1. Lí thuyết:
- Nêu được các hiện tượng; khái niệm, ý nghĩa vật lí của các khái niệm; các thuyết.
- Phát biểu được các định luật vật lí; viết được công thức tính các đại lượng, nêu tên và đơn vị đo
các đại lượng có mặt trong công thức.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích được các hiện tượng vật lí, giải các bài tập định tính đơn
giản.
- Kỹ năng trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
2. Bài tập:
- Nắm được phương pháp và có kĩ năng giải các loại bài tập dưới dạng trắc nghiệm trong chương
trình.
- Vận dụng nội dung kiến thức đã học để giải được các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập
và những bài tập tương tự.
- Kỹ năng giải bài tập dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
B. NỘI DUNG (Năm 2009)
Nội dung ôn tập bám sát theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông môn
Vật lí cấp THPT, đặc biệt là lớp 12 theo chương trình chuẩn và nâng cao.
Thí sinh phải biết vận dụng các kiến thức thuộc các nội dung nêu dưới đây để trả lời các câu hỏi
trắc nghiệm khách quan.
Chủ đề Nội dung kiến thức Số câu Dao động cơ · Dao động điều hoà · Con lắc lò xo · Con lắc đơn · Năng lượng của con lắc lò xo và con lắc đơn · Dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động cưỡng bức · Hiện tượng cộng hưởng · Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen · Thực hành: Chu kì dao động của con lắc đơn 6 Sóng cơ · Sóng cơ. Sự truyền sóng. Phương trình sóng · Sóng âm · Giao thoa sóng · Phản xạ sóng. Sóng dừng 4 Dòng điện xoay chiều · Đại cương về dòng điện xoay chiều · Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có R, L, C và có R, L, C mắc nối tiếp. Cộng hưởng điện · Công suất dòng điện xoay chiều. Hệ số công suất · Máy biến áp. Truyền tải điện năng · Máy phát điện xoay chiều · Động cơ không đồng bộ ba pha · Thực hành: Khảo sát đoạn mạch RLC nối tiếp 7 Dao động và · Dao động điện từ. Mạch dao động LC 2 HƯỚNG DẪN ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT - MÔN VẬT LÝ 12 A. MỤC TIÊU 1. Lí thuyết: - Nêu được các hiện tượng; khái niệm, ý nghĩa vật lí của các khái niệm; các thuyết. - Phát biểu được các định luật vật lí; viết được công thức tính các đại lượng, nêu tên và đơn vị đo các đại lượng có mặt trong công thức. - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích được các hiện tượng vật lí, giải các bài tập định tính đơn giản. - Kỹ năng trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan. 2. Bài tập: - Nắm được phương pháp và có kĩ năng giải các loại bài tập dưới dạng trắc nghiệm trong chương trình. - Vận dụng nội dung kiến thức đã học để giải được các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập và những bài tập tương tự. - Kỹ năng giải bài tập dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan. B. NỘI DUNG (Năm 2009) Nội dung ôn tập bám sát theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí cấp THPT, đặc biệt là lớp 12 theo chương trình chuẩn và nâng cao. Thí sinh phải biết vận dụng các kiến thức thuộc các nội dung nêu dưới đây để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm khách quan. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH [32 câu] Thầy Phan Hồ Nghĩa, Website: DayHocVatLi.Net * eMail: nghiaphan@DayHocVatLi.Net ............... Trang 1 sóng điện từ · Điện từ trường · Sóng điện từ · Truyền thông (thông tin liên lạc) bằng sóng điện từ Sóng ánh sáng · Tán sắc ánh sáng · Nhiễu xạ ánh sáng. Giao thoa ánh sáng · Bước sóng và màu sắc ánh sáng · Các loại quang phổ · Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X · Thang sóng điện từ · Thực hành: Xác định bước sóng ánh sáng 5 Lượng tử ánh sáng · Hiện tượng quang điện ngoài. Định luật về giới hạn quang điện · Thuyết lượng tử ánh sáng. Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng · Hiện tượng quang điện trong · Quang điện trở. Pin quang điện · Hiện tượng quang - phát quang · Sơ lược về laze · Mẫu nguyên tử Bo và quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô 4 Hạt nhân nguyên tử · Cấu tạo hạt nhân nguyên tử. Khối lượng hạt nhân. Độ hụt khối. Lực hạt nhân. · Năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng · Hệ thức giữa khối lượng và năng lượng 4 · Phóng xạ · Phản ứng hạt nhân · Phản ứng phân hạch · Phản ứng nhiệt hạch Từ vi mô đến vĩ mô · Các hạt sơ cấp · Hệ Mặt Trời. Các sao và thiên hà Tổng 32 Chủ đề Số câu Dao động cơ 4 Sóng cơ và sóng âm Dòng điện xoay chiều Dao động và sóng điện từ Sóng ánh sáng 4 Lượng tử ánh sáng Hạt nhân nguyên tử Từ vi mô đến vĩ mô Hướng dẫn Ôn thi Tốt Nghiệp THPT năm 2011 ............................................. THPT Chuyên Hùng Vương, PleiKu, Gia Lai II. PHẦN RIÊNG [8 câu] A. Theo chương trình Chuẩn [8 câu] (Dành riêng cho thí sinh học theo chương trình chuẩn) Thầy Phan Hồ Nghĩa, Website: DayHocVatLi.Net * eMail: nghiaphan@DayHocVatLi.Net ............... Trang 2 Chủ đề Số câu Động lực học vật rắn 4 Dao động cơ 4 Sóng cơ Dao động và sóng điện từ Dòng điện xoay chiều Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng Sơ lược về thuyết tương đối hẹp Hạt nhân nguyên tử Từ vi mô đến vĩ mô Tổng 8 Hướng dẫn Ôn thi Tốt Nghiệp THPT năm 2011 ............................................. THPT Chuyên Hùng Vương, PleiKu, Gia Lai Tổng 8 B. Theo chương trình Nâng cao [8 câu] (Dành riêng cho thí sinh học theo chương trình nâng cao) C. CƠ BẢN KIẾN THỨC ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 1. CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH 1.1. Toạ độ góc Khi vật rắn quay quanh một trục cố định (hình 1) thì : - Mỗi điểm trên vật vạch một đường tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay, có bán kính r bằng khoảng cách từ điểm đó đến trục quay, có tâm O ở trên trục quay. - Mọi điểm của vật đều quay được cùng một góc trong cùng một khoảng thời gian. P0 z Trên hình 1, vị trí của vật tại mỗi thời điểm được xác định bằng góc φ giữa một mặt phẳng động P gắn với vật và một mặt phẳng cố định P0 (hai mặt phẳng này đều chứa trục quay Az). Góc φ được gọi là toạ độ góc của vật. Góc φ được đo bằng rađian, kí hiệu là rad. Khi vật rắn quay, sự biến thiên của φ theo thời gian t thể hiện quy luật chuyển động quay của vật. 1.2. Tốc độ góc Tốc độ góc là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh chậm của chuyển động quay của vật rắn. P φ r O A Hình 1 Ở thời điểm t, toạ độ góc của vật là φ. Ở thời điểm t + Δt, toạ độ góc của vật là φ + Δφ. Như vậy, trong khoảng thời gian Δt, góc quay của vật là Δφ. wtb = Dj Tốc độ góc trung bình ωtb của vật rắn trong khoảng thời gian Δt là : (1.1) Dt Tốc độ góc tức thời ω ở thời điểm t (gọi tắt là tốc độ góc) được xác định bằng giới hạn của tỉ số Dj Dt w = lim hay w = j ' (t) khi cho Δt dần tới 0. Như vậy : Dj Dt®0 Dt (1.2) Đơn vị của tốc độ góc là rad/s. 1.3. Gia tốc góc Thầy Phan Hồ Nghĩa, Website: DayHocVatLi.Net * eMail: nghiaphan@DayHocVatLi.Net ............... Trang 3 Hướng dẫn Ôn thi Tốt Nghiệp THPT năm 2011 ............................................. THPT Chuyên Hùng Vương, PleiKu, Gia Lai Tại thời điểm t, vật có tốc độ góc là ω. Tại thời điểm t + Δt, vật có tốc độ góc là ω + Δω. Như vậy, trong khoảng thời gian Δt, tốc độ góc của vật biến thiên một lượng là Δω. g tb = Dw Gia tốc góc trung bình γtb của vật rắn trong khoảng thời gian Δt là : (1.3) Dt Gia tốc góc tức thời γ ở thời điểm t (gọi tắt là gia tốc góc) được xác định bằng giới hạn của tỉ số Dw Dt g = lim hay g = w ' (t) khi cho Δt dần tới 0. Như vậy : Dw Dt®0 Dt Đơn vị của gia tốc góc là rad/s2. (1.4) 1.4. Các phương trình động học của chuyển động quay a) Trường hợp tốc độ góc của vật rắn không đổi theo thời gian (ω = hằng số, γ = 0) thì chuyển động quay của vật rắn là chuyển động quay đều. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc mặt phẳng P lệch với mặt phẳng P0 một góc φ0, từ (1) ta có : φ = φ0 + ωt (1.5) b) Trường hợp gia tốc góc của vật rắn không đổi theo thời gian (γ = hằng số) thì chuyển động quay của vật rắn là chuyển động quay biến đổi đều. Các phương trình của chuyển động quay biến đổi đều của vật rắn quanh một trục cố định : w = w0 + gt (1.6) j = j0 + w0t + gt 2 1 2 w 2 - w02 = 2g (j - j0 ) (1.7) (1.8) v = wr (1.9) Nếu vật rắn quay đều thì mỗi điểm của vật chuyển động tròn đều. Khi đó vectơ vận tốc v của mỗi điểm chỉ thay đổi về hướng mà không thay đổi về độ lớn, do đó mỗi điểm của vật có gia tốc hướng tâm an với độ lớn xác định bởi công thức : trong đó φ0 là toạ độ góc tại thời điểm ban đầu t = 0. ω0 là tốc độ góc tại thời điểm ban đầu t = 0. φ là toạ độ góc tại thời điểm t. ω là tốc độ góc tại thời điểm t. γ là gia tốc góc (γ = hằng số). Nếu vật rắn chỉ quay theo một chiều nhất định và tốc độ góc tăng dần theo thời gian thì chuyển động quay là nhanh dần. Nếu vật rắn chỉ quay theo một chiều nhất định và tốc độ góc giảm dần theo thời gian thì chuyển động quay là chậm dần. 1.5. Vận tốc và gia tốc của các điểm trên vật quay Tốc độ dài v của một điểm trên vật rắn liên hệ với tốc độ góc ω của vật rắn và bán kính quỹ đạo r của điểm đó theo công thức : r r an = v 2 r = w 2r (1.10) r r r r thành phần : + Thành phần an vuông góc với v , đặc trưng cho sự thay đổi về hướng của v , thành phần này chính Nếu vật rắn quay không đều thì mỗi điểm của vật chuyển động tròn không đều. Khi đó vectơ vận tốc v của mỗi điểm thay đổi cả về hướng và độ lớn, do đó mỗi điểm của vật có gia tốc a (hình 2) gồm hai r = w r an = v 2 2 r r + Thành phần at có phương của v , đặc trưng cho sự thay đổi về độ của v , thành phần này được gọi là gia tốc tiếp tuyến, có độ lớn xác định vr at a r M là gia tốc hướng tâm, có độ lớn xác định bởi công thức : (1.11) r r ar O r an r lớn bởi công thức : Thầy Phan Hồ Nghĩa, Website: DayHocVatLi.Net * eMail: nghiaphan@DayHocVatLi.Net ............... Trang 4 Hình 2 = rg at = Dv Dt Vectơ gia tốc a của điểm chuyển động tròn không đều trên vật là : a = an + at (1.13) Vectơ gia tốc a của một điểm trên vật rắn hợp với bán kính OM của nó một góc α, với : Hướng dẫn Ôn thi Tốt Nghiệp THPT năm 2011 ............................................. THPT Chuyên Hùng Vương, PleiKu, Gia Lai (1.12) r r r r 2 t Về độ lớn : a = an + a 2 (1.14) r tan a = t = a an g w 2 (1.15) a) Momen lực đối với một trục quay cố định M = Fd (2.1) Chọn chiều quay của vật làm chiều dương, ta có quy ước : M > 0 khi F có tác dụng làm vật quay theo chiều dương 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH 2.1. Mối liên hệ giữa gia tốc góc và momen lực r Momen M của lực F đối với trục quay Δ có độ lớn bằng : r r trong đó d là tay đòn của lực F (khoảng cách từ trục quay Δ đến giá của lực F ) r r M < 0 khi F có tác dụng làm vật quay theo chiều ngược chiều dương. trục Δ thẳng đứng đi qua một đầu của thanh dưới tác b) Mối liên hệ giữa gia tốc góc và momen lực - Trường hợp vật rắn là một quả cầu nhỏ có khối lượng m gắn vào một đầu thanh rất nhẹ và dài r. Vật quay trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang xung quanh một r dụng của lực F (hình 1). Phương trình động lực học của vật rắn này là : O r Δ Fr M = (mr )g Hình1 (2.2) 2 r trong đó M là momen của lực F đối với trục quay Δ, γ là gia tốc góc của vật rắn m. - Trường hợp vật rắn gồm nhiều chất điểm khối lượng mi, mj, ở cách trục quay Δ những khoảng ri, rj, khác nhau. Phương trình động lực học của vật rắn này là : M = ç å mi ri2 ÷g æ ö è i ø (2.3) 2.2. Momen quán tính Trong phương trình (2.3), đại lượng å mi ri2 đặc trưng cho mức quán i tính của vật quay và được gọi là momen quán tính, kí hiệu là I. Momen quán tính I đối với một trục là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật rắn trong chuyển động quay quanh trục ấy. Δ l Hình 2 Momen quán tính có đơn vị là kg.m . I = å mi ri2 i 2 (2.4) Δ Momen quán tính của một vật rắn không chỉ phụ thuộc khối lượng của vật rắn mà còn phụ thuộc cả vào sự phân bố khối lượng xa hay gần trục quay. Momen quán tính của một số vật rắn : Hình 3 R I = (2.5) ml 2 + Thanh đồng chất có khối lượng m và có tiết diện nhỏ so với chiều dài l của nó, trục quay Δ đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh (hình 2) : 1 12 Thầy Phan Hồ Nghĩa, Website: DayHocVatLi.Net * eMail: nghiaph ... o động là: A. 5cm B. 10cm C. 4cm D. 2cm Câu 5: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 9,8cm dao động cùng pha cùng tần số f=100Hz,vận tốc truyền sóng là 1,2m/s.Có bao nhiêu điểm dao động cực đại trên đoạn AB? A. 16 B. 17 C. 15 D. 18 Câu 6: Pin quang điện là hệ thống biến đổi: A.Hóa năng ra điện năng. B.Cơ năng ra điện năng. C.Nhiệt năng ra điện năng. D.Quang năng ra điện năng. Câu 7: Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào A. Cách kích thích dao động B. Biên độ dao động C. Cấu tạo của con lắc lò xo D. Gia tốc trọng trường Câu 8: Phát biểu nào sau đây về dao động cưỡng bức là đúng? A. Biên độ của dao động cưỡng bức bằng biên độ của ngoại lực tuần hoàn. B. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn C. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ. D. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn. Câu 9: Khi hình thành sóng dừng trên sợi dây đàn hồi dài 1,2m rung với tần số 10Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Hai đầu dây là hai nút. Số bụng sóng trên dây: A . 3 bụng B. 4 bụng C. 6bụng D. 5 bụng Câu 10: Một con lắc lò xo thực hiện dao động điều hòa theo phương nằm ngang với li độ x = 4 sin(3t - p / 6)(cm) , vật nặng có khối lượng m= 500g. Lực đàn hồi cực đại của lò xo tác dụng lên vật nặng có độ lớn: A. 0,2N B. 0,15N C. 0.18N D. 0,12N Câu 11: Khi con lắc lò xo thực hiện dao động tắt dần,điều nào là không đúng? A. Ma sát càng lớn thì tắt dần càng nhanh B. Cơ năng của con lắc giảm dần C. Biên độ giảm dần theo thời gian. D. Tần số con lắc giảm Thầy Phan Hồ Nghĩa, Website: DayHocVatLi.Net * eMail: nghiaphan@DayHocVatLi.Net ............... Trang 92 Hướng dẫn Ôn thi Tốt Nghiệp THPT năm 2011 ............................................. THPT Chuyên Hùng Vương, PleiKu, Gia Lai Câu 12: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L = 1 p H và tụ có điện dung C = 10-4 1,44p F ghép nối tiếp vào hiệu điện thế u = U o sin(2pft)(V ) với U o không đổi, f thay đổi. Với giá trị nào của f thì công suất tiêu thụ của mạch cực đại? A. 50(Hz) B. 60(Hz) C. 100(Hz) D. 120(Hz) Câu 13: Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi truyền đi lên 25 lần thì công suất hao phí trên đường dây sẽ: A. giảm 25 lần B. giảm 625 lần C. tăng 25 lần D. tăng 625 lần Câu 14:: Hãy xác định đáp án đúng . Kết luận nào dưới đây cho biết đoạn mạch R,L,C không phân nhánh có tính cảm kháng . A. w 2 > 1 LC . B. w 2 < 1 LC . C. w 2 > 1 RC . D. w 2 > LC. Câu15 Sóng điện từ nào dưới đây có khả năng xuyên qua tầng điện li ? A sóng dài B Sóng trung C Sóng cực ngắn D sóng ngắn Câu 16: Sóng âm truyền trên sợi dây đàn hồi với tần số f=500Hz, khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên dây dao động cùng pha là 80cm.Vận tốc sóng: A. 400m/s B. 40m/s C. 16m/s D. 160m/s Câu17 Một nguồn sáng đơn sắc l = 0,6mm chiếu vào một mặt phẳng chưa hai khe hở S1,S2 hẹp song song cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng .Đặt một màn ảnh song song và cách màn mặt phẳng chứa hai khe 1m. Tính khoảng cách giữa hai vân sáng trên màn A 0,7mm B 0,6mm C 0,5mm D 0,4mm Câu 18: Một đoạn mạch RLC không phân nhánh, ghép vào hiệu điện thế u = 200 2 sin(100pt)V . Biết R = 50W , L và C cho sẵn, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu R, L, C có cùng giá trị. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng: A. 2A B. 2 2 A C. 2 A D. 4A Câu 19: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Biết cuộn dây thuần cảm ; R= 50W . Hiệu điện thế hai đầu mạch có biểu thức u = 100 sin(100p .t)V . Công suất tiêu thụ của mạch là 50W. Hệ số công suất của mạch là: A. 1 2 B. 0,6 C. 0,5 D. 3 2 Câu 20 Hãy chỉ ra cấu trúc không phải là thành viên của một thiên hà A Sao siêu mới B B Punxa C Lỗ đen DQuaza Câu21 Một nguồn sáng đơn sắc l = 0,6mm chiếu vào một mặt phẳng chưa hai khe hở S1,S2 hẹp song song cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng .Đặt một màn ảnh song song và cách màn mặt phẳng chứa hai khe 1m. Xác định vị trí vân tối thứ ba A 0,75mm B 0,6mm C 0,9mm D 1,5mm Câu 22: Hạt nhân nguyên tử dược cấu tạo từ A.Các prôtôn B.Các nơtrôn C.Các êlectrôn D.Các nuclôn Câu23 Xét phản ứng p + 37 Li ®224He Biết mHe=4,0015u ; mLi =7,0144u.Năng lượng toả ra sau phản ứng là : A 1,96 MeV B 18,9MeV C 20,1MeV D 17,5MeV Câu 24Thân thể con người bình thường có thể phát ra được những bức xạ nào dưới đây ? A Tia X B Ánh sáng nhìn thấy C Tia hồng ngoại D Tia tử ngoại Câu 25 Qung phổ vạch phát ra khi A nung nóng một chất rắn lỏng hoặc khí B nung nóng một chất lỏng hoặc chất khí C nung nóng chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn D nung nóng chất khí ở áp suất thấp Thầy Phan Hồ Nghĩa, Website: DayHocVatLi.Net * eMail: nghiaphan@DayHocVatLi.Net ............... Trang 93 Hướng dẫn Ôn thi Tốt Nghiệp THPT năm 2011 ............................................. THPT Chuyên Hùng Vương, PleiKu, Gia Lai Câu 26:Chiếu một bức xạ có bước sóng l = 0,18mm vào bản âm của một tế bào quang điện. Kim loại dùng làm âm cực có giới hạn quang điện là l0 = 0,3mm Tìm công thoát của điện tử bứt ra khỏi kim loại A. 0, 6625.10-19 (J) B. 6, 625.10-49 (J) C. 6, 625.10-19 (J) D. 6,625.10-28j Câu 27: Khi hình thành sóng dừng trên sợi dây đàn hồi ,khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng: A. một bước sóng. B. hai lần bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. nửa bước sóng. Câu 28:Quang electrôn bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi có ánh sáng chiếu tới là do: A.Cường độ của chùm sáng phù hợp. B.Bước sóng của ánh sáng lớn. C.Vận tốc ánh sáng lớn. D.Bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện. Câu 29:Công thoát electrôn của kim loại dùng làm Catốt của một tế bào quang điện là 7,23.10-19J. Những bức xạ nào dưới đây có thể gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại này. A. 0,21mm; B. 0,265mm; C. 0,32mm; D. Cả A và B. Câu 30: Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1 H và một tụ điện có điện dung p C. Tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Giá trị của C bằng: 4p mF B. C = 4p pF C. C = 4p mF 4p F A. C = 1 1 1 D. C = 1 Câu 31 Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là A Tác dụng quang điện B tác dụng quang học C Tác dụng nhiệt D Tác dụng hóa học Câu 32 Cho phản ứng hạt nhân 1737Cl + X ®1837Ar + n X là hạt nhân nào sau đây ? A. 11H B. 12D C. 31 T D. 24 He PHẦN II - PHẦN RIÊNG [8 câu] Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó (phần A hoặc B) A. PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH HỌC CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN (từ câu 33 đến câu 40) Câu 33: Một máy biến áp có hiệu suất xấp xỉ bằng 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến áp này A. là máy tăng áp . B. là máy hạ áp . C. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần. D. làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần. Câu 34: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục ox có phương trình : u = 20sin(200t - 20d)(cm). Trong đó d đo bằng mét, t đo bằng giây. Vận tốc truyền sóng là A. 31,4m/s B. 10m/s C. 100m/s D. 20m/s Câu 35: Cho đoạn mach RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) có R = 100 W , L= 1 p H, C.= 10 -4 2p F . Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều 200V-50Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là A. 1A B. 2 A C. 2A D. 2 2 A Câu 36: con lắc lò xo thực hiện dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Thời gian ngắn nhất để con lắc di chuyển từ vị trí có li độ cực đại về vị trí cân bằng mất 1 2 s , tần số dao động của con lắc bằng: A. 1Hz B. 2Hz C. 0,5Hz D. 0,25Hz Câu 37 Số nguyên tử có trong 1g Hê li ( He =4,003) là A7.1023 B 1,51023 C 4.1023 D 4,51023 Câu 38: Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ: Thầy Phan Hồ Nghĩa, Website: DayHocVatLi.Net * eMail: nghiaphan@DayHocVatLi.Net ............... Trang 94 Hướng dẫn Ôn thi Tốt Nghiệp THPT năm 2011 ............................................. THPT Chuyên Hùng Vương, PleiKu, Gia Lai A. trên 1000K B. Trên 00 C C. Trên 1000 C D. Trên 00 K .Câu 39: Khoảng vân trong giao thoa của sóng ánh sáng đơn sắc tính theo công thức nào sau đây? (cho biết i: là khoảng vân; l : là bước sóng ánh sáng; a: khoảng cách giữa hai nguồn S1S2 và D là khoảng cách từ mặt phẳng l D chứa hai khe đến màn) A. i = a B. i = la D C. i = l.a.D D. i = aD l Câu 40: Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 ở cùng một bên vân trung tâm là: A. x = 3i B. x = 4i C. x = 5i D. x = 6i B. PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH HỌC CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO (từ câu 41 đến câu 48) Câu 41:Một tàu hỏa chuyển động với vận tốc 10 m/s hú một hồi còi dài khi đi đến và qua trước mặt một người đứng cạnh đường ray. Biết người lái tàu nghe được âm thanh tần số 2000 Hz. Hỏi người đứng cạnh đường ray lần lượt nghe được các âm thanh có tần số bao nhiêu? Biết vận tốc âm thanh trong không khí là 340 m/s A. 1942,86 Hz và 2060,60 Hz B. 2060,60 Hz và 1942,86 Hz C. 2058,82 Hz và 2060,6 Hz D. 2058,82 Hz và 1942,86 Hz Câu 42 : Mômen quán tính của một vật rắn không phụ thuộc vào: A. khối lượng của nó. B. kích thước và hình dáng của nó. C. tốc độ góc của nó. D. vị trí của trục quay. Câu 43:. Một bánh xe đang quay với tốc độ góc 36 rad/s thì bị hãm lại với một gia tốc góc không đổi có độ lớn 3rad/s2. Thời gian từ lúc hãm đến lúc bánh xe dừng hẳn là: A. 4s B. 6s C. 12 s D. 10s Câu 44. Một bánh xe có I = 0,4 kgm2 đang quay đều quanh một trục. Nếu động năng quay của bánh xe là 80 J thì momen động lượng của bánh xe đối với trục đang quay là: A. 8 kgm2/s. B. 4 kgm2/s. C. 1 kgm2/s. D. 1 kgm2/s2 Câu 45: Vận tốc truyền sóng cơ học phụ thuộc vào A. bản chất môi trường. B. biên độ sóng và chu kỳ sóng. C. tần số và năng lượng sóng D. bước sóng và năng lượng sóng 2.10-4 p p p Câu 46: Một mạch điện không phân nhánh R = 50W , cuộn dây thuần cảm L = C = F , dòng điện có tần số f=50(Hz). Độ lệch pha giữa u và i là: p A. 0 B. - C. D. - 3 4 4 1 p H và tụ có điện dung Câu 47: Trong quang phổ của nguyên tử hiđro, các vạch trong dãy Laiman được tạo thành khi electron chuyển động từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo A. M B. L C. K D. N Câu 48: Trong các công thức nêu dưới đây, công thức nào là công thức Anhxtanh? A. hf = A + mv02max 2 B. hf = A - mv02max 2 C. hf = A + mv2 2 D. hf = A - mv2 2 _________________________ Thầy Phan Hồ Nghĩa, Website: DayHocVatLi.Net * eMail: nghiaphan@DayHocVatLi.Net ............... Trang 95 1A 2D 3A 4C 5B 6D 7C 8D 9C 10C 11D 12B 13B 14A 15D 16A 17B 18D 19A 20D 21D 22B 23D 24C 25D 26D 27D 28D 29D 3OB 31C 32A 33B 34B 35B 36C 37B 38D 39A 40B 41B 42C 43C 44A 45A 46C 47C 48A X X Hướng dẫn Ôn thi Tốt Nghiệp THPT năm 2011 ............................................. THPT Chuyên Hùng Vương, PleiKu, Gia Lai ĐÁP ÁN – ĐỀ SỐ 5 Thầy Phan Hồ Nghĩa, Website: DayHocVatLi.Net * eMail: nghiaphan@DayHocVatLi.Net ............... Trang 96
Tài liệu đính kèm: