Kế hoạch bài giảng Lớp 3 Tuần 22 - GVTH : Hoàng Thị Mai Thủy

Kế hoạch bài giảng Lớp 3 Tuần 22 -  GVTH : Hoàng Thị Mai Thủy

Tập đọc –Kể chuyện

Tiết 64 : Nhà bác học và bà cụ

I. Mục đích yêu cầu:

A.Ttập đọc:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

-Chú ý đọc đúng tên riêng nước ngoài :Ê-đi-xơn,các từ ngữ:đèn điện,miệt mài,loé lên,nảy ra

-Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật .

2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới .

- Hiểu nội dung câu chuyện:ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn.

B. Kể chuyện:

1. Rèn kĩ năng nói: Biết cùng bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.

2. Rèn kĩ năng nghe:

 II. Đồ dùng dạy- học:

-Tranh , ảnh minh hoạ truyện ở SGK.

-Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn.

 

doc 25 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1200Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài giảng Lớp 3 Tuần 22 - GVTH : Hoàng Thị Mai Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22: Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2006.
Tập đọc –Kể chuyện
Tiết 64 : Nhà bác học và bà cụ
I. Mục đích yêu cầu:
A.Ttập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
-Chú ý đọc đúng tên riêng nước ngoài :Ê-đi-xơn,các từ ngữ:đèn điện,miệt mài,loé lên,nảy ra
-Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật .
2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới .
- Hiểu nội dung câu chuyện:ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói: Biết cùng bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.
2. Rèn kĩ năng nghe:
 II. Đồ dùng dạy- học:
-Tranh , ảnh minh hoạ truyện ở SGK.
-Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn.
III.Các hoạt động dạy –học:
Tập đọc
Nội dung 
HĐ của GV
HĐ của HS
1-HĐSP
2-HĐPT
3-HĐKP
4-HĐTH
5-HĐNT
1. Bài cũ:Gọi HS đọc 2 đoạn bài “ Người trí thức yêu nước và trả lời câu hỏi 1,2 SGK.
- Cả lớp và GV nhận xét,đánh giá.
2.Bài mới:Giới thiệu.
-Tiết học hôm nay,các em sẽ đọc bài nói về nhà bác học Ê-đi-xơn.Các em sẽ thấy Ê-đi-xơn có óc sáng tạo kì diệu và quan tâm đến con người ntn qua bài:. Ghi đề
a. HĐ1:Luyện đọc.
* GV đọc.
* GV hướng dẫn HS đọc ,kết hợp giải nghĩa từ.
+Đọc từng câu.
-GV ghi bảng Ê-đi -xơn .
-GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS 
+Cho HS đọc từng đoạn trước lớp.
- GV nhắc HS đọc đúng các câu hỏi,câu cảm , đọc phân biệt lời Ê-đi-xơn và bà cụ.
-Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa các từ:nhà bác học?
 Cười móm mém? 
+Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Đọc từng đoạn xong GV hỏi HS nào sai về phát âm ?Số lượng đọc của mỗi nhóm.
-Gọi 1 HS đọc cả bài.
b.HĐ2: Tìm hiểu bài.
-Y/C HS đọc thầm phần chú thích dưới ảnh 
Ê-đi-xơn và đoạn 1:
+Nói những điều em biết về Ê-đi-xơn?
+Câu chuyện giữa ông và bà cụ xảy ra lúc nào?
-Y/C HS đọc thầm đoạn 3&4.
+Bà cụ mong muốn điều gì?
+Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo?
+ Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi –xơn ý nghĩ gì?
-Y/C HS đọc thầm đoạn 4,trả lời :
+Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện ?
+Theo em ,khoa học mang lại lợi ích gì cho con người?
*Khoa học bảo vệ thế giới,cải thiện cuộc sống của con người,làm cho con người có cuộc sống tốt hơn,sung sướng hơn.
c.HĐ3:Luyện đọc lại.
-GV đọc mẫu đoạn 3.
-Hướng dẫn HS đọc đúng lời các nhân vật :
+Giọng Ê-đi-xơn:reo vui khi sáng kiến loé lên.
+Giọng bà cụ phấn chấn .
-Cho hai HS thi đọc đoạn 3.
- Cho 3 HS đọc truyện theo 3 vai.
Kể chuyện
*HĐ1:GV giao nhiệm vụ:
-Sẽ không nhìn sách tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai.
*HĐ2: Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai:
-Nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ .
-Kết hợp lời kể với động tác,cử chỉ,điệu bộ.
- GV vàû lớp nhận xét ø bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện h/dẫn ,sinh động nhất.
3:Củng cố:Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Về tập dựng lại hoạt cảnh theo n/d câu chuyện .
 -Nhận xét tiết học.
2 HS đọc .
-lớp theo dõi , nhận xét.
-Lắng nghe.
-Mở SGK theo dõi .
- HS nối tiếp đọc mỗi em một câu.
- HS luyện phát âm.
-4 HS tiếp nối đọc 4 đoạn.
-HS đọc chú giải.
- HS đọc theo cặp.
- HS đọc .
-Đọc thầm, trả lời:
-Ê-đi-xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mĩ , sinh năm 1847 mất 1931.
-Vào lúc Ê-đi-xơn vừa chế ra đèn điện.
-Bà mong Ê-đi-xơn làm ra một thứ xe không cần ngựa kéo mà đi lại êm.
-Vì xe ngựa rất xóc,đi xe ấy cụ rất mệt.
-Chế tạo 1 chiếc xe chạy bằng dòng điện.
-Nhờ óc sáng tạo kì diệu ,sự quan tâm đến con người và lao động miệt mài của nhà bác học .
-HS nêu
-HS nghe.
-Theo dõi , ghi nhớ.
-HS thi đọc.
-HS tự phân vai và đọc.
-Cả lớp bình chọn .
-Nhận nhiệm vụ.
1 HS nhắc lại n/vụ.
-HS tự hình thành nhóm, phân vai.
-Từng tốp 3 em thi dựng lại câu chuyện theo vai.
-Ê-đi-xơn rất quan tâm,giúp đỡ người già /rất giàu sáng kiến .lao động cần mẫn
Toán
Tiết 106 Tháng – Năm (Tiếp theo)
I. Mục tiêu :Giúp HS 
-Củng cố về tên gọi các tháng trong một năm,số ngày trong từng tháng..
tháng năm năm).
 - Củng cố kỹ năng xem lịch (Tờ lịch tháng ,năm).
II .Đồ dùng dạy –học.:
-Tờ lịch tháng 1,2,3 năm 2004.
-Tờ lịch năm 2005.
III. Các h/đ dạy –học: 
Nội dung 
HĐ của GV 
HĐ của HS
1-HĐSP
2-HĐTH
3-HĐNT
1.Bài cũ:-Kể tên các tháng trong năm?
-Ngày 8/2 là vào ngày thứ mấy?
-GV theo dõi , nhận xét.
2. Bài mới:Giới thiệu –Ghi đề bài.
*Bài 1:-Cho HS xem lịch tháng 1,2,3 năm 2004 (trong SGK) rồi tự làm bài.
-Hướng dẫn :Để biết ngày 3/2 là thứ mấy trước tiên phải xác định phần lịch tháng 2.->Xác định ngày 3/2 là thứ ba.Phải x/ định phần lịch tháng 
cần xem trước ,sau mới xem cụ thể lịch tháng đó
*Bài 2:Y/C HS q / sát tờ lịch năm 2005 ở SGK.
-Cho HS tự làm theo hỏi-đáp.
-GV theo dõi, chốt lại.
*Bài 3:Nêu những tháng có 30 ngày ?, 31 ngày?
-Cho HS xác định số ngày trong từng tháng.
-Gọi 1 HS lên bảng làm , lớp làm vở.
-Theo dõi , sửa bài.
-Y/C 1 HS nhắc lại cả bài.
*Bài 4: -Gọi 1 HS nêu y/c của BT.
-Hướng dẫn HS tính để xác định phần nào đúng rồi khoanh tròn.
 Ví dụ: Tháng 8 có 31 ngày, tính dần
-Ngày 30/8 -> chủ nhật .
- Ngày 31/8 ->thứ hai.
- Ngày 1/9 -> thứ ba.
-Ngày 2/9 -> thứ tư. Vậy khoanh vào chữ C 
3.Củng cố :nhắc lại n/ dung chính vừa luyện tập.
-Về luyện tập thêm ở nhà, thực hành xem lịch.
-Nhận xét tiết học: 
2 HS kể.
1 HS trả lời:thứ tư
-lớp theo dõi ,nhận xét.
-HS xem và làm bài .
- HS chú ý.
-Nối tiếp nêu câu trả lời.
Lớp theo dõi, nhận xét.
-Nêu Y/C, quan sát SGK.
- HS hỏi-đáp theo cặp.
-Các cặp lần lượt nêu k/q
-2 HS nêu Y/C
Sử dụng nắm tay để xác 
định tháng có 30 ngày là:
tháng 4 ; 6 ; 9 ; 11 .
tháng có 31 ngày là : 1 ; 3;
 5 ; 7 ; 8 ; 10 ; 12 .
-Nêu Y/C , tự làm bài
-Theo dõi.
-Nêu cách làm.
Chữa bài.
-1 HS nhắc lại.
-Lắng nghe.
Đạo đức
Tiết 22 : Tôn trọng khách nước ngoài.
( Tiết 2 ) Soạn ở tuần 21
Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2006.
Toán
Tiết 107 Hình tròn,tâm, đường kính ,bán kính. 
I. Mục tiêu :Giúp HS 
-Có biểu tượng về hình tròn.Biết được tâm,bán kính,đường kính của hình tròn.
- Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
II .Đồ dùng dạy –học.:
-Một số mô hình: hình tròn,mặt đồng hồ . -Compa cho HS và GV .
III. Các h/đ dạy –học: 
Nội dung 
HĐ của GV 
HĐ của HS
1-HĐSP
2-HĐKP
3-HĐTH
4-HĐNT
1.Bài cũ:-GV cho HS chơi trò chơi đố hình gì?
-GV đưa ra 1 số vật có dạng hình tròn,hình vuông,HCN.Nêu vật nào có dạng hình gì ?
2. Bài mới:Giới thiệu. Ghi đề.
a.HĐ1:Giới thiệu hình tròn
-GV giới thiệu 1 hình tròn vẽ sẵn trên bảng . Giới thiệu tâm 0â,bán kính 0M,đường kính AB 
 A o0 B
 O
b.HĐ2:Giới thiệu cái compa và cách vẽ h/tròn.
-Cho HS quan sát cái compa.
-Giới thiệu cấu tạo của compa.
 Compa dùng để vẽ hình tròn.
-G/ thiệu cách vẽ h/ tròn tâm o ,bán kính 2 cm.
-X/định khẩu độ compa bằng 2 cm trên thước.
-Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O,đầu kia có bút chì được quay một vòng vẽ thành hình tròn.
-GV làm mẫu .
c.HĐ3:Thực hành.
Bài1:Y/c HS quan sát hình vẽ rồi nêu đúng tên bán kính ,đường kính của hình tròn.
 P
 N A O B 
 Q
Bài2:Thực hành vẽ hình tròn
-Cho HS tự vẽ được hình tròn tâm O,bán kính bằng 2 cm.H/tròn tâm I, bán kính 3 cm.
-GV theo dõi giúp đỡ.
Bài 3: Vẽ bán kính OM ; đường kính CD.
Gọi HS lên bảng vẽ.Nhận xét.
b.Câu nào đúng ? câu nào sai ?
Y/C HS dựa vào nhận xét của bài học .
Cho HS nối tiếp nêu kết quả từng câu.
3.Củng cố :nhắc lại nội dung chính .
-Về nhà tập vẽ hình tròn.
-Nhận xét tiết học: 
 HS chơi.
-Lắng nghe.
-HS theo dõi,quan sát. 
- HS lên chỉ bảng,nhắc lại.
1HS nêu nhận xét SGK.
- HS lấy compa để trên bàn..
-HS quan sát.
 -Theo dõi
-HS theo dõi ,cùng làm.
-Nêu Y/C bài.
-HS quan sát: chỉ và nêu OP,OM,ON,OQ là bán kính 
MN,PQ là đường kính
b. OA,OB là bán kính
 AB là đường kính.
CD không qua O không là đường kính.
-Nêu Y/C , thực hành vẽ.
-HS vẽ trên giấy rồi lên trưng bày.
-Lớp nhận xét.
-Nêu Y/C ; tự vẽ
-Nhận xét bạn.
-Nêu Y/C , suy nghĩ ,dựa vào bài học, làm bài :
 2 câu đầu sai , câu cuối Đ.
-1 HS nhắc lại.
-Lắng nghe.
Chính tả
Tiết 43 : Ê-đi-xơn
I. Mục đích yêu cầu
1.Nghe và viết lại chính xác,trình bày đúng đoạn văn về E - đi-xơn
2.Làm đúng bài tập về âm,dấu thanh dễ lẫn
II. Đồ dùng dạy- học:
Bảng lớp viết 2 lần 3 từ ngữ cần điền BT2
III.Các hoạt động dạy –học:
Nộidung 
HĐ của GV
HĐ của HS
1-HĐSP
2-HĐKP
3-HĐTH
4-HĐNT
1. Bài cũ:-Gọi 1HS đọc 3 từ bắt đầu bằng tr/ch ,cho 1 HS lên bảng viết.
-GV nhận xét
2.Bài mới:Hôm nay,các em viết chính tả đoạn văn về Ê-đi-xơn
a. HĐ1:H/dẫn HS nghe-viết.
* H/dẫn HS chuẩn bị:
-GV đọc nội dung đoạn văn
-Cho 2 HS đọc lại.
+Những chữ nào được viết hoa trong bài?
+Tên riêng Ê-đi-xơn viết như thế nào?
-GV đọc 1 số từ dễ lẫn; kì diệu, cống hiến; sáng chế
* Đọc cho HS viết:
-Nhắc Hs tư thế ngồi
-Đọc cho HS soát bài
* Chấm,chữa bài:
b.HĐ2:Bài tập 2a
-Y/C HS làm bài cá nhân
-Mời 2 HS làm bảng.Sau đó từng em đọc kết quả,giải câu đố.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3.Củng cố :nhắc lại nội dung chính.
-Dặn dò: Về nhà sửa lỗi 
-Nhận xét tiết học.
Cả lớp viết bảng con.
-Nhận xét.
HS nghe
-Mở SGK
HS nghe, theo dõi SGK.
Cả lớp đọc thầm.
-Những chữ đầu đoạn,đầu câu và tên riêng Ê-đi-xơn
-Viết hoa chữ cái đầu tiên , có gạch nối giữa các tiếng
-HS viết bảng con
-HS viết bài vào vở.
-HS dò bài chéo vở nhau
-Theo dõi.
-Nêu Y/C bài.
HS đọc thầm , làm bài.
-Cả lớp nhận xét , chữa bài:
a. tròn ; trên ; chui ( mặt trời )
b. chẳng ; đổi ; dẻo ; đĩa 
 ( cánh đồng )
-Vài HS đọc lại .
 1 HS nhắc lại.
-Lắng nghe.
Tự nhiên và xã hội
Tiết 43 : Rễ cây
I. Mục tiêu:Sau bài học,HS biết
-Nêu được đặc điểm của rễ cọc,rễ chùm,rễ phụ,rễ củ
-Phân loại các rễ cây sưu tầm được.
II. Đồ dùng dạy- học:
-Các hình trong SGK/83,84
-GV và HS sưu tầmcác loại rễ cọc,chùm,phụ,củ
-Giấy khổ Ao và băng keo.
III.Các hoạt động dạy –học:
Nội dung 
HĐ của GV
HĐ của HS
1-HĐSP
2-HĐKP
3-HĐTH
4-HĐNT
1.Khởi động :GV đưa một số cây,ch ...  lại quy tắc chơi.
-Chơi thử – chơi chính thức có thi đua.
C.Phần kết thúc:
-Chạy chậm thả lỏng, tích cực hít thở sâu
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân
5-7’
1-2’
2-3’
1’
2’
20’
12-14’
1lần
6-8’
5’
1-2’
1-2’
1 
x x x x
x x x x
 o
x x x x x tổ 1
x x
x x
x x
x 2 3 x
x x x x x x
x x x x x x o
x x x x x x
Thủ công : Tiết 22
Đan nong mốt (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách đan nong mốt .
- Đan được nong mốt đúng quy trình kĩ thuật .
-HS yêu thích các sản phẩm đan nan .
II. GV chuẩn bị:
- Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa có kích thước lớn.
-Tranh quy trình đan nong mốt .
-HS :Giấy bìa các màu , chì .thước , kéo , hồ dán.
III. Các h/đ dạy-học:
Nội dung 
HĐ của GV
HĐ của HS
1-HĐSP
2-HĐTH
3-HĐNT
1.Bài cũ :Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-Nhận xét chung.
2.Bài mới: Giới thiệu (tiết 2 )
*HĐ3: HS thực hành đan nong mốt.
-GV y/c HS nhắc lại quy trình đan nong mốt .
-GV nhận xét và hệ thống các bước đan nong mốt:
Bước 1: Kẻ cắt các nan đan:
Bước 2 :Đan nong mốt bằng giấy bìa (theo cách đan :nhấc một nan , đè một nan , đan xong mỗi nan ngang cần dồn cho khít) 
Bước 3:Dán nẹp xung quanh tấm đan.
*GV tổ chức cho HS thực hành đan.
-GV giúp đỡ ,hướng dẫn HS còn lúng túng để HS hoàn thành sản phẩm.
*Tổ chức cho HS trang trí,trưng bày và nhận xét sản phẩm .
-GV đánh giá sản phẩm .
3.Củng cố :Có mấy bước đan nong mốt.
-về tập đan cho đẹp trang trí góc học tập.
-Chuẩn bị :+Bìa màu,thước ,chì,kéo ,hồ dán
-Nhận xét tiết học.
-HS lấy các thứ ra.
-Theo dõi.
-2 HS nêu quy trình.
-Lắng nghe.
-HS thực hành đan.
-HS dán sản phẩm trên giấy A0 theo tổ và trưng bày trước lớp.
-Có 3 bước đan chính.
-Lắng nghe.
Thứ 6 ngày 17 tháng 2 năm 2006.
Tập đọc
 Tiết 66 : Chiếc máy bơm
I. Mục đích yêu cầu
1.rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Đọc đúng tên riêng:Aù-Si-mét,các từ ngữ trục xoắn,múc nước,ruộng nương,cánh xoắn,cổ xưa
-Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng,biểu lộ thái độ cảm phục nhà bác học Aùc-Si-mét
2.rèn kĩ năng đọc hiểu:
-Hiểu các từ ngữ mới trong bài
-Hiểu nội dung bài:ca ngợi Aùc-si-mét hà bác học biết cảm thông với lao động vất vả của những người nông dân
II. Đồ dùng dạy- học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III.Các hoạt động dạy –học:
Nội dung 
HĐ của GV
HĐ của HS
1-HĐSP
2-HĐPT
3-HĐKP
4-HĐTH
5-HĐNT
1. Bài cũ:-Y/c HS đọc thuộc lòng bài thơ “Cái cầu”.và TLCH về nội dung bài
-Cả lớp bình chọn GV đánh giá
2.Bài mơí:Giới thiệu kết hợp tranh vẽ.
Hôm nay các em sẽ học bài “Chiếc máy bơm”
a.HĐ1 :Luyện đọc.
*GV đọc diễn cảm toàn bài.
*HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
-Đọc từng câu 
GV viết bảng:Aùc-si-mét
-Đọc từng đoạn trước lớp:
+GV nhắc HS ngắt,nghỉ hơi đúng đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng biểu lộ thái độ cảm phục, kính trọng Aùc-si-mét.
+H/d tìm hiểu nghĩa các từ ngữ: Tính tới tính lui ; đinh vít.
b.HĐ2:H/dẫn HS tìm hiểu bài
-Y/C HS đọc thầm đoạn 1:
+Nông dân tưới nước cho ruộng nương vất vả ntn?
+ Aùc-si-mét nghĩ gì khi thấy cảnh tượng đó?
-Cho HS đọc thầm đoạn 2:
+ Aùc-si-mét nghĩ ra cách gì để giúp nông dân?
+Hãy tả chiếc máy bơm của Aùc-si-mét?
-cho 1 HS đọc đoạn cuối,trả lời :
+Đến nay,chiếc máy bơm cổã xưa của Aùc-si-mét còn được sử dụng ntn?
-Em thấy có điểm gì giống nhau giữa 2 nhà khoa học Aùc-si-mét và Ê-đi-xơn?
c.HĐ3:Luyện đọc lại
-GV đọc đoạn 2
-Cho 4 HS thi đọc đoạn văn
-GV theo dõi ,nhận xét.
3:Củng cố :Nhắc lại nội dung chính của bài.
-Dặn dò :Về nhà luyện đọc lại
-Nhận xét tiết học
-2 HS đọc và TLCH
-Lớp theo dõi nhận xét.
-HS theo dõi
-Lắng nghe.
-Nối tiếp mỗi em đọc 1 câu.
Luyện phát âm.
-3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn.
-lắng nghe.
-1 số HS đọc chú giải SGK.
-Họ phải múc nước sông vào ống rồi vác lên tưới cho ruộng nương ở tận trên dốc cao.
-Anh nghĩ phải làm cách nào cho nước chảy ngược lên ruộng để người lao động đỡ vất vả.
-Ông làm 1 cái máy bơm dẫn nước từ sông lên cao
--HS quan sát tranh và theo bài học để tả.
-HS trả lời
-Cả 2 cùng giàu óc sáng tạo,có lòng yêu thương con người
-Nghe
-4 HS đọc
-2HS thi đọc cả bài
-Lớp theo dõi ,nhận xét.
-1 HS nhắc lại.
-Lắng nghe.
 Chính tả
Tiết 44 :Một nhà thông thái
I. Mục đích yêu cầu
 Rèn kĩ năng viết chính tả:
1.Nghe và viết đúng,trình bày đúng,đẹp đoạn văn:”Một nhà thông thái”
2.Tìm đúng các từ(theo nghĩa đã cho)chứa tiếng bắt đầu bằng âm đầu hoăc vần dễ lẫn :r/d/gi,ướt/ước.Tìm đúng các từ ngữ chỉhoạt động bắt đầu bằng r/d/gi hoặc vần ươt/ươc
II. Đồ dùng dạy- học:
 4 tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT3 
III.Các hoạt động dạy –học
HĐ của GV
HĐ của HS
1-HĐSP
2-HĐKP
3-HĐTH
4-HĐNT
1. Bài cũ-Y/c 1 HS đọc,cả lớp viết:4 từ bắt đầu có tiếng chứa chữ tr/ch.
-Cả lớp và GV nhanä xét
2.Bài mới:Hômnay các em viết chính tả bài “Một nhà thông thái”Ghi đề
a HĐ1:H/dẫn HS nghe-viết 
*H/dẫn HS chuẩn bị:
-GV đọc đoạn văn “Một nhà thông thái”
-Cho 2HS đọc lại:
+Đoạn văn gồm mấy câu?
+Những chữ nào trong bài cần viết hoa?
Lưu ý:Có mấy chữ số trong bài:26ngôn ngữ,
100bộ sách,18nhà bác học
-GV đọc 1 số từ khó
*Đọc cho HS viết bài:
Đọc dò bài , soát lỗi.
*Chấm,chữa bài:
b.HĐ2:H/dẫn HS làm bài tập chính tả
*Bài 2b:-Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập
-Y/c HS làm bài cá nhân
-GV chia bảng lớp làm 3 cột mời đại diện 3 tổ thi đua , lần lượt từng em đọc kết quả.
-Cho cả lớp nhận xét chữa bài
*Bài 3a: Nêu y/c: Tìm từ ngữ là từ ngữ chỉ hành động
-GV phát phiếu cho các nhóm
-Cho đại diện các nhóm dán bài trên bảng, đọc kết quả: bước lên ;bắt chước;rước đèn;
 trượt chân;vượt lên ;tập dượt ;lướt ván
3:Củng cố :nhắc lại nội dung chính vừa học.
–Dăn dò:về nhà đọc lại các bài tâp đã làm.
-Nhận xét tiết học
Cả lớp viết bảng con.
1 Hs lên bảng viết.
-HS lắng nghe
-Theo dõi SGK.
-HS đọc ,cả lớp đọc thầm
-Gồm 4câu
-Những chữ đầu mỗi câu,tên riêng
-Cả lớp đọc thầm đoạn văn
-luyện viết bảng con.
-HS viết bài vào vở.
 Đổi chéo vở soát lỗi.
-Theo dõi.
-1 HS nêu Y/C ,lớp suy nghĩ làm bài.
-3 lên HS viết bảng thi đua
-HS đọc lại:thước kẻ ,thi trượt,
 dược sỹ.
-Tìm từ chứa tiếng có vần ướt/ước
-Các nhóm thảo luận,làm bài
-Cả lớp bình chọn
-1 HS nhắc lại.
-Lắng nghe.
Toán
Tiết 110: Luyện tập
I. Mục tiêu:Giúp HS
-Rèn luyện kĩ năng nhân sốcó bốn chữ số với số có một chữ số(có nhớ mốt lần)
-Củng cố :ý nghĩa phép nhân,tìm số bị chia,kĩ năng giải toán có 2 phép tính
III.Các hoạt động dạy –học:
Nội dung 
HĐ của GV
HĐ của HS
1-HĐSP
2-HĐTH
3-HĐNT
1. Bài cũ:HS chơi trò chơi:Đố bạn:
 2000+2000=? ; 2000x2= ? ;
 4000x4000x200=?
2.Bài mới:-GV chuyển tiếp từ trò chơi sang a.HĐ1:Ôn kĩ năng nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số:
Bài 1:Viết thành phép nhân và ghi kết quả.
-GV hướng dẫn chữa bài:
 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258 
 1052 +1052 +1052 = 1052 x 3 = 3156
 2007 + 2007 +2007+2007=2007x 4 = 8028
b.HĐ2:Ôn tìm thương và số bị chia
Bài 2:Điền số ?
-GV theo dõi, sửa bài :
423:3=141 2401x4=9604
141x3=423 1071x5=5355
c.HĐ3:Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có 2 phép tính
Bài 3:-Gọi hs đọc đề
-Bài toán cho biết?
-Y/C làm gì?
Hướng dẫn giải :2 bước:
+Bước 1:Tìm số lít dầu ở cả 2 thùng(làmntn?)
+Bước 2:Tìm số lít dầu còn lại(Làm ntn?) 
-GV theo dõi , sửa bài.
d.HĐ4:Củng cố về “thêm” và”gấp”
Bài 4: Phân biệt thêm và gấp .
-GV h/d cột mẫu
+Số đã cho là 113,thêm 6đơn vị nữa được bao nhiêu?Em làm ntn để được 119?
+Số đã cho là 113 gấp 6 lần thì được b/nhiêu?
Làm ntn để đươc 678?
-GV theo dõi, chốt lại
-Cho lớp sửa bài.
3.Củng cố:-thêmmột số đơn vị vào 1 số ta làm ntn?
-Gấp 1 số lên số lần em làm tính gì?
-Về luyện tập thêm ở nhà.
-Nhận xét tiết học
-HS nêu để bạn tính nhẩm
-Lớp theo dõi ; nhận xét.
-Theo dõi
HS nêu Y/C , tự làm vở
Nối tiếp nhau đọc bài
-Lớp nhận xét chữa bài.
HS nêu Y/C bài.
-HS nêu cách tìm thương,tìm SBC .Tự làm bài.
-Lần lượt nêu kết quả bài làm.
-Đọc đề , thảo luận nhóm 2 .
1thùng 1025lít
2thùng:?lít
Lấy :1350lít
Còn :?lít
Lấy :1025x2=2050(l)
 2050-1350=700(l)
-HS tự làm bài vào vở.
-Nêu Y/C , quan sát, đọc mẫu.
119đơn vị ( 113 + 6 )
113+6=119
 678
Lấy 113 x 6 = 678
-HS tự làm bài, 3em lên bảng làm, nêu cách làm.
-Lớp theo dõi , nhận xét.
-Lấy số đó cộng với số đơn vị được thêm.
-Lấy số đó nhân với số lần
Tập làm văn
Tiết 22 : Nói viết về một người lao động trí óc
I. Mụcđích,yêu cầu
 1.Rèn kĩ năng nói:kể được một vài điều về môt người lao đông trí óc mà em biết.
2.Rèn kĩ năng viết:Viết lại được những điều em vừa kể thành một đoạn văn từ 7-10 câu,diễn đạt rõ ràng
II. Đồ dùng dạy- học:
-Tranh ở tiết tập làm văn tuần 21
-Bảng lớp viết gợi ý kể về một người lao động trí óc
III.Các hoạt động dạy –học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1-HĐSP
2-HĐKP
3-HĐTH
4-HĐNT
1. Bài cũ:Gọi HS kể chuyện”Nâng niu từng hạt giống”
- Gv nhận xét
2.Bài mới:Tiết TLV hôm nay,các em sẽ tập kể về một người lao động trí óc mà em biết
-Ghi đề bài.
a.HĐ1:Bài tập 1 : Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết?
-Cho HS kể tên một số nghề lao động trí óc
-1HS nói mẫu theo gợi ý ở SGK
*Lưu ý:có thể kể về 1 người thân trong gia đình ( ông , bà , cha , mẹ )
-5HS thi kể trước lớp
- Gv nhận xét,chấm điểm
b.HĐ2:bài tập 2-GV nêu yêu cầu của bài tập
Nhắc HS :Nháp trước khi viết vào vở.
Viết rõ ràng , sạch , đẹp từ 7 -> 10 câu.
GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu.
-Gọi 1 số HS đọc bài viết trước lớp.
- GV nhận xét đánh giá.
-GV thu vở vềnhà chấm.
3.Củng cố: Nhắc lại nội dung chính vừa học.
-Dặn dò :Về nhà viết tiếp nếu chưa viết xong.
-GV nhận xét tiết học
2 HS kể
Lớp theo dõi ,nhận xét
-Lắng nghe.
-1HS nêu yêu cầu của bài và các gợi ý.
HS nêu :bác sĩ , GV , kĩ sư , nhà báo
-HS nêu mẫu
-Từng cặp HS tập kể
-HS thi kể
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
-HS nghe
HS viết bài vào vở
5 -> 7 em đọc bài trước lớp.
Cả lớp theo dõi , nhận xét.
-1 HS nhắc lại

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22.doc