Kế hoạch bộ môn Toán 11 - Phần Đại số

Kế hoạch bộ môn Toán 11 - Phần Đại số

BÀI 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

 Về kiến thức :

Giúp học sinh

+ Hiểu rằng trong định nghĩa các hàm số lượng giác y = sinx, y = cosx, y = tanx,

y = cotx, x là số thực và là số radian (không phải số đo độ) của góc (cung) lượng giác.

+ Hiểu tính chẵn – lẻ, tính chất tuần hoàn của các hàm số lượng giác ; tập xác định và tập giá trị của các hàm số đó.

- Biết dựa vào trục sin, trục côsin, trục tang, trục côtang gắn với đường tròn lượng giác để khảo sát sự biến thiên của các hàm số tương ứng rồi thể hiện sự biến thiên đó trên đồ thị.

+ Hiểu rằng trong định nghĩa các hàm số lượng y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx, x là số thực và là số radian (không phải số đo độ) của góc (cung) lượng giác ;

+ Hiểu tính chẵn – lẻ, tính chất tuần hoàn của các hàm số lượng giác ; tập xác định và tập giá trị của các hàm số đó.

- Biết dựa vào trục sin, trục côsin, trục tang, trục côtang gắn với đường tròn lượng giác để khảo sát sự biến thiên của các hàm số tương ứng rồi thể hiện sự biến thiên đó trên đồ thị.

Về kĩ năng

+ Giúp HS nhận biết hình dạng và vẽ đồ thị của các hàm số lượng giác cơ bản (thể hiện tính tuần hoàn, tính chẵn – lẻ, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, giao với trục hoành, . )

+ Giúp học sinh nhận biết hình dạng và vẽ đồ thị của các hàm số lượng giác cơ bản (thể hiện tính tuần hoàn, tính chẵn – lẻ, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, giao với trục hoành, . )

 

doc 18 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1308Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bộ môn Toán 11 - Phần Đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
Tuần
tháng
Tiết
Tên bài dạy
Trọng tâm bài
Phương
pháp
Chuẩn bị đồø dùng dạy học
Bài tập rèn luyện
Trọng tâm chương
1- 2 
 ( 8)
1 - 5
BÀI 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Về kiến thức : 
Giúp học sinh
+ Hiểu rằng trong định nghĩa các hàm số lượng giác y = sinx, y = cosx, y = tanx, 
y = cotx, x là số thực và là số radian (không phải số đo độ) của góc (cung) lượng giác.
+ Hiểu tính chẵn – lẻ, tính chất tuần hoàn của các hàm số lượng giác ; tập xác định và tập giá trị của các hàm số đó.
- Biết dựa vào trục sin, trục côsin, trục tang, trục côtang gắn với đường tròn lượng giác để khảo sát sự biến thiên của các hàm số tương ứng rồi thể hiện sự biến thiên đó trên đồ thị.
+ Hiểu rằng trong định nghĩa các hàm số lượng y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx, x là số thực và là số radian (không phải số đo độ) của góc (cung) lượng giác ;
+ Hiểu tính chẵn – lẻ, tính chất tuần hoàn của các hàm số lượng giác ; tập xác định và tập giá trị của các hàm số đó.
- Biết dựa vào trục sin, trục côsin, trục tang, trục côtang gắn với đường tròn lượng giác để khảo sát sự biến thiên của các hàm số tương ứng rồi thể hiện sự biến thiên đó trên đồ thị.
Về kĩ năng
+ Giúp HS nhận biết hình dạng và vẽ đồ thị của các hàm số lượng giác cơ bản (thể hiện tính tuần hoàn, tính chẵn – lẻ, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, giao với trục hoành, ... )
+ Giúp học sinh nhận biết hình dạng và vẽ đồ thị của các hàm số lượng giác cơ bản (thể hiện tính tuần hoàn, tính chẵn – lẻ, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, giao với trục hoành, ... )
Gợi mở, nêu vấn đề kết hợp với hoạt động nhóm.
Bảng phụ, thước, phấn màu, compa và tranh.
Bài tập 1-2 trang 17 SGK.
Về kiến thức : 
Giúp học sinh
+ Hiểu rằng trong định nghĩa các hàm số lượng y = sinx, y = cosx, 
y = tanx, y = cotx, x là số thực và là số radian (không phải số đo độ) của góc (cung) lượng giác ;
+ Hiểu tính chẵn – lẻ, tính chất tuần hoàn của các hàm số lượng giác ; tập xác định và tập giá trị của các hàm số đó.
- Biết dựa vào trục sin, trục côsin, trục tang, trục côtang gắn với đường tròn lượng giác để khảo sát sự biến thiên của các hàm số tương ứng rồi thể hiện sự biến thiên đó trên đồ thị. 
+ Hiểu phương pháp xây dựng công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản (sử dụng đường tròn lượng giác, các trục sin, côsin, tang, côtang và tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác) ; 
+ Nắm vững công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản.
Giúp học sinh nắm vững cách giải một số dạng phương trình lượng giác đơn giản : 
+ Dạng phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác ;
+ Dạng phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx ;
+ Dạng phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx ; 
+ Một vài phương trình có thể dễ dàng quy về các dạng trên (có thể đòi hỏi một vài điều kiện đơn giản).
Về kĩ năng
+ Giúp học sinh nhận biết hình dạng và vẽ đồ thị của các hàm số lượng giác cơ bản (thể hiện tính tuần hoàn, tính chẵn – lẻ, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, giao với trục hoành, ... )
+ Biết vận dụng thành thạo công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản ; 
+ Biết cách biểu diễn nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản trên đường tròn lượng giác.
+ Giúp học sinh nhận biết và giải thành thạo các dạng phương trình nêu trong bài.
 (8)
BÀI TẬP
Giúp học sinh củng cố kiến thức về tính chất chẵn – lẻ, tính chất tuần hoàn của hàm số, đồ thị của hàm số lượng giác.
Gợi mở, nêu vấn đề.
Bảng phụ, thước, phấn màu, compa.
Bài tập 3-8 trang 17 -18 SGK.
2 - 3 
(8)
6 – 9 
BÀI 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
Về kiến thức
Giúp học sinh
+ Hiểu phương pháp xây dựng công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản (sử dụng đường tròn lượng giác, các trục sin, côsin, tang, côtang và tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác) ; 
+ Nắm vững công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản.
Về kĩ năng
Giúp học sinh
+ Biết vận dụng thành thạo công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản.
+ Biết cách biểu diễn nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản trên đường tròn lượng giác.
Gợi mở, nêu vấn đề kết hợp với hoạt động nhóm.
Bảng phụ, thước, phấn màu, thước, compa.
Bài tập 1-2 trang 28 SGK.
4 
(9)
10
BÀI TẬP
Giúp học sinh luyện tập thêm việc giải các phương trình lượng giác cơ bản.
Gợi mở, nêu vấn đề .
Bảng phụ, phấn màu.
Bài tập 3-7 trang 28-29 SGK.
5 – 6 
(9)
11 - 16
BÀI 3. MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
Về kiến thức
Giúp học sinh nắm vững cách giải một số dạng phương trình lượng giác đơn giản : 
+ Dạng phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác ;
+ Dạng phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.
+ Dạng phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx.
+ Một vài phương trình có thể dễ dàng quy về các dạng trên (có thể đòi hỏi một vài điều kiện đơn giản).
Về kĩ năng
Giúp học sinh nhận biết và giải thành thạo các dạng phương trình nêu trong bài.
Gợi mở, nêu vấn đề kết hợp với hoạt động nhóm.
Bảng phụ, thước, phấn màu, thước.
Bài tập 1-2 trang 36 SGK.
6 
(9)
17
THỰC HÀNH MÁY TÍNH CẦM TAY
Giúp học sinh
Cách sử dụng máy tính để tìm các giá trị lượng giác của cung (góc) a nào đó và ngược lại tìm a khi biết sina, cosa, tana, cota.
Cho học sinh thực hành.
Máy tính cầm tay Casio-fx 570 MS
Bài tập trang 27 SGK.
6 - 7
(10)
18 – 19 
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Hệ thống, củng cố lại các kiến thức đã học trong chương I.
Nâng cao kĩ năng giải phương trình lượng giác của học sinh.
Gởi mở, nêu vấn đề.
Bảng phụ, phiếu học tập, phấn màu, thước, ...
Bài tập 1-5 trang 41 SGK.
 7
(10)
20
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I
Kiểm tra những kiến thức cơ bản của chương I. Qua đó giúp học sinh có dịp nhìn lại và củng cố khắc sâu kiến thức đã học.
Học sinh làm bài kiểm tra. 
Đề kiểm tra.
CHƯƠNG II. TỎ HỢP – XÁC SUẤT.
7
(10)
21
22
BÀI 1. QUY TẮC ĐẾM.
Về kiến thức
Giúp học sinh nắm vững hai quy tắc đếm cơ bản.
Về kĩ năng
Giúp học sinh:
+ Vận dụng được hai quy tắc đếm cơ bản trong những tình huống thông thường. Biết được khi nào sử dụng quy tắc cộng, khi nào sử dụng quy tắc nhân.
+ Biết phối hợp hai quy tắc này trong việc giải các bài toán tổ hợp đơn giản.
Gợi mở, nêu vấn đề kết hợp với hoạt động nhóm.
Bảng phụ, phấn màu.
Bài tập 1-3 trang 46 SGK.
Về kiến thức:
- Giúp học sinh nắm vững hai quy tắc đếm cơ bản.
+ Hiểu rõ thế nào là một hoán vị của một tập hợp có n phần tử. Hai hoán vị khác nhau có nghĩa gì ?
+ Hiểu rõ thế nào là một chỉnh hợp chập k của một tập hợp có n phần tử. Hai chỉnh hợp chập k khác nhau có nghĩa là gì ?
+ Hiểu rõ thế nào là một tổ hợp k của một tập hợp có n phần tử. Hai tổ hợp chập k khác nhau có nghĩa là gì ?
+ Nhớ các công thức tính số các hoán vị, số các chỉnh hợp chập k và số các tổ hợp chập k của một tập hợp có n phần tử.
+ Nắm được công thức nhị thức Niu-tơn ; 
+ Nắm được quy luật truy hồi thiết lập hàng thứ n + 1 của tam giác Pa-xcan khi đã biết hàng thứ n. Thấy mối quan hệ giữa các hệ số trong công thức nhị thức Niu-tơn với các số nằm trên một hàng của tam giác Pa-xcan.
+ Nắm được các khái niệm hợp và giao của hai biến cố ;
+ Biết được khi nào hai biến cố xung khắc, hai biến cố độc lập.
Về kĩ năng
Giúp học sinh:
+ Vận dụng được hai quy tắc đếm cơ bản trong những tình huống thông thường. Biết được khi nào sử dụng quy tắc cộng, khi nào sử dụng quy tắc nhân.
+ Biết phối hợp hai quy tắc này trong việc giải các bài toán tổ hợp đơn giản.
+ Biết tính số hoán vị, số chỉnh hợp chập k, số tổ hợp chập k của một tập hợp có n phần tử ; 
+ Biết được khi nào dùng tổ hợp, khi nào dùng chỉnh hợp trong các bài toán đếm ;
+ Biết phối hợp sử dụng các kiến thức về hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp để giải các bài toán đếm tương đối đơn giản.
+ Biết vận dụng công thức nhị thức Niu-tơn để tìm khai triển các đa thức dạng:
 (ax + b)n  và (ax – b)n ; 
+ Biết thiết lập hàng thứ n + 1 của tam giác Pa-xcan từ hàng thứ n. 
8 – 9 
(10)
23 – 26 
BÀI 2. HOÁN VỊ – CHỈNH HỢP – TỔ HỢP 
Về kiến thức : Giúp học sinh:
+ Hiểu rõ thế nào là một hoán vị của một tập hợp có n phần tử. Hai hoán vị khác nhau có nghĩa gì ?
+ Hiểu rõ thế nào là một chỉnh hợp chập k của một tập hợp có n phần tử. Hai chỉnh hợp chập k khác nhau có nghĩa là gì ?
+ Hiểu rõ thế nào là một tổ hợp k của một tập hợp có n phần tử. Hai tổ hợp chập k khác nhau có nghĩa là gì ?
+ Nhớ các công thức tính số các hoán vị, số các chỉnh hợp chập k và số các tổ hợp chập k của một tập hợp có n phần tử.
Về kĩ năng : Giúp học sinh:
+ Biết tính số hoán vị, số chỉnh hợp chập k, số tổ hợp chập k của một tập hợp có n phần tử ; 
+ Biết được khi nào dùng tổ hợp, khi nào dùng chỉnh hợp trong các bài toán đếm ;
+ Biết phối hợp sử dụng các kiến thức về hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp để giải các bài toán đếm tương đối đơn giản. 
Gợi mở, nêu vấn đề kết hợp với hoạt động nhóm.
Bảng phụ, phấn màu.
Bài tập 1-2 trang 54 SGK.
10
(10)
26
BÀI TẬP
Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức và kĩ năng trong hai bài 1 và 2.
Gợi mở, vấn đáp.
Phấn màu.
Bài tập 3-7 trang 54-55 SGK.
11 
(11)
27
BÀI 3. NHỊ THỨC NIUTƠN
Về kiến thức Giúp học sinh:
+ Nắm được công thức nhị thức Niu-tơn ; 
+ Nắm được quy luật truy hồi thiết lập hàng thứ n + 1 của tam giác Pa-xcan khi đã biết hàng thứ n. Thấy mối quan hệ giữa các hệ số trong công thức nhị thức Niu-tơn với các số nằm trên một hàng của tam giác Pa-xcan.
Về kĩ năng 
+ Biết vận dụng công thức nhị thức Niu-tơn để tìm khai triển các đa thức dạng
 (ax + b)n  và (ax – b)n ; 
+ Biết thiết lập hàng thứ n + 1 của tam giác Pa-xcan từ hàng thứ n.
Gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề kết hợp với hoạt động nhóm.
Bảng phụ, phấn màu.
Bài tập 1-2  ...  đề kết hợp với hoạt động nhóm.
Bảng phụ, phấn màu.
Bài tập 1-3 trang 121 SGK.
Giúp học sinh nắm được và biết vận dụng được:
- Định nghĩa giới hạn của dãy số.
- Các định lí về giới hạn của dãy số để tính một số giới hạn đơn giản.
- Công thức tính tổng cấp số nhân lùi vô hạn và công thức tính tổng của nó vào các bài toán đơn giản.
- Biết nhận dạng các cấp số nhân lùi vô hạn.
- Biết vận dụng định nghĩa và các định lí về giới hạn của hàm số để tìm giới hạn của một số hàm số đơn giản.
- Giúp học sinh biết chứng minh hàm số liên tục tại một điểm, trên một khoảng, trên một đoạn và áp dụng định lí về giá trị trung gian của hàm số liên tục để chưng minh sự tồn tại nghiệm của một số phương trình đơn giản.
21
(01)
52
BÀI TẬP
Giúp HS : 
+ Ôn luyện các kiến thức, kĩ năng đã được đề cập ở các bài học trước ; 
+ Rèn luyện khả năng tổng hợp các kiến thức đã biết.
Gợi mở, nêu vấn đề.
Phấn màu
Bài tập 4-8 trang 122 SGK.
22 - 23
(02)
53 - 55
BÀI 2. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
Về kiến thức : Giúp học sinh nắm được:
+ Khái niệm giới hạn của hàm số và định nghĩa của nó
+ Các định lí về giới hạn của hàm số
Về kĩ năng : Giúp học sinh biết áp dụng định nghĩa và các định lí về giới hạn của hàm số để tìm giới hạn của một số hàm số đơn giản
Gợi mở, nêu vấn đề kết hợp với hoạt động nhóm.
Bảng phụ, phấn màu.
Bài tập 1-2 trang 132 SGK.
23
(02)
56 -57
BÀI TẬP
Giúp học sinh : 
+ Ôn luyện các kiến thức, kĩ năng đã được đề cập ở các bài học trước ; 
+ Rèn luyện khả năng tổng hợp các kiến thức đã biết.
Gợi mở, nêu vấn đề.
Phấn màu
Bài tập 3-7 trang 132-133 SGK.
24 
(03)
58 – 59 
BÀI 3. HÀM SỐ LIÊN TỤC
Về kiến thức : Giúp học sinh nắm được định nghĩa của hàm số liên tục tại một điểm, trên một khoảng và trên một đoạn, tính liên tục của các hàm số thường gặp trên tập xác định của chúng và hiểu được định lí về giá trị trung gian của hàm số liên tục cũng như ý nghĩa hình học của định lí này.
Về kĩ năng : Giúp học sinh biết cách chứng minh hàm số liên tục tại một điểm, trên một khoảng, trên một đoạn và áp dụng định lí về giá trị trung gian của hàm số liên tục để chứng minh sự tồn tại nghiệm của một số phương trình đơn giản.
Gợi mở, nêu vấn đề kết hợp với hoạt động nhóm.
Bảng phụ, phấn màu.
Bài tập 1-2 trang 140-141 SGK.
25 
(03)
59
BÀI TẬP
Giúp học sinh: 
+ Áp dụng các định nghĩa của hàm số liên tục, nhận xét 1), 2) và định lí 1 để chứng minh hàm số liên tục tại một điểm, trên một nửa khoảng.
+ Áp dụng định lí về giá trị trung gian của hàm số liên tục để chứng minh sự tồn tại nghiệm của một vài phương trình đơn giản.
Gợi mở, nêu vấn đề.
Bảng phụ, phấn màu.
Bài tập 3-6 trang 141 SGK.
25 – 26 
(03)
60 
ÔN TẬP
+ Ôn luyện các kiến thức, kĩ năng đã được đề cập ở các bài học trong chương ; 
+ Rèn luyện khả năng tổng hợp các kiến thức đã biết.
Gợi mở, vấn đáp.
Bảng phụ, phấn màu.
Bài tập 1-8 trang 141-142 SGK.
26
(03)
62
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV
Kiểm tra những kiến thức cơ bản của chương IV. Qua đó giúp học sinh có dịp nhìn lại và củng cố khắc sâu kiến thức đã học.
Học sinh làm bài kiểm tra.
Đề kiểm tra.
CHƯƠNG V. ĐẠO HÀM.
Tuần
tháng
Tiết
Tên bài dạy
Trọng tâm bài
Phương pháp
Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Bài tập rèn luyện
Trọng tâm chương
27 
(03)
63 – 64 
BÀI 1. ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA
CỦA ĐẠO HÀM.
Về kiến thức : Giúp học sinh: 
+ Nắm vững định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm và trên một khoảng hoặc hợp của nhiều khoảng ;
+ Nhớ các công thức tính đạo hàm của một số hàm số thường gặp ;
+ Hiểu được ý nghĩa hình học và ý nghĩa cơ học của đạo hàm.
Về kĩ năng : Giúp học sinh:
+ Biết tính đạo hàm của vài hàm số đơn giản tại một điểm theo định nghĩa ;
+ Nắm vững cách viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm cho trước thuộc đồ thị hoặc có hệ số góc cho trước ;
+ Ghi nhớ và vận dụng thành thạo các công thức đạo hàm của những hàm số thường gặp ;
+ Vận dụng được công thức tính vận tốc tức thời của một chất điểm khi cho phương trình chuyển động của chất điểm đó.
Gợi mở, nêu vấn đề kết hợp với hoạt động nhóm.
Bảng phụ, phấn màu.
Bài tập 1-2 trang 156 SGK.
Về kiến thức : Giúp học sinh: 
+ Nắm vững định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm và trên một khoảng hoặc hợp của nhiều khoảng ;
+ Nhớ các công thức tính đạo hàm của một số hàm số thường gặp ;
+ Hiểu được ý nghĩa hình học và ý nghĩa cơ học của đạo hàm.
+ Hiểu cách chứng minh các quy tắc tính đạo hàm của tổng và tích các hàm số.
+ Nhớ hai bảng tóm tắt về đạo hàm của một số hàm số thường gặp và các quy tắc tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương các hàm số
+ Ghi nhớ ;
+ Nhớ các công thức tìm đạo hàm của các hàm số lượng giác cơ bản.
+ Hiểu được định nghĩa vi phân ;
+ Nắm được công thức tính gần đúng nhờ vi phân.
+ Nắm vững định nghĩa đạo hàm cấp hai;
+ Hiểu được ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai.
Về kĩ năng : Giúp học sinh:
+ Biết tính đạo hàm của vài hàm số đơn giản tại một điểm theo định nghĩa ;
+ Nắm vững cách viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm cho trước thuộc đồ thị hoặc có hệ số góc cho trước ;
+ Ghi nhớ và vận dụng thành thạo các công thức đạo hàm của những hàm số thường gặp ;
+ Vận dụng được công thức tính vận tốc tức thời của một chất điểm khi cho phương trình chuyển động của chất điểm đó.
+ Giúp học sinh vận dụng thành thạo các quy tắc tính đạo hàm và hai công thức tính đạo hàm của hàm số hợp y = u n(x) và 
+ Giúp học sinh có kĩ năng thành thạo trong việc vận dụng các công thức đã học để tìm đạo hàm của các hàm số lượng giác thường gặp.
+ Giúp học sinh: Biết cách tính vi phân của một số hàm số thường gặp. Hiểu được ứng dụng của vi phân trong tính gần đúng.
+ Giúp học sinh: Có kĩ năng thành thạo trong việc tính đạo hàm cấp hữu hạn của một số hàm số thường gặp.
 Biết cách tính đạo hàm cấp n của một số hàm đơn giản như hàm đa thức, hàm (a ¹ 0, a và b là những hằng số) và các hàm số y = sinax, 
y = cosax (a là hằng số).
28
(04)
65
BÀI TẬP
Củng cố kiến thức : Định nghĩa đạo hàm tại một điểm, cách tính đạo hàm của hàm số tại một điểm theo định nghĩa, đạo hàm của hàm số trên một khoảng (hay hợp của những khoảng), ý nghĩa của đạo hàm.
Gợi mở, nêu vấn đề.
Bảng phụ, phấn màu.
Bài tập 3-7 trang 156-157 SGK.
29 – 30 
(04)
66 – 67 
BÀI 2. QUY TẮC ĐẠO HÀM
Về kiến thức : Giúp học sinh: 
+ Hiểu cách chứng minh các quy tắc tính đạo hàm của tổng và tích các hàm số.
+ Nhớ hai bảng tóm tắt về đạo hàm của một số hàm số thường gặp và các quy tắc tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương các hàm số.
Về kĩ năng : Giúp học sinh vận dụng thành thạo các quy tắc tính đạo hàm và hai công thức tính đạo hàm của hàm số hợp y = u n(x) và 
Gợi mở, nêu vấn đề kết hợp với hoạt động nhóm.
Bảng phụ, phấn màu.
Bài tập 1 trang 162 SGK.
31 
(04)
68
BÀI TẬP
Giúp học sinh vận dụng thành thạo các quy tắc tính đạo hàm, củng cố thêm các vấn đề đã học ở bài trước, đồng thời bổ sung thêm một số bài toán ứng dụng thực tế của đạo hàm mà trong SGK chưa có điều kiện nêu ra.
Gợi mở, vấn đáp.
Bảng phụ, phấn màu.
Bài tập 2-5 trang 163 SGK.
32
(04)
69 – 70 
BÀI 3. ĐẠO HÀM CỦA CÁC HÀM SỐ
LƯỢNG GIÁC
Về kiến thức : Giúp học sinh: 
+ Ghi nhớ ;
+ Nhớ các công thức tìm đạo hàm của các hàm số lượng giác cơ bản
Về kĩ năng : Giúp học sinh có kĩ năng thành thạo trong việc vận dụng các công thức đã học để tìm đạo hàm của các hàm số lượng giác thường gặp.
Gợi mở, nêu vấn đề kết hợp với hoạt động nhóm.
Bảng phụ, phấn màu.
Bài tập 1-2 trang 168 SGK.
33
(05)
71
BÀI TẬP
Giúp học sinh vận dụng thành thạo các quy tắc tìm đạo hàm của các hàm số lượng giác; củng cố kĩ năng vận dụng các công thức tìm đạo hàm của những hàm số thường gặp, đồng thời ôn tập một số kiến thức về lgiác.
Gợi mở, vấn đáp.
Bảng phụ, phấn màu.
Bài tập 3-8 trang 169 SGK.
33
(05)
72
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG V.
Kiểm tra những kiến thức cơ bản của chương V. Qua đó giúp học sinh có dịp nhìn lại và củng cố khắc sâu kiến thức đã học.
Học sinh làm bài kiểm tra.
Đề kiểm tra
34
(05)
73
ÔN TẬP CUỐI NĂM
Giúp học sinh củng cố, ôn tập các kiến thức và kĩ năng trong năm học
Gợi mở, vấn đáp.
Bảng phụ, phấn màu.
34
(05)
74
BÀI 4. VI PHÂN
Về kiến thức : Giúp học sinh: 
+ Hiểu được định nghĩa vi phân ;
+ Nắm được công thức tính gần đúng nhờ vi phân.
Về kĩ năng : Giúp học sinh:
+ Biết cách tính vi phân của một số hàm số thường gặp.
+ Hiểu được ứng dụng của vi phân trong tính gần đúng.
Gợi mở, nêu vấn đề kết hợp với hoạt động nhóm.
Bảng phụ, phấn màu.
Bài tập 1-2 trang 171 SGK.
35 
(05)
75
BÀI 5. ĐẠO HÀM CẤP HAI
Về kiến thức : Giúp học sinh: 
+ Nắm vững định nghĩa đạo hàm cấp hai;
+ Hiểu được ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai.
Về kĩ năng : Giúp học sinh:
+ Có kĩ năng thành thạo trong việc tính đạo hàm cấp hữu hạn của một số hàm số thường gặp.
+ Biết cách tính đạo hàm cấp n của một số hàm đơn giản như hàm đa thức, hàm (a ¹ 0, a và b là những hằng số) và các hàm số y = sinax, y = cosax (a là hằng số).
Gợi mở, nêu vấn đề kết hợp với hoạt động nhóm.
Bảng phụ, phấn màu.
Bài tập 1-2 trang 174 SGK.
35 
(05)
76
KIỂM TRA CUỐI NĂM
Kiểm tra những kiến thức cơ bản của chương III, IV và V. Qua đó giúp học sinh có dịp nhìn lại và củng cố khắc sâu kiến thức đã học.
Học sinh làm bài kiểm tra.
Đề kiểm tra
36 
(05)
77
ÔN TẬP CHƯƠNG V
+ Ôn luyện các kiến thức, kĩ năng đã được đề cập ở các bài học trong chương.
+ Rèn luyện khả năng tổng hợp các kiến thức đã biết.
Gợi mở, nêu vấn đề.
Phấn màu
37 
(05)
78
TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
Xem xét và chỉnh sữa lỗi của học sinh.
Giải thích.
Đề kiểm tra và đáp án.
	TỔ TRƯỞNG DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docKE HOACH BO MON TOAN K 11 12(2).doc