Kế hoạch bài dạy Lớp 3 Tuần 12 đến hết - Nguyễn Thị Bích

Kế hoạch bài dạy Lớp 3 Tuần 12 đến hết - Nguyễn Thị Bích

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN:

NẮNG PHƯƠNG NAM

I. Mục đích, yêu cầu :

A. Tập đọc :

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

- Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS dễ viết sai: đông nghịt, bỗng sững lại, sắp nhỏ, cuồn cuộn, xoắn xuýt hỏi , sửng sốt, hớn hở

- Đọc đúng các câu hỏi, câu kể. Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ khó và từ địa phương được chú giải trong bài. Đọc thầm khá nhanh và nắm được cốt truyện.

- Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi 2 miền Nam -Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam : Gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ ở miền Bắc.

 

doc 221 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1520Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 3 Tuần 12 đến hết - Nguyễn Thị Bích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12: Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2005.
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN:
NẮNG PHƯƠNG NAM
I. Mục đích, yêu cầu :
A. Tập đọc :
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS dễ viết sai: đông nghịt, bỗng sững lại, sắp nhỏ, cuồn cuộn, xoắn xuýt hỏi , sửng sốt, hớn hở
- Đọc đúng các câu hỏi, câu kể. Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ khó và từ địa phương được chú giải trong bài. Đọc thầm khá nhanh và nắm được cốt truyện.
- Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi 2 miền Nam -Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam : Gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ ở miền Bắc.
B. Kể chuyện.
1.Rèn kĩ năng nói : Dựa vào các gợi ý trong SGK, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Bước đầu biết diễn tả đúng lời từng nhân vật, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2.Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy – học :
- Tranh minh họa bài học ở SGK, hoa đào thật, ảnh hoa mai.
- Bảng phụ ghi các ý tóm tắt từng đoạn để HS kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy – học : TẬP ĐỌC
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài cũ :
Họat động 1
HĐSP
 Giới thiệu :
* HĐ2 : Luyện đọc :
* : H/d HS tìm hiểu bài :
* HĐ3 : Luyện đọc lại :
* HĐ1 : GV nêu nhiệm vụ :
* HĐ2 : H/d kể từng đoạn của câu chuyện.
* Củng cố –Dặn dò :
- HS tiếp nối nhau đọc bài “Chõ bánh khúc của dì tôi”.
- Vì sao tác giả không quên được mùi vị của chiếc bánh khúc quê hương ?
- HS quan sát tranh minh họa chủ điểm SGK/93.
- Tranh minh họa cho chủ điểm nào? 
* GV giới thiệu để HS hiểu biết sơ lược về các vùng, miền trên đất nước. Thiếu nhi VN chúng ta ở cả 3 miền đều yêu quý, thân thiết nhau như anh em một nhà. Câu chuyện “Nắng phương Nam” mà em học hôm nay sẽ nói rõ điều đó .Ghi đề SGK /94.
a.GV đọc toàn bài :
- Treo tranh minh họa.
- Tranh vẽ gì ?
b.GV H/d HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu:
- GV phát hiện, sửa phát âm cho HS, kết hợp ghi bảng các từ khó cần luyện đọc, H/d HS phát âm
+ Đọc từng đoạn trước lớp :
- GV nhắc nhở HS đọc đúng câu kể, câu hỏi và lời nhân vật, lời dẫn chuyện.
- H/d HS tìm hiểu nghĩa các từ : đường Nguyễn Huệ ? sắp nhỏ ? lòng vòng ? dân ca ? xoắn xuýt ? sửng sốt ?.
HS đặt câu với từ : Lòng vòng, sửng sốt, xoắn xuýt ?
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV nhắc, theo dõi, kiểm tra số lượt đọc được - HS nào đọc sai, Y/c Hs tự sửa phát âm cho bạn.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm cả bài, trả lời :
+ Truyện có những bạn nhỏ nào ?
- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời :
+ Uyên và các bạn đi đâu ? Vào dịp nào ?
- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời :
+ Nghe đọc thư Vân, các bạn mong ước gì ?
- HS đọc thầm đoạn 3, trả lời :
+ Phương nghĩ ra sáng kiến gì ?
+ Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết ?
- 1 HS đọc Y/c 5 trong SGK.
GV cho HS hỏi, đáp nhau.
- GV nhận xét, đánh giá, sau mỗi lần HS chọn tên cho truyện.
- GV chia nhóm 4 người.
- GV cho các nhóm thi đọc toàn truyện theo vai.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn CN và nhóm đọc hay nhất.
 KỂ CHUYỆN 
- Dựa vào các ý tóm tắt trong SGK, các em nhớ lại và kể lại từng đoạn của câu chuyện “Nắng phương Nam”.
- 1 HS đọc lại Y/c của câu chuyện.
- GV mở bảng phụ đã viết các ý tóm tắt mỗi đoạn, mời 1 HS kể mẫu đoạn 1.
- Từng cặp HS tập kể.
- 3 HS tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn của câu chuyện.
- Cả lớp và GV bình chọn bạn kể hay nhất
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
- GV khen ngợi những HS đọc bài tốt, kể chuyện hấp dẫn.
- Về nhà kể chuyện cho người thân nghe.
2 HS đọc và trả lời.
HS mở sách và quan sát
 Chủ điểm Bắc – Trung- Nam.
HS nghe.
HS quan sát.
Cảnh chợ hoa và các bạn nhỏ.
HS tiếp nối nhau đọc.
HS luyện phát âm.
HS tiếp nối nhau đọc.
HS đọc.
1 số HS đọc mục chú giải.
1 số HS đặt.
HS đọc.
HS đọc, lớp theo dõi.
* HS nghỉ - Chơi trò chơi
Đọc, suy nghĩ
Uyên, Huệ, Phương cùng một số bạn ở TP Hồ Chí Minh nói chuyện về Vân ở ngoài Bắc.
Uyên và các bạn đi chơi chợ hoa vào ngày 28 Tết.
Gửi cho Vân được ít nắng phương Nam.
Đọc
Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một cành mai.
HS thảo luận cặp và trả lời theo cách hiểu của mình.
Hs đọc , lớp theo dõi.
HS thực hiện.HS giải thích vì sao lại chọn tên đó .
* HS nghỉ - Hát
HS trong nhóm tự phân vai.
HS đọc.
Bình chọn
* HS nghỉ – Hát.
HS lắng nghe.
1 HS đọc, lớp lắng nghe.
Cả lớp theo dõi, lắng nghe.
HS kể.
HS thi kể.
Ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi các miền trên đất nước ta.
TOÁN:
TIẾT 56: LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số, giải toán và thực hiện “gấp” , “giảm “ một số lần.
II.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ:
HĐ 1
* Giới thiệu:
* HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập.
*HĐ 3
* Củng cố- dặn dò
- Mời một số em lên bảng làm bài: 
 ( GV ghi sẵn).
183 x 2 316 x 4 265 x 5
- Y/c HS nêu cách tính từng bài.
- Cả lớp và GV nhận xét ghi điểm.
* Tiết học hôm nay các em luyện tập để củng cố một số kiến thức đã học Ghi đề - S/56.
Bài 1:
-Y/c HS tự làm bài.
- Y/c HS nối tiếp nhau nêu kết quả và giải thích cách tính.
Bài 2:
- Y/c HS tự làm bài.
- HS nêu cách tìm SBC ?
- Sửa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề.
- HS tự làm.
- Sửa bài.
Bài 4:
-Y/c HS đọc đề.
- Bài toán cho em biết điều gì?
- Bài toán y/c em tìm gì?
- Để tìm số lít dầu còn lại, em cần phải biết gì?
- Muốn tìm số lít 3 thùng em làm như thế nào?
- Sau đó em làm như thế nào?
- HS làm bài.
- Cả lớp và GV sửa bài.
Bài 5:
- Muốn gấp một số lên nhiều lần, em làm như thế nào?
- Muốn giảm một số đi nhiều lần, em làm như thế nào?
- HS áp dụng để thi đua làm bài 5.
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa bài, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Làm thêm bài ở nhà.
3 HS do 3 nhóm cử, lên bảng làm.
HS nghe.
HS mở SGK.
HS làm bài.
Cột 1: kết quả là 846 lấy 423 x 2.
2 HS làm bảng, lớp làm vở.
Số bị chia = Số chia x thương
HS đọc, lớp nghe
1 HS làm bảng, cả lớp làm vở
 HS đổi vở sửa bài.
Cả lớp đọc thầm 2 lần 
Có 3 thùng, mỗi thùng chứa 125 l đã lấy ra 185 l.
Số lít còn lại.
Số lít 3 thùng
 125 x 3
Lấy kết qủa trên trừ đi 185.
1 HS làm bảng, lớp làm vở
HS nêu.
3 nhóm thi đua.
ĐẠO ĐỨC:
Tiết 12:TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG
I. Mục tiêu :
1. HS hiểu : 
- Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường và vì sao cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường .
- Trẻ em có quyền được tham gia những việc có liên quan đến trẻ em .
2. HS tích cực tham gia công việc của lớp, của trường.
3. HS biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường.
II. Tài liệu và phương tiện :
- Vở bài tập đạo đức.
- Tranh tình huống của HĐ1 – tiết 1.
- Các bài hát về chủ đề nhà trường.
- Các tấm bìa màu đỏ, xanh, vàng.
III. Các hoạt động dạy – học : TIẾT 1
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
Họat động 1
* HĐ2 :Khởi động
* HĐ3: Phân tích tình huống : 
* Mục tiêu : HS biết được một biểu hiện của sự tích cực tham gia việc trường, việc lớp.
* HĐ4 : Đánh giá hành vi :
* Mục tiêu : HS biết phân biệt hành vi đúng, sai trong từng tình huống cụ thể .
* HĐ5 : Bày tỏ ý kiến 
* Mục tiêu :Củng cố nội dung bài học.
- Kể những điều thể hiện em được ông bà, cha mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc ?
- Em đã làm gì thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình ?
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
* HS hát bài “Em yêu trường em”. 
- Các em yêu trường không chỉ vì ở đấy có “Bao bạn thân và cô giáo hiền” mà trường còn là nơi các em được học tập, được giáo dục nên người. Vậy, yêu trường chúng ta phải tích cực tham gia việc trường, việc lớp.
Ghi đề bài : VBT /19.
* Cách tiến hành :
1.GV treo tranh, Y/c HS quan sát và nêu nội dung tranh.
2.GV giới thiệu tình huống :
3.Y/c HS nêu cách giải quyết.
- GV ghi bảng thành các cách giải quyết chính.
4.Cuối cùng, GV hỏi : Nếu là bạn Huyền, em sẽ chọn cách giải quyết nào ?
- Căn cứ vào số lượng HS chọn a,b hay c,d ,GV phân thành các nhóm và thảo luận vì sao chọn cách giải quyết đó .
5.Các nhóm thảo luận và đóng vai theo cách giải quyết đã chọn.
6.Đại diện nhóm trình bày, cả lớp thảo luận mặt được, mặt chưa được của mỗi cách giải quyết.
7.GV kết luận : Huyền nên khuyên ngăn Thu tổng vệ sinh xong rồi mới đi ª thể hiện ý thức tích cực tham gia việc trường, việc lớp.
* Cách tiến hành :
1. GV phát phiếu học tập cho HS và nêu Y/c bài tập.
2. HS làm bài.
3.Cả lớp cùng chữa bài.
- GV nêu từng tình huống, HS trả lời đúng, sai, vì sao lại đúng hoặc sai . Việc làm đó thể hiện điều gì ?
* Cách tiến hành :
1.GV đọc lần lượt từng ý kiến. Sau mỗi ý kiến, GV cho HS thảo luận về lí do tán thành, không tán thành hay lưỡng lự.
2.GV kết luận : 
Hướng dẫn thực hành : Tìm hiểu các gương tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
- Tham gia tốt việc lớp, việc trường.
1 số HS trả lời.
2 HS trả lời.
Cả lớp hát.
HS lắng nghe.
HS mở VBT.
HS quan sát.
HS nêu.
HS giơ tay đứng theo từng nhóm ý kiến.
HS thảo luận, phân vai, lời thoại và giải thích.
HS trình bày và thảo luận.
* HS nghỉ –Hát.
HS lắng nghe.
HS làm bài.
HS nêu.
c, d là đúng. 
Thể hiện biết tích cực tham gia việc lớp.
HS bày tỏ thái độ bằng các tấm thẻ màu.
 ĐẠO ĐỨC:
Tiết 13:TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG
 TIẾT 2:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ1 : Xử lí tình huống. 
* Mục tiêu:HS biết thể hiện tính tích cực tham gia việc lớp, việc trường trong tình huống cụ thể.
* HĐ2:Đăng ký tham gia việc lớp, việc trường.
* Củng cố , dăïn dò.
* Cách tiến hành: 
- GV chia nhóm cặp để thảo luận. Các nhóm tự phân vai, dự kiến lời thoại, xử lý tình huống.
- Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm đóng vai và xử lý.
- Lớ ... có vườn cây
 *Cách tiến hành.
Bước 1:Chia nhóm.
Bước 2:Một số nhóm trình bày kết quả theo bảng dưới đây(GV chuẩn bị trước ).
Bước3:Từng nhóm liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi em đang sống.
-GV giới thiệu thêm:người dân ở xung quanh đây trồng hoa ,rau,cây cảnh,cây ăn quả,cà phê,đi làm trong các công sở
-GV kết luận
*Cách tiến hành:
-GV nêu:vẽ về TP Đà Lạt .
-HS vẽ chưa xong về nhà vẽ tiếp.
Nhận xét tiết học.
-1 số HS nêu 
-1 số HS kể.
-HS quan sát và thảo luận.
-HS nghe.
-Mỗi nhóm căn cứ 
vào kết quả thảo luận đểû tìm ra những khác biệt về nghề nghiệp ở làng quê và đô thị.
-HS kể.
-HS nghe.
-HS vẽ.
Tiết 32:Thể dục
Ôn bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản
Đội hình đội ngũ .
I. Mục tiêu :-Ôn tập hợp hàng ngang ,dóng hàng , đi vượt chương ngại vật,đi chuyển hướng phải,trái,y/c thực hiện động tác tương đối chính xác.
-Chơi trò chơi”Con cóc là cậu ông trời ”, y/c biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm phương tiện:
- Sân trường sạch an toàn.
- Còi , dụng cụ vượt chướng ngại vật thấp.
III. Nội dung và phương pháp:
Phần
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
mở đầu
cơ bản:
kết thúc :
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung.
- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập.
- Trò chơi:”Tìm người chỉ huy”.
-Khởi động các khớp.
1. Ôân tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số,đi vượt chướng ngại vật thấp chuyển hướng phải ,trái.
-mỗi nội dung tập 2->3 lần .
-Chia tổ luyện tập.
-Biểu diễn thi đua giữa các tổ.
2.Tập phối hợp các động tác.
3. Chơi trò chơi:”Con cóc là cậu ôn g trời”.
-GV cho HS khởi động các khớp,ôn cách batä nhảy ,sau đó mới cho chơi chính thức .
- Đứng tại chỗ ,vỗ tay-hát
- GV cùng HS hệ thống lại bài
- GV nhận xét giờ học .
- Ôn luyện các nội dung để kiểm tra.
5->7 phút
1->2 phút
1 phút
2phút
1phút
10->12 phút
1 lần
5->7 phút.
5->7 phút.
5 phút
1 phút
1 phút
2->3 phút.
x x x x x x x
x x x x x x x
0
x x x x x
 x x
 x x
 x x x x x
x x x x x
2
x x x x x
x x x x x
x x x x x x
 x x
x x
3
1
x x
x x
 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 
 0 0 0 0 0 0
Tiết 16:Thủ công
Cắt, dán chữ E, ( 1 tiết)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách kẻ,cắt dán chữ E
- Ke,û cắ,t dán được chữ E đúng quy trình kĩ thuật.
HS hứng thú cắt dán chữ.
II. GV chuẩn bị:
-Mẫu chữ E đã dán, mẫu chữ E được cắt có kích thước đủ lớn để rời.
- Tranh quy trình 
-Dụng cụ môn học.
III. Các h/đ dạy-học:
Nội dung 
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1: GV hướng dẫ HS quan sát nhận xét:5’
HĐ2:GV hướng dẫn mẫu:7->8 ‘
-HĐ3:HS thực hành cắ,dán chữ E 20 ‘
-GV giới thiệu mẫu chữ E 
-Nét chữ rộng ?
-Nửa trên và nửa dưới chữ E ntn?
-GV dùng mẫu chữ để rời gấp theo chiều ngang để HS quan sát.
-Bước 1:Kẻ chữ E .
-Lật mặt sau của tờ giấy thủ công ,kẻ,cắt 1 hình chữ nhật có dài 5 ô,rộng 2 ô rưỡi .
 -Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào hình CN.Sau đó kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu.
Bước 2:Cắt chữ E.
-Gấp đôi hình chữ CN đã kẻ chữ E (H 2)theo đường dấu giữa(ra mặt ngoài).Cắt theo đường kẻ nửa chữ E,bỏ phần gạch chéo(H 3)
Bước 3:dán chữ E
-HS nhắc lại cách kẻ,cắt, dán chữ E.
-GV nhắc lại quy trình:
+Bước 1:Kẻ chữ E
+Bước2:Cắt chữ E
+Bước3:Dán chữ E 
-GV theo dõi nhắc nhở.
-Trưng bày đánh giá sản phẩm .
-
HS quan sát.
1 ô.
-giống nhau.
-HS quan sát .theo dõi.
-HS nhắêc lại.
-HS làm.
 Thứ sáu,ngày 23,tháng 12,năm2005
Tiết 64:Tập đọc
 Ba điều ước
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng .
- Chú ý các từ ngữ:thợ rèn ,tấp nập,rình rập,bồng bềnh.
-Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi,nhẹ nhàng ,gây ấn tượng ở những từ ngữ gợi tả,gợi cảm. 
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện:con người chỉ thực sự sung sướng khi làm điều có ích,được mọi người quý trọng.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 III. Các hoạt động dạy- học: 
Nội dung 
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ:
Giới thiệu.
B. Bàimới 
HĐ1:Luyện đọc:
HĐ2:Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
HĐ3:Luyện đọc lại.
HĐ4:Củng cố-dặn dò.
-HS thi đọc thuộc lòng bài”Về quê ngoại” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Giới thiệu và ghi đề S/ 136
a. GV đọc:
b. Hướng dẫn HS luyện đọc,kết hợp giaiû nghĩa từ.
-Đọc từng câu:phát hiện,sửa sai cho HS phát âm sai.
-Đọc từng đoạn trước lớp.
-Giúp HS hiểu nghĩa từ:đe,cung cấm.?
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Đọc đồng thanh.
-HS đọc thầm đoạn1, 2, 3.
-Nêu 3 điều ước của chàng thợ rèn?
-Vì sao 3 điều ước được thực hiện mà vẫn không mang lại h.phúc cho chàng ?
-HS đọc thầm đoạn 4.
-Cuối cùng chàng hiểu điều gì đáng mơ ước?
-Nếu có 3 điều ước em sẽ ước điều gì?
 4 HS tiếp nối thi đọc 4 đoạn truyện.
-HS đọc cả bài. 
-Nhận xét tiết học.
-3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
-Mở SGK.
-HS lắng nghe.
- HS nghe.
-HS đọc tiếp nối. 
- 4 HS đọc.
-HS đọc chú giải.
-HS đọc.
-Ước được làm vua có nhiều tiền,bay được như mây.
-Rít chán làm vua vì ăn không ngồi rồi,chán tiền vì luôn bị cướp rình rập.
-Làm việc có ích ,sống giữa sự quý trọng của dân làng.
-HS nêu.
HS đọc.
 1->2 em đọc.
Tiết 32:Chính tả
Nhà rông ở Tây Nguyên 
I. Mục đích yêu cầu:Rèn kĩ năng viết chính tả:
1. Nhớ viết lại chính xác nội dung, đúng chính tả ,trình bày đúng 10 dòng thơ đầu
của bài thơ:”Về quê ngoại” 2.
2. Làm đúng bài tập phân biệt có âm đầu tr/ch,thanh hỏi ?,ngã ~.
II. Đồ dùng dạy – học:
- 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2a.
III. Các hoạt động dạy –học:
Nội dung 
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ :
Giới thiệu
B.Bài mới:
HĐ1:Hướng dẫn HS nhớ –viết.
HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài tập .
HĐ3:Củng cố-dặn dò.
-Yêu cầu 1 HS đọc cho cả lớp viết bảng :cơn bão,bảo ban,vẻ mặt,sữa,sửa soạn.
-GV nhận xét ,ghi điểm .
Hôm nay các em viết 10 dòng đầu bài thơ:”Về quê ngoại” và làm 1 số bài tập 
a. Hướng dẫn HS chẩn bị:
-GV đọc thuộc lòng bài viết.
-2 HS đọc thuộc lòng bài viết.
-Bài thơ viết theo khổ thơ gì?
-Y/c HS nhắc lại cách trình bày.
-Tự viết chữ hay sai
b. Hướng dẫn HS viết bài:
-Nhắc tư thế ngồi,cách cầm bút.
-Đọc cho HS soát bài.
-HS soát lỗi.
c. Chấm sửa bài:
-HS tự sửa lỗi GV chấm 7 bài,nhận xét chung.
*Bài tập 2a:
- Gọi HS nêu y/c BT 2a
- GV dán 3 tờ phiếu mời 3 nhóm,mỗi nhóm 6 em tiếp nối nhau lên điền.
-Chữa bài,nhận xét.
-Nhắc HS về nhà sửa lỗi,ghi nhớ chính tả.
-Nhận xét tiết học .
Cả lớp viết bảng con,2 HS viết bảng lớp.
HS lắng nghe.
-HS nghe.
-Lớp đọc thầm theo thể thơ lục bát.
-HS viết ra nháp.
-HS đọc và làm bài.
-HS tiếp nối nhau điền.2 HS đọc lại bài.
 Toán
Tiết 80 Luyện tập 
I. Mục tiêu :Giúp HS củng cô svà rèn luyện kĩ năng tính giá trị của các biểu thức có dạng :chỉ có phép cộng ,trừ,chỉ có phép tính nhân chia,có các phép tính cộng ,trừ,nhân,chia.
II. Các h/đ dạy –học:
Nội dung 
HĐ của GV 
HĐ của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới:
Giới thiệu
HĐ1: Thực hành.
HĐ2:Củng cố-dặn dò
-Kiểm tra 3 quy tắc tính giá trị của biểu thức đã học.
-GV nhận xét,đánh giá.
 -GV giới thiệu (Ghi đề) S/81
Bài 1: GV gợi ý chung :Đểû tính giá trị của biểu thức các em cần :
+Xem trong biểu thức có những phép tính nào?
+Vận dụng quy tắc để xác định phép tính nào trước .
+Tính toán cẩn thận,trình bày đúng.
-HS tự làm bài.
Bài 2:
-HS tự làm.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
-HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 4:HS tính theo mẫu rồi nêu
” Biểu thức 70+60:3 có giá trị là 90”.
-HS hỏi đáp về quy tắc tính giá trị biểu thức đã học.
-Nhận xét tiết học.
-HS tiếp nối nhau đọc các quy tắc đã học,mỗi em 1 quy tắc.
 - Mở SGK,lắng nghe.
 - HS làm bài .
-HS nêu các bài còn lại.
Tiết 16:Tập làm văn
 Nghe kể:Kéo cây lúa lên
Nói lên thành thị,nông thôn
I. Mục đích yêu cầu :Rèn kĩ năng nói:
1. Rèn kĩ năng nói:- Nghe và nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung truyện vui “ Kéo cây lúa lên”.Gịong kể vui ,khôi hài.
2. Kể được những điều em biết về nông thôn(hoặc thành thị) theo gợi ý trong SGK.bài nói đủ ý,dùng từ đặt câu đúng (Là nhiệm vụ chính)
II. Đồø dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ truyện cười “Kéo cây lúa lên”.
- Bảng lớp viết gợi ý kể chuyện.
- Bảng phụ viết gợi ý nói về nông thôn(hoặc thành thị)BT2.
-Một số tranh ảnh cảnh nông thôn.
III. Các h/đ dạy-học :
Nội dung 
HĐ của GV
HĐ của HS
A.Bài cũ:
B.Bài mới:
HĐ1:Bài tập 1:
HĐ2:BT2 Bài tập 2:
HĐ3:Củng cố-dặn dò:
- HS 1: kể lại chuyện:”Giấu cày”
-HS 2:Đọc lại bài viết giới thiệu về tổ em và các bạn trong tổ.
-Cả lớp và GV nhận xét ,đánh giá.
- GV Giới thiệu-(Ghi đề)
- Gọi 1 HS nêu y/cầu của bài và gợi ý:
- Y/c HS đọc thầm gợi ý và quan sát.
- GV kể chuyện lần 1:
+Truyện có những nhân vật nào?
+Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu chàng ngốc đã làm gì?
+Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao?
+Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo?
-1 HS giỏi kể lại câu chuyện 
-Từng cặp HS kể.
-HS thi kể
-Câu chuyện buồn cười ở điểm nào?
-Cả lớp và GV nhận xét,bình chọn người hiểu truyện biết kể chuyện với giọng vui,khôi hài.
-Gọi 1 HS đọc y/c và gợi ý.
-HS nói mình viết về đề tài gì?
-GV mở bảng phụ ,giúp HS hiểu gợi ý a của bài:
+Các em có thể kể những điều mình biết về nông thôn(hay thành thị)nhờ 1 chuyến đi chơi,xem ti vi, nghe ai kể.
-GV mời 1 HS làm mẫu.
-Cả lớp nhận xét.
-HS xung phong trình bày.
-Lớp bình chọn.
-Nhận xét,biểu dương HS học tốt.
-Về nhà suy nghĩ thêm để chuẩn bị bài TLV tuần 17. 
-1 HS kể
-1 HS đọc.
-HS nêu ,cả lớp nghe.
-HS đọc và quan sát.
-HS nghe.
-Chàng ngốc và vợ.
-Kéo cây lúa lên cho cao hơn lúa ở ruộng bên cạnh.
-Cả ruộng lúa nhà mình bị héo rũ.
-Cây lúa bị kéo lên ,đứt rễ nên héo rũ.
- HS tập kể.
- 4 HS thi
-Chàng ngốc kéo lúa lên làm lúa chết hết lại tưởng mình đã làm cho lúa tốt hơn.
HS nghỉ
-HS đọc,cả lớp nghe.
-1 số HS nêu.
-HS nghe.
-1 HS tập nói trước lớp theo gợi ý.
 5->7 em.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai day.doc