Kế hoạch bộ môn sinh khối 12 cơ bản

Kế hoạch bộ môn sinh khối 12 cơ bản

1 Gen, mã di truyền và qt nhân đôi của and - Nêu được khái niệm, cấu trúc chung của gen.

- Giải thích được mã di truyền là mã bba và đặc điểm cuỉa mã di truyền.

- Nuê được cơ chế tự nhân đôi của and ở E.Coli Vấn đáp kết hợp trực quan giảng giải Hình 1.2 sgk phóng to Bt chương I (2) + 1 số bt bổ sung.

 

doc 16 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1715Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bộ môn sinh khối 12 cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT
(12NC)
TÊN BÀI DẠY
TRỌNG TÂM BÀI
PHƯƠNG PHÁP
ĐDDH
BT RÈN LUYỆN
TRỌNG TÂM CHƯƠNG
1
GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QT NHÂN ĐÔI CỦA AND
Nêu được khái niệm, cấu trúc chung của gen.
Giải thích được mã di truyền là mã bba và đặc điểm cuỉa mã di truyền.
Nuê được cơ chế tự nhân đôi của and ở E.Coli
Vấn đáp kết hợp trực quan giảng giải
Hình 1.2 sgk phóng to
Bt chương I (2) + 1 số bt bổ sung.
CHƯƠNG I : CƠ CHẾ DI
TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Học sinh nắm vứng cơ ché tự nhân đôi phiên mã , dịch mã
Kết quả 3 quá trình đó
Biết vận dụng giải bài tập
Nắm được các dạng đột biến gen, mức độ ảnh hưởng của từng dạng đột biến điểm đến chuỗi polypeplit
Biết được mối quan hệ giữa ADN ARN-Prôten → vận dụng giải bài tập ngược, xuôi theo nhiều kiểu
Nắm được các dạng đb cấu trúc NST, đặc biệt là đột biến đảo đoạn → vận dụng vào bt tìm mối quan hệ giữa các loài
Nắm vững cơ chế hình thành thể đa bội( chẵn, lẽ) thể lệch bội → vận dụng giải bt ở nhiều mức độ
Đây là chương đòi hỏi hs phải biết vận dụng kiến thức đã học + kiến thức lớp 9 giải được toàn bộ bt tập SGK và những bt bổ sung
2
PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
Cơ chế, diễn biến của quá trình phiên mã và dịch mã
Tranh trực quan vấn đáp
Hình 2.1, 2.2 sgk phóng to
Bt: 3m 4 (bt chương I) (câu a)
4
ĐIỀU HÀO HOẠT ĐỘNG CỦA GEM
điều hào hoạt động của theo quan điểm operon có 2 trạng thái: ức chế (khi không có chất cảm ứng lactôzơ, và hoạt động khi có chất cảm ứng lactôzơ.
Điều hòa hoạt động ở sinh vật nhân thực phức tạp hơn ở sv nhân sơ.
Dùng tranh trực quan – vấn đáp diễn giảng
Hình 3 sgk phóng to
Bt: rèn luyện diễn đạt cơ chểtên sđ
5
ĐỘT BIẾN GEN
- Phân biệt khái niệm về đột biến và thể đb
Diễn giảng
Hình sgk
Bt chương 3, 4 (câu b)
Phân biệt các dạng đột biến điểm, mức độ ảnh hưởng đến chuỗi polypeptit
Biểu hiện của đột biến gen khác nhau phụ thuộc vào kiểu đột biến và tế bào bị đột biến
Vấn đáp từ hình ảnh đến nội dung
H 4.1 , 4.2 SGK
6
NHIỄM SẮC THỂ
Nêu được hình thái, cấu thúc siêu hiển vi và chức năng của NST
Trục quan diễn giảng
Vấn đáp kiến thức cũ
Trực quan + vấn đáp
Hình 5 SGK phóng to
BT ôn lại kiến thức lớp 9 về số crômat, số tâm động 
7
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
Nêu được các dạng đột biến cấu trúc , ngnhân phát sinh , cơ chế , hậu quả và vai trò từng dạng
- Tranh các dạng DB cấu trúc NST(12 cũ) phóng to sđ cơ chế hình thành các thể lệch bội ở NST giới tính
BT chương I (bài 6)
8
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST
Nêu được khái niệm, cơ chế và vai trò của lệch bội, đa bội
Phân biệt khi nào có thể lệch bội hay đa bội
Diễn giảng
+ Sơ đồ trực quan
+ Vấn đáp
Bt chương I (bài 7)
9
BÀI TẬP CHƯƠNG
Hs cần nắm vững các công thức về chiều dài  của ADN, những hệ thức suy ra từ cấu trúc ADN, ARN prôtein
Nắm được các dạng đột biến gen, cơ chế phát sinh đột biến nhiễm sắc thể → vận dụng giải được bt
Vấn đáp gợi ý
Bài 5,8 (Bt chương I)
BT bổ sung
10
TH: 
XEM PHIM VỀ CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI ADN , PHIÊN MÃ , DỊCH MÃ
XEM HÌNH ẢNH CÁC DẠNG ĐB SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ :H/C ĐAO
Hs hiểu rõ hơn về cơ chế nhân đôi, phiên mã , dịch mã
Thuyết trình
Đĩa
11
QUI LUẬT PHÂN LY
Phát biểu được nội dung qui luật phân ly và giải thích được cơ sở tế bào học của qui luật phân ly
Vấn đáp kiến thức cũ+ diễn giảng
Hình 11.2 (SGK phóng to)
Bt 4(trang 45)
CHƯƠNG II: T ÍNH QUI LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI
TRUYỀN
Học sinh cần nắm vững các qui luật di truyền, cách biện luận tìm cách trội lặn, qui định gen, đặc biệt là tìm ra được qui luật di truyền của bài toán → vận dụng giải nhuần nhuyễn các dạng bài tập từ lai 1 tính → 2 tính (PLĐL) → tương tác, LK hoàn toàn → HVG, di truyền LK với giới tính.
Đây là chương mang tính rèn luyện kỹ năng làm bài tập; kỹ năng phân tích đề kỹ năng viết SĐL.
12
QUI LUẬT PHÂN LY ĐỘC LẬP
Phát biểu được nội dung qui luật phân ly độc lập và giải thích 
Vấn đáp kiến thức cũ + gợi ý nêu kiến thức
Hình 12 (SGK) phóng to
Bt 3,4 trang
13
SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NHIỀU GEN VÀ . . . 
Học sinh hiểu được tương tác không alen là gì ? những dạng anof tỉ lệ thường gặp ở F2 của từng dạng tương tác
Diễn giảng → gợi ý → vấn đáp
Hình 13.1, 13.2 (SGK) phóng to
BT: 4, 5 (Trang 53 SGK)
14 
DI TRUYỀN LIÊN KẾT
Học sinh hiểu được thế nào là di truyền LKG: LK hoàn toàn và lk không hoàn toàn.
Cách nhận biết quy luật từ tỉ lệ KH
Diễn giảng
+ vấn đáp
+ nêu vấn đề
Hình.14.1 SGK phóng to
BT 4 (trang 58 SGK)
15
DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
Nắm được đặc điểm di truyền của gen nằm trên NST gtính X → vận dụng giải bài tập
Vấn đáp
+Tranh trực quan
Hình 15.1 phóng to
Tranh về những bệnh di truyền
BT: 5, 6 (Trang 68 SGK)
16
DI TRUYỀN NGOÀI NSĂT
Học sinh cầm nắm được di truyền ngoài NST là di truyền theo dòng mẹ.
Đặc điểm của di truyền ngoài NST → ý nghĩa của nó.
Diễn giảng
+ gợi ý → vấn đáp
Hình 16.1 SGK phóng to
BT: 5, 6 (Trang 68 SGK)
17
ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG. . . 
Nắm được mối quan hệ giữa KG và KH.
Nêu được KN mức phản ứng → vai trò của KG và môi trường đối với năng suất cây trồng
Gợi ý (VD) → vấn đáp nội dung
Không cần (có thể có tranh)
BT: 4, 5 trang 72 SGK
18
BÀI TẬP CHƯƠNG II
Nắm được các qui luật di truyền chi phối thực trạng, cách phát hiện ra qui luật di truyền từ tỉ lệ KH ở đời con → vận dụng kiến giải được bài tập, viết được sđl.
Vấn đáp là chủ yếu
BT: 3. 4, 5, 7
19 
TH: LAI GIỐNG
Xem phim, ảnh về các thao tác lai giống.
Có thể tahy bằng tiết giải bài tập nếu không có băng hình.
BT: 10, 11
20
KIỂM TRA 1 TIẾT
Trắc nghiệm 5đ (Chương I)
Tự luận 5đ: + Lý thuyết 3đ
 + BT 2đ 
21
CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUA TRÌNH
Học sinh hiểu và tìm được tần số alen và tần số KG.
Nêu được đặc điểm của quá trình tự phối.
Diễn giảng là chủ yếu
Hình 20 SGK
BT 4, 5 Trang 83
CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC
QUẦN THỂ
Nắm được đặc điểm di truyền của quá trình tự phối, giao phối ngẫu nhiên, tìm được tần số alen, TS KG, vận dụng ct giải bài tập về quá trình.
22
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA QUÁ TRÌNH
Nêu được đặc trưng của quá trình giao phối.
Phát biểu được nội dung đl HACDI-VAUBE.
Nêu được công thức khái quát của quá trình khi cân bằng di truyền.
Diễn giảng
+ vấn đáp
Không cần thiết
BT: 4,5 SGK
23
CHỘN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG
Biết được BDTH là nguồn nguyên liệu của chọn giống → là nguồn nguyên liệu của sự đa dạng về KG, KH trong quần thể.
Vấn đáp
+ diễn giảng
Hình 22 SGK phóng to
BT: 3, 4 (TN SGK)
CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
Học sinh cần nắm được nguồn nguyên liệu cho chọn giống chính là BDTH → phương pháp tạo ra những BDTH bằng gây đb rồi chọn lọc.
Nắm được những thành tựu mới trong công tác chọn tạo giống vật nuôi,cây trồng bằng công nghệ tế bào, công nghệ gen.
Vận dụng nhứng kiến thức đã học vào đời sống → nhằm tạo giống mới nâng cao năng suất.
24
CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG(TT)
Hiểu được cơ sởkhoa học của việc gây đột biến để tạo vật liệu cho chọn giống vật nuôi cây trồng.
Diễn giảng
+ Vấn đáp
BT: rèn luyện câu hỏi TN
25
TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Tạo giôngd TV: chú ý các phương pháp nuôi cấy hạt phấn, nuôi cấy tb (tạomô sẹo).
Công nghệ tb ở động vật ưu điểm nổi bật là nhanh chóng cho sản phẩm với số lượng lướn, chất lượng cao
Diễn giảng là chủ yếu
+ Vấn đáp cho hs làm việc SGK
Tranh ảnh về thành tựu chọn giống vn, cây trồng
BT: rèn luyện câu hỏi TN
26
TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ GEN
Nắm được KN công nghệ gen, kĩ thuật chuyển gen.
Nắm được qui trình chuyển gen: enzim cắt, emzim nối, vectơ chuyển gen.
Diễn giảng bằng sd kèm vấn đáp
Hình 25.1, 25.2 (SGK)
Rèn luyện câu hỏi TN (Bài đọc thêm).
Cho hs nêu lại qui trình tạo bước chuyển gen
27
TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ GEN (TT)
Nêu được ứng dụng công nghệ gen trong tạo giống vsv,cây trồng
 + Chọn giống vsv: chú trọng tạo chủng vk sản xuất Insubin...
 + Chọn giống TV: chú trọng cách đưa gen vào bên trong tb.
Vấn đáp → gợi ý → thảo luận
Hình 26.1, 26.2, 26.3 (SGK), 26.4 phóng to
28
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
Nắm được các phương pháp nghiên cứu di truyền người, xác định được sơ dồ phả hệ → vận dụng giải được bài tập phả hệ.
Trực quan
+ Vấn đáp
+ Diễn giảng
Hình 27.2, 27.3 (SGK)
BT 5 (Trang 11 SGK)
CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
HS cần nắm được các phương pháp nghiện cứu di truyền người → biết vận dụng giải bài tập.
Nắm được di truyền y học là gì ? nhv của di truyền y học.
Hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh di truyền → cần có những biện pháp phòng tránh để bảo vệ tương lai cho loài người.
29
DI TRUYỀN Y HỌC
HS cần nắm được KN về di truyền y học.
Hiểu được nguyên nhân gây bệnh tật di truyền → cách phòng tránh những bênh tật di truyền
Vấn đáp là chủ yếu
+ Diễn giảng
Hình 28.1, 28.3 (SGK)
Đọc bài đọc thêm
30
DI TRUYỀN Y HỌC (TT)
Nêu được các KN về di truyền y học tư vấn, biện pháp gen, chỉ só ADN và ứng dụng → dự đoán được sự xuất hiện của những bệnh tật di truyện → có biện pháp phòng tránh
Vấn đáp diễn giảng
Sđ phả hệ về bệnh máukhí đông
Đọc bài đọc thêm
Rèn luyện trắc nghiệm
31
BẢO VỆ VỐN GEN DI TRUYỀN CỦA LÀI NGƯỜI
Di truyền y học với bệnh ung thư và AIDS: phòng ngừa để bảo vệ tương lai của loài người.
DT tri năng cần chú trọng: bảo vệ tiềm năng di truyền và điều kiện biểu hiện trí năng của con người.
Vấn đáp → gợi ý cho hs thảo luận trả lời.
Diễn giảng bổ sung
Hình ảnh về virut, về những bệnh do đb
Đọc bài đọc thêm
Rèn luyện câu hỏi trắc nghiệm
32
ÔN TẬP PHẦN V DT HỌC
Học sinh cần nắm khái quát về di truyền học → nắm vững cơ chế các quá trình nhân đôi, phiên mã, dịch mã → vận dụng giải bài tập.
Nắm được toàn bộ qui luật di truyền → cách nhận biết từng qui luật
Vấn đáp → gợi ý cho hs thảo luận (chuẩn bị trước ở nhà)
Cho hs điền những khoảng trống đã học vào bảng ngắn gọn đầy dủ.
Rèn luyện câu hỏi trắc nghiệm
ÔN TẬP PHẦN NĂM: DI
TRUYỀN HỌC
 Yêu cầu hs hoàn thành những bảng trong ôn tập ... ơ, tocno (nguyên nhân, hậu quả).
Nắm được hình dạng bộ NST người bị virut máu.
Yêu cầu hs nắm vững kiến thứuc về cơ chế tự nhân đôi, phiên mã, giải mã → giải quyết bài tập.
Hs làm được bài tập về thể lệch bội, thể đa bội.
Diễn giảng thuyết trình.
Vấn đáp là chủ yếu – Gọi hs lên giải BT
Đĩa
Cho nhận dạng các dạng ĐB số lượng gây bệnh.
BT chương I
9
QUI LUẬT PHÂN LY
Giải thích được tại sao MenĐen lại thành công trong việc phát hiện ra qldtr.
Nắm được nội dung ql phân ly, cơ sở tbh của ql phân ly.
Diễn giảng 
+ vấn đáp kiến thức đã học ở lớp 9
Tranh cơ sở tbh sách 11 cũ
Oân lại BT lai 1 cặp thực trạng
CHƯƠNG II: TÍNH QL CẢU HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
Hs cần nắm được ĐK đẻ có PLĐL → tỉ lệ của PLĐL trong lai phân tich, tụ thụ F1 (dni truyền 2cặp gen)
Nắm được các dạng tương tác gen → cách nhận dạng bài toán tương tác.
Biết được khi nào các gen LK hoàn toàn, khi nào LK không hoàn toàn có xảy ra HVG → nhận dạng phân biệt 2ql di truyền này trong bt.
Biết được đặc điểm di truyền của gen trên X, Y từ đó biết được ql di truyền của bài toán.
Nắm được rằng KH của 1 cá thể không chỉ phụ thuộc vào gen mã còn phụ thuộc mt → vận dụngtrong SX nhằm năng cao ns cây trông.
10
QUI LUẬT PLĐL
Nắm được nội dung ql phân ly ĐL, co sở tế bào học của qui luật PLĐL, nắm được ĐK để các gen PLĐL và công thức tổng quát → vận dụng giải được bài tập, tìm KG, KH
Diễn giảng
Tranh cơ sở tbh của
BT lai 2 tính:
11
TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
Hiểu được thế nào là tương tác gen biết được các danggj tương tác và tỉ lệ có thể ở các dạng tương tác.
Cần nhấn mạnh cách nhận dạng qldtr này từ tỉ lệ KH ở đời con
Nêu vấn đề → gợi ý vấn đấp kèm diễn giảng
Tranh về màu sắc lúa mì (SGK nâng cao)
BT số 2 (trang 45 SGK)
12, 13
LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
Nhận biết được hiện tượng LKG (LK hoàn toàn) và hoán vị gen.
Giải thích được cơ sở tb học cách tính tần số 
 Trong lai phân tích
Nêu vấn đề → gợi ý → vấn đáp
Tranh cơ sở tbh của HVG (SGK 11 cũ)
BT đơn giản đạng LKG
14
DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH . . .
Nêu được đặc điểm di truyền cảu gen nằm trên X, Y → giải thích được sự khác biệt về cách thức di truyền cảu gen trên NST thường và giới tính → ứng dụng của di truyền LK với giới tính.
Nêu đưôc đặc điểm di truyền của gen ngoài nhân, cách nhận biết 1 gen nằm trong nhân hay ngoài nhân
Nêu vấn đề → gợi ý vấn đáp + diễn giảng
Hình 12.1, 12.2 SGK
BT 2, 5 trang 53, 54 SGK
15
ẢNH HƯỞNG CỦA MT LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
Nêu được mối quan hệ giữa KG, mt lên việc hình thành thực trạng.
Biết được thế nào là mức phản ứng → vận dụng mối quan hệ giữa KG, mt trong việc tăng năng suất cây trồng.
Tranh trực quan → vấn đáp + diễn giảng
Tranh hoặc sđ về TB
Rèn luyện câu hỏi TN
16
THỰC HÀNH: LAI GIỐNG
Hs nắm được các taho tác lai giống ở cây cà chua gồm những khâu nào (có thể cho hs xem phim, hình về các thao tác lai giống ở cà chua)
Thuyết trình → vận dụng
Đĩa
17
BÀI TẬP CHƯƠNG II
Yêu cầu vận dụng kiến thức giải bài tập chương II
Vấn đáp → gợi ý
BT chương II (1, 2, 3)
18
KIỂM TRA MỘT TIẾT
Phần TN: Chương I (5đ)
Phần TL: Chương II: + LT: 3đ
 + BT: 2đ
19
CẤU TRÚC DT CỦA QT
Hiểu thế nào là quá trình, đặc trưng của quá trình về mặt di truyền.
Biết cách tính tần số alen và tần số KG.
Nắm được đặc điểm của quá trình tự phối
Gợi ý → vấn đáp kèm diễn giảng
Sđ quá trình tự phối qua n thế hệ (SGK Ncao)
BT: tìm ts alen và ts KG)
CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QT
Nắm được KN quá trình, đặc điểm di truyền của quá trình tựu thụ, ngẫu phôi.
Nắm được công thức tính cấu trúc di truyền của qtr qua n thế hệ tự thụ.
Biết cách tính ts alen và ts KG trong qtr giao phối và công thức để qtr cơ bản.
20
CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QT (TT)
Nắm được đặc điểm của qú trình giao phối ngẫu nhiên.
Hiểu được trạng thái cb di truyền của 4 quá trình → ĐK để quá trình cb di truyền.
Nêu được ý nghĩa dl HAC ĐV-VAR BCC + nội dung đl.
Diễn giảng vấn đáp (cho hs làm việc với SGK)
BT 2 trang 73
21
CHỌN GIỐNG VN VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BDTH
Nêu được cơ chế phát sinh BDTH.
Giải thích được thế nào là UTL cơ sở khoa học cảu UTL và phương pháp tạo UTL.
Vấn đáp diễn giảng
Hình 18.1, 18.2 phòng to
Rèn luyện câu hỏi TN
CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG I TRUYỀN HỌC
Hs cần nằm được nguồn nguyên liệu cho chọn giống là BDTH → cách tạo ra những BDTH.
Biết được hiện tượng UTL → ứng dụng của UTL.
Nắm được các quá trình tạo giống bằng công nghệ TB → ứng dụng của nó.
Biết được các bước của kĩ thuật chuyển gen → ứng dụng của nó.
22
TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐB VÀ CÔNG NGHỆ TB
Giải thích được qui trình tạo giống mới bằng công nghệ tế bào → thành tựu đtạ được.
Trình bày được kĩ thuật nhân bản vô tính
Vấn đáp → gợi ý + thuyết trình
Hình 19 SGK
Rèn luyện câu hỏi TN
23
TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN
Giải thích được các KN cơ bản: công nghệ, gen, AND tái tổ hợp thể truyền, plasmit.
Nêu được các bước trng kĩ thuật cây gen → ứng dụng kĩ thuật cấy gen.
Trực quan bằng hình ảnh → vấn đáp kèm diễn giảng
Tranh các khâu KT cấy gen
Rèn luyện câu hỏi TN
24
DI TRUYỀN Y HỌC
KN được di truyền y học
Nêu được nguyên nhân, cơ chế gây bệnh và hậu quả của luật phêninkêtô, h/c Đao, ung thư
Gợi ý vấn đáp diễn giảng
Tranh: bệnh Đao, VT Vú
Rèn luyện câu hỏi TN
CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
Hiểu được thế nào à di truyền y học, biết dược nguyên nhân gây bệnh di truyền → đưa ra biện pháp phòng và 1 phần nào trị được bệnh di truyền.
25
BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ . . .
Nêu được biện pháp bảovệ vônd gen người: tạo mt sạch . . .
Nêu ra 1 số vấn đề XH của di truyền học: tác động của XH. . . .
Vấn đáp + diễn giảng
Hình 22 SGK
Rèn luyện câu hỏi TN
26
ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN (HS cần chuẩn bị trước ở nhà)
Nắm được các KN cơ bản trong di truyền học từ mức độ phân tử, tb, cấu trúc qtr.
Hệ thống hóa kiến thức → xd bản đồ km.
Nêu được mối liên hệ giữa các KT
Trực quan bằng sđ → gợi ý cho hs lập sđ mối liên hệ 
Nhận dạng 1 số bài tập qui luật di truyền
27
CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Nêu được bằng chứng giải phẫu so sánh → chứng minh quan hệ họ hàng giữa các loài sv.
Nêu đựoc bằng chứng phôi sinh học, địa phân tử → chứng minh nguồn gốc chung cảu các loài.
Diễn giảng + vấn đáp cho hs loài việc với SGK
Hình 24.1, 24.2 (SGK)
Rèn luyện câu hỏi TN
PHẦN SÁU: TIẾN HÓA
CHUUWONG I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA
Hs cần nắm được những bằng chứng, chứng minh sự tiến hóa của sinh giới.
Nắm được nội dung của thuyết tiến hóa của lamac, dacuyn → vận dụng giải thích 1 số đặc điểm theo qn này.
Nắm được qn thuyết tiến hóa tổng hợp → gth được qtrình là do sự tác độngcủa 3nhân tố: ĐB, GP và CLTN.
Nắm được những nhân tố tiến hóa cơ bản.
Hiểu được KN loài và qtrình hình thành loài mới, các phưuơng thức hình thành loài mới.
Nêu được nội dung của tiến háo lớn.
Biết vận dụng kiến thức đã học gthích 1 số đặc điểm thích nghi ở các loài sv theo qn thuyết tiến hóa hiện đại.
28
HỌC THUYẾT LANAC VÀ HỌC THUYẾT DACUYN
Nêu được nội dung cảu học thuyết LAMAC và hạn chế của ông.
Nêu được nội dung của học thuyết Dacuyn → những ưu và nhược điêm của học thuyết này
Diễn giảng → gợi ý → vấn đáp
Hình 25.1, 25.2 (SGK)
Rèn luyện câu hỏi TN
29
HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI
Giải thích được tại dao qtr là đơn vị tiến hóa mà không phải loài hay cá thể.
Nêu được nội dung của thuyết tiến hóa tổng hợp.
Cần làm rõ nhân tố tiến hóa là nhân tố làn thay đổi tần số alen và TF KG của qtr
Diễn giảng gợi ý + vấn đáp cho hs làm việc với SGK
Không cần thiết
Rèn luyện câu hỏi TN
30
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QT THÍCH NGHI
Giải thích được qtrình hình thành qtr thích nghi → vận dụng giải thích các hiện tượng trong đời sống và tự nhiên.
Nhấn mạnh quá trình hình thành đực điểm thích nghi chịu sự chia phối của NST: ĐBB giao phối, CLTN
Diễn giảng + vấn đáp → thảo luận (hs tự giải thích theo kiến thức đã học)
Tranh ảnh về bướm Kalinua, dế nhũi . . .
Giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi ở hươu cao cổ . . .
31
LOÀI
Giải thích được KN loài sinh học → giải thích được các cơ chế cáchly, đặc biệt cách ly ss dẫn tới hình thành loài mới.
Nêu được vai trò của cách ly trong tiến hóa
Diễn giảng là chủ yếu + vấn đáp cho hs làm việc với SGK
Không cần thiết
Đọc bài đọc thêm
32
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI
Nêu được chính sự cách ly địa lý dẫn dến sự phân hóa KG giữa các qtr.
Giải thích được tại sao quần đảo là nơi lý tưởng đê hình thành loài.
Diễn giảng vấn đáp
Hình 29 (SGK) hay sưu tầm thêm 1 số tranh)
Rèn luyện câu hỏi TN
33
QUÁ TRÌNH HÌNH TÀHNH LOÀI (TT)
Giải thích được quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa.
Giải thích được sự cách ly về tập tính và cách ly sinh thái dẫn đến hình thành loài mới
Diễn giảng là chủ yếu kèm vấn đáp
Hình 30 (SGK) phóng to
Rèn luyện câu hỏi TN
34
TIẾN HÓA LỚN
Trình bày được thế nào là tiến hóa lớn, ng/c tiến hóa lớn đã giải thích được vấn đề gì.
Nêu được 1 số ng/c thựuc nghiệm về tiến hóa lơn
Diễn giảng → gợi ý + vấn đáp
Hình 21 SGK phóng to
Rèn luyện câu hỏi TN
35
ÔN TẬP PHẦN TIẾN HÓA
Lập bảng ss 3qn: LAMAc, DACUYN hện đại về nguyên nhân và cơ chế tiến hóa, sự hình thành đặc điểm thích nghi, hình thành loài mới
Cho hs photo bảng ss → chuẩn bị trước ở nhà
Vấn đap → gợi ý
Giải thích 1 số đặc điểm ở 1 số loài trong thực tế.
Nội dung các thuyết tiến hóa.
Sự hình thành đặc điểm thích nghi.
Sự hình thành loài mới.
36, 37
ÔN TẬP HK I
Oân lý thuyết: 1tiết → khái quát trọng tâm
Oân bài tập: 1 dạng 1 bài
Vấn đáp chủ yếu
Photo những câu hỏi gợi ý chuẩn bị trước
38
THI HỌC KÌ I
39
NGUỒN GỐC SỰ SÔNG
Tập trung nhiều vào phần tiến hóa hhọc: nd cần nhớ đay là gđ hình thành chất hữu cơ từ chất vô cơ theo phương thức hb
Diễn giảng gợi ý + vấn đáp
Hình 32 (SGK) hoặc trình bày bằng sđ
Rèn luyện câu hỏi TN

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach bo mon Sinh 12CB.doc