường tròn lớn,mp tiếp xúc với mặt cầu,tiếp tuyến của mặt cầu. 
- Biết công thức tính diện tích mặt cầu.
Rèn luyện kỹ năng tìm tâm , bán kính, tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu
- Chứng minh các điểm cùng nằm trên một mặt cầu
- Tính diện tích và thể tích khối cầu
- Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp các hình.
Gợi mở vấn đáp
Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
Luyện tập
- Hiểu cách xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp các hình
- Chứng minh các điểm cungd nằm trên một mặt cầu
Rèn luyện kỹ năng tìm tâm , bán kính, tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu
- Chứng minh các điểm cùng nằm trên một mặt cầu
- Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp các hình.Tính diện tích và thể tích khối cầu
Đàm thoại GQVĐ – Thảo luận nhóm
Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
Khái niệm về mặt tròn xoay
Hiểu được định nghĩa trục của một đường tròn.Hiểu được định nghĩa mặt tròn xoay. Hiểu được các hình đang học trong chương này đều là các hình tròn xoay.
Có hình dung trực quan về các mặt tròn xoay và hình tròn xoay, qua đó nhận ra được những đồ vật trong thực tế có dạng tròn xoay như: các đồ gốm chế tạo bằng bàn xoay, các sản phẩm chế tạo bằng máy tiện.
Gợi mở vấn đáp
Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
Mặt trụ, hình trụ và khối trụ
- Nắm vững định nghĩa về mặt trụ, hình trụ, khối trụ. Nắm được công thức tính d.tích xung quanh của hình trụ, th.tích khối trụ.
- Nhận biết mặt trụ, tính diện tích và thể tích.
- Biết cách vẽ hình, xác định thiết diện. Biết cách tính diện tích xung quanh của hình trụ, thể tích của khối trụ.
- Chứng minh một đường thẳng thuộc mặt trụ tròn xoay.
- Tìm thiết diện của một mặt phẳng với khối trụ
- Tính diện tích xung quanh và thể tích của khối trụ
Gợi mở vấn đáp
Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
Mặt nón, hình nón và khối nón
- Hiểu và phân biệt được các khái niệm mặt nón, hình nón, khối nón và các yếu tố của chúng.Hiểu được các khái niệm và công thức về diện tích và thể tích hình nón. 
- Nhận biết mặt nón, tính diện tích và thể tích.
- Nắm vững và biến đổi được công thức tính diện tích xung quanh, công thức tính thể tích hình nón để áp dụng vào giải bài tập.
- Chứng minh một đường thẳng thuộc mặt trụ tròn xoay.
- Tìm thiết diện của một mặt phẳng với khối trụ
- Tính diện tích xung quanh và thể tích của khối trụ
Gợi mở vấn đáp
Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
Ôn tập chương II
Hệ thống các kiến thức cơ bản về mặt cầu và các mặt tròn xoay ... Phân biệt được các khái niệm về mặt và khối nón, trụ, cầu và các yếu tố liên quan.Nắm vững các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của khối nón, khối trụ, công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu.
Xác định tâm, bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp. Phương pháp chứng minh 1 điểm thuộc mặt cầu, vị trí tương đối mặt cầu với đt, mp. Vận dụng được các công thức vào việc tính diện tích xung quanh và thể tích của các khối : nón, trụ, cầu. Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán cho học sinh.
Các dạng bài tập như trên
Đàm thoại GQVĐ – Thảo luận nhóm
Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
Kiểm tra học kì I
Theo đề chung của trường
Đề KT
Trả bài kiểm tra HK
Hướng dẫn học sinh giải bài kiểm tra: Nhấn mạnh những sai lầm
Đàm thoại GQVĐ – Thảo luận nhóm
Hệ tọa độ trong không gian
- Biết các khái niệm hệ toạ độ trong không gian, toạ độ của một vectơ, toạ độ của điểm, biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ, khoảng cách giữa hai điểm.
- Biết khái niệm và một số ứng dụng của tích có hướng.
- Tính được toạ độ của tổng, hiệu hai vectơ, tích của một vectơ với một số, tích vô hướng của hai vectơ.
- Tính được tích có hướng của hai vectơ. Tính được diện tích hình bình hành và thể tích khối hộp bẳng cách dùng tích có hướng.
- Tính được khoảng cách giữa hai điểm có toạ độ cho trước.
- Viết được phương trình mặt cầu.
- Tính tọa độ của tổng, hiệu của các vectơ, tích của một vectơ với một số
- Chứng minh hệ thức vectơ
- Tính tích vô hướng và áp dụng tìm góc, chứng minh vuông góc.
- Tính tích có hướng của hai vectơ. Tính diện tích hình bình hành, thể tích khối hộ,. Bằng cách dùng tích có hướng của hai vectơ.
- Tính khoảng cách giữa hai điểm có tọa độ cho trước
- Xác định được tâm và bán kính của mặt cầu có phương trình cho trước. Viết phương trình mặt cầu.
Gợi mở vấn đáp
Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
Luyện tập
Củng cố các kiến thức trong bài “Hệ trục tọa độ trong không gian”
- Tính được toạ độ của tổng, hiệu hai vectơ, tích của một vectơ với một số, tích vô hướng của hai vectơ.
- Tính được tích có hướng của hai vectơ. Tính được diện tích hình bình hành và thể tích khối hộp bẳng cách dùng tích có hướng.
- Tính được khoảng cách giữa hai điểm có toạ độ cho trước.
- Viết được phương trình mặt cầu.
- Tính tọa độ của tổng, hiệu của các vectơ, tích của một vectơ với một số
- Chứng minh hệ thức vectơ
- Tính tích vô hướng và áp dụng tìm góc, chứng minh vuông góc.
- Tính tích có hướng của hai vectơ. Tính diện tích hình bình hành, thể tích khối hộ,. Bằng cách dùng tích có hướng của hai vectơ.
- Tính khoảng cách giữa hai điểm có tọa độ cho trước
- Xác định được tâm và bán kính của mặt cầu có phương trình cho trước. Viết phương trình mặt cầu.
Đàm thoại GQVĐ – Thảo luận nhóm
Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
Phương trình mặt phẳng
- Học sinh nắm được khái niệm vtpt của mặt phẳng, phương trình mặt phẳng.
- Nắm được cách viết phương trình mặt phẳng. 
- Nắm được phương trình mặt phẳng trong các trường hợp đặc biệt 
- Nắm vững các vị trí tương đối của hai mặt phẳng
 - Công thức khoảng cách từ 1 điểm tới 1 mặt phẳng
- Học sinh xác định được vtpt của mặt phẳng.Viết được phương trình mặt phẳng qua điểm cho trước và có vtpt cho trước 
- Viết được phương trình mặt phẳng trong các trường hợp khác. Nhớ và vận dụng được công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mặt phẳng và áp dụng vào các bài toán khác
- Lập phương trình của mặt phẳng: Đi qua 3 điểm không thẳng hàng; Đi qua 1 điểm và song song với một mặt phẳng; đi qua một đường thẳng và vuông góc với 1 mặt phẳng.
- Xét vị trí tương đối của hai mặt phẳng.
- Tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
- Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song.
Gợi mở vấn đáp
Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
Luyện tập
Củng cố lại kiến thức đã học, vận dụng vào việc giải các bài tập trong SGK
- Học sinh xác định được vtpt của mặt phẳng.Viết được phương trình mặt phẳng qua điểm cho trước và có vtpt cho trước 
- Viết được phương trình mặt phẳng trong các trường hợp khác. Nhớ và vận dụng được công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mặt phẳng và áp dụng vào các bài toán khác
- Lập phương trình của mặt phẳng: Đi qua 3 điểm không thẳng hàng; Đi qua 1 điểm và song song với một mặt phẳng; đi qua một đường thẳng và vuông góc với 1 mặt phẳng.
- Xét vị trí tương đối của hai mặt phẳng.
- Tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
- Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song.
Đàm thoại GQVĐ – Thảo luận nhóm
Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
Kiểm tra 45’
Đánh giá việc học tập của học sinh ở hai nội dung: hệ tọa độ Đề-các trong không gian và phương trình mặt phẳng.
Rèn luyện các kỹ năng:
- Biến đổi, tính toán
- Viết phương trình mặt phẳng
- Viết phương trình mặt cầu
Theo đề chung của tổ chuyên môn
Đề KT
Phương trình đường thẳng
- Học sinh nắm được các khái niệm về phương trình tham số , phương trình chính tắc của đường thẳng.
- Nắm được phương pháp xét vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian .
- Nắm được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một mp, đt , khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau .
- Học sinh lập được phương trình tham số, phương trình chính tắc của đường thẳng thoả mãn một số điều kiện cho trước.
- Xét được vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian .
- Tính được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng , khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau .
- Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng
- Sử dụng phương trình của hai đường thẳng để xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng đó.
- Xác định vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng
- Tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
- Viết phương trình hình chiếu của đường thẳng trên mp
- Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
- Lập phương trình đường vuông góc chung của ai đường thẳng chéo nhau
Gợi mở vấn đáp
Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
Luyện tập
Củng cố lại kiến thức đã học, vận dụng vào việc giải các bài tập trong SGK
Rèn luyện các kỹ năng:
- Biến đổi, tính toán
- Viết phương trình đường thẳng
Các dạng bài tập như trên
Đàm thoại GQVĐ – Thảo luận nhóm
Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
Ôn tập chương III
Củng cố kiến thức về toạ độ điểm, vtơ ,các ptoán; Ptmc , ptmp, ptđt và các bài toán có liên quan. Hệ thống các kiến thức đã học trong chương.
- Biết tính toạ độ điểm và vectơ trong không gian. Lập đươc ptmp, ptđt, ptmc
- Tính được diện tích,thể tích, khoảng cách 
- Tìm tọa độ của điểm trong hệ trục tọa độ
- Viết phương trình mặt phẳng, đường thẳng và phương trình mặt cầu.
- Tính diện tích, thể tích, khoảng cách,
Đàm thoại GQVĐ – Thảo luận nhóm
Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
Kiểm tra cuối năm
Theo đề chung của trường
Đề KT
Tổng ôn tập cho thi tốt nghiệp
Hệ thống các kiến thức cơ bản đã học trong chương trình và các kiến thức liên quan từ lớp dưới, chuẩn bị ôn tập thi TNTHPT
Rèn luyện kỹ năng giải toán , trình bày bài giải.
Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập

Tài liệu đính kèm:

  • docKHBM TOAN 12NC.doc