Hướng dẫn ôn tập tốt nghiệp THPT cho các môn

Hướng dẫn ôn tập tốt nghiệp THPT cho các môn

Chủ đề 1. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT

VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ

Các kiến thức cơ bản cần nhớ :

1. Hàm số, tính đơn điệu của hàm số. Mối liên hệ giữa sự đồng biến, nghịch biến của một hàm số và dấu đạo hàm cấp một của nó.

2. Điểm cực đại, điểm cực tiểu, điểm cực trị của hàm số. Các điều kiện đủ để có điểm cực trị của hàm số.

3. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một tập hợp số.

4. Phộp tịnh tiến hệ toạ độ và cụng thức đổi toạ độ qua phép tịnh tiến đó.

5. Đường tiệm cận đứng, đường tiệm cận ngang, tiệm cận xiên của đồ thị.

6. Cỏc bước khảo sát hàm số và vẽ đồ thị hàm số (tìm tập xác định, xét chiều biến thiên, tìm cực trị, tỡm điểm uốn, tìm tiệm cận, lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị. Giao điểm của hai đồ thị. Sự tiếp xúc của hai đường cong (điều kiện cần và đủ để hai đường cong tiếp xỳc nhau).

 

doc 41 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hướng dẫn ôn tập tốt nghiệp THPT cho các môn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hướng dẫn ôn tập tốt nghiệp THPT 
cho các môn năm 2009
Môn Toán:
Năm 2009 là năm đầu tiờn tất cả học sinh lớp 12 học theo Chương trỡnh THPT mới; cỏc thớ sinh dự thi tốt nghiệp THPT năm 2009 sẽ thi theo chương trỡnh này.
Để tạo điều kiện và giỳp học sinh lớp 12 cũng như cỏc thớ sinh dự thi tốt nghiệp học tập và ụn luyện thi chủ động, tớch cực, Bộ Giỏo dục và Đào tạo hướng dẫn ụn tập mon Toỏn thi tốt nghiệp THPT năm học 2008-2009 như sau:
Việc ụn tập chuẩn bị kiến thức cho cỏc kỡ thi cần phải bỏm sỏt chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trỡnh THPT và cấu trỳc đề thi, hỡnh thức thi tốt nghiệp THPT năm 2009.
Nội dung thi nằm trong chương trỡnh THPT hiện hành, chủ yếu là chương trỡnh lớp 12, cho tất cả cỏc đối tượng thớ sinh.
Thớ sinh tự do phải thi cựng đề thi như thớ sinh đang học lớp 12 THPT năm học 2008-2009; phải tự cập nhật, bổ sung kiến thức theo cỏc hỡnh thức khỏc nhau để chuẩn bị cho việc dự thi.
	Nội dung ụn tập cho mọi đối tượng học sinh dự kỡ thi tốt nghiệp THPT năm học 2008 -2009.
Phần Đại số và Giải tích gồm bốn chủ đề
1. ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số.
2. Hàm số luỹ thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit
3. Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng.
4. Số phức.
Phần Hình học gồm ba chủ đề
1. Khối đa diện và thể tích khối đa diện. à
2. Mặt cầu. Mặt trụ. Mặt nún.
3. Phương pháp toạ độ trong không gian.
Trong những nội dung, yờu cầu ụn luyện những kiến thức cơ bản cần nhớ, dạng bài toỏn cần luyện tập cho tất cả học sinh cú phần những kiến thức và dạng bài toỏn in nghiờng và đậm là phần dành cho học sinh học theo chương trỡnh nõng cao.
Chủ đề 1. ứng dụng đạo hàm để khảo sát
và vẽ đồ thị của hàm số
Các kiến thức cơ bản cần nhớ :
1. Hàm số, tính đơn điệu của hàm số. Mối liên hệ giữa sự đồng biến, nghịch biến của một hàm số và dấu đạo hàm cấp một của nó.
2. Điểm cực đại, điểm cực tiểu, điểm cực trị của hàm số. Các điều kiện đủ để có điểm cực trị của hàm số.
3. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một tập hợp số.
4. Phộp tịnh tiến hệ toạ độ và cụng thức đổi toạ độ qua phép tịnh tiến đú. 
5. Đường tiệm cận đứng, đường tiệm cận ngang, tiệm cận xiên của đồ thị.
6. Cỏc bước khảo sát hàm số và vẽ đồ thị hàm số (tìm tập xác định, xét chiều biến thiên, tìm cực trị, tỡm điểm uốn, tìm tiệm cận, lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị). Giao điểm của hai đồ thị. Sự tiếp xỳc của hai đường cong (điều kiện cần và đủ để hai đường cong tiếp xỳc nhau). 
Các dạng toán cần luyện tập :
1. Xét sự đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng dựa vào dấu đạo hàm cấp một của nó. Sử dụng tớnh đơn điệu của hàm số để giải phương trỡnh, bất phương trỡnh hoặc chứng minh bất đẳng thức.
2. Tìm điểm cực trị của hàm số, tớnh giỏ trị cực đại giỏ trị cực tiểu của hàm số; tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn, một khoảng. Ứng dụng vào việc giải phương trỡnh, bất phương trỡnh.
3. Vận dụng được phép tịnh tiến hệ toạ độ để biết được một số tớnh chất của đồ thị.
4. Tìm đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang, tiệm cận xiên của đồ thị hàm số.
5. Khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số
	y = ax3 + bx2 + cx + d (a ạ 0),
	y = ax4 + bx2 + c (a ạ 0),
và y = (ac ạ 0),
trong đú a, b, c, d là những số cho trước.
	y = , trong đó a, b, c, d, m, n là các số cho trước, am ạ 0.
6. Dùng đồ thị hàm số để biện luận số nghiệm của một phương trình.
7. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (tại một điểm thuộc đồ thị hàm số, đi qua một điểm cho trước, biết hệ số gúc); viết phương trình tiếp tuyến chung của hai đường cong tại điểm chung.
Chủ đề 2. Hàm số luỹ thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit
Các kiến thức cơ bản cần nhớ :
1. Luỹ thừa. Luỹ thừa với số mũ nguyên của số thực; Luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và Luỹ thừa với số số mũ thực của số thực dương (cỏc khỏi niệm và các tính chất).
2. Lôgarit. Lôgarit cơ số a của một số dương (a > 0, a ạ 1). Các tính chất cơ bản của lôgarit. Lôgarit thập phân, số e và lôgarit tự nhiên.
3. Hàm số luỹ thừa. Hàm số mũ. Hàm số lôgarit (định nghĩa, tính chất, đạo hàm và đồ thị).
4. Phương trình, hệ phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit.
Các dạng toán cần luyện tập :
1. Dùng các tính chất của luỹ thừa để đơn giản biểu thức, so sánh những biểu thức có chứa luỹ thừa.
2. Dùng định nghĩa để tính một số biểu thức chứa lôgarit đơn giản.
3. áp dụng các tính chất của lôgarit vào các bài tập biến đổi, tính toán các biểu thức chứa lôgarit.
4. áp dụng tính chất của các hàm số mũ, hàm số lôgarit vào việc so sánh hai số, hai biểu thức chứa mũ và lôgarit.
5. Vẽ đồ thị các hàm số luỹ thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarit.
6. Tính đạo hàm các hàm số . Tính đạo hàm các hàm số luỹ thừa, mũ, lôgarit và hàm số hợp của chỳng.
7. Giải một số phương trình, bất phương trình mũ đơn giản bằng cỏc phương phỏp: phương pháp đưa về luỹ thừa cùng cơ số, phương pháp lôgarit hoá, phương pháp dùng ẩn số phụ, phương pháp sử dụng tính chất của hàm số.
8. Giải một số phương trình, bất phương trình lôgarit đơn giản bằng cỏc phương phỏp: phương phỏp đưa về lôgarit cùng cơ số, phương pháp mũ hoá, phương pháp dùng ẩn số phụ, phương pháp sử dụng tính chất của hàm số.
9. Giải một số hệ phương trình mũ, lôgarit đơn giản.
Chủ đề 3. Nguyên hàm, Tích phân và ứng dụng
Các kiến thức cơ bản cần nhớ :
1. Định nghĩa, tính chất của nguyên hàm. Bảng nguyên hàm của một số hàm số tương đối đơn giản. Phương pháp đổi biến số. Tính nguyên hàm từng phần.
2. Định nghĩa và các tính chất của tích phân. Tính tích phân của hàm số liên tục bằng công thức Niu-tơn - Lai-bơ-nit. Phương pháp tích phân từng phần và phương pháp đổi biến số để tính tích phân.
3. Diện tích hình thang cong. Các công thức tính diện tích, thể tích nhờ tích phân.
Các dạng toán cần luyện tập :
1. Tính nguyên hàm của một số hàm số tương đối đơn giản dựa vào bảng nguyên hàm và cách tính nguyên hàm từng phần.
2. Sử dụng phương pháp đổi biến số (khi đã chỉ rõ cách đổi biến số và không đổi biến số quá một lần) để tính nguyên hàm.
3. Tính tích phân của một số hàm số tương đối đơn giản bằng định nghĩa hoặc phương pháp tính tích phân từng phần.
4. Sử dụng phương pháp đổi biến số (khi đã chỉ rõ cách đổi biến số và không đổi biến số quá một lần) để tính tích phân.
5. Tính diện tích một số hình phẳng, thể tích một số khối trũn xoay nhận trục hoành, nhận trục tung làm trục nhờ tích phân.
Chủ đề 4. Số phức
Các kiến thức cơ bản cần nhớ :
1. Số phức. Dạng đại số của số phức. Biểu diễn hình học của số phức, môđun của số phức, số phức liên hợp. 
2. Căn bậc hai của số thực õm; Giải phương trỡnh bậc hai, quy về bậc hai với hệ số thực.
3. Căn bậc hai của số phức. Công thức tính nghiệm của phương trình bậc hai với hệ số phức.
4. Acgumen và dạng lượng giác của số phức. Công thức Moa - vrơ và ứng dụng.
Các dạng toán cần luyện tập :
1. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số phức ở dạng đại số. Tỡm nghiệm phức của phương trỡnh bậc hai với hệ số thức (nếu ).
2. Biểu diễn được số phức từ dạng đại số sang dạng lượng giỏc và ngược lại; Cách nhân, chia các số phức dưới dạng lượng giác.
3. Tính căn bậc hai của số phức. Giải phương trình bậc hai với hệ số phức.
4. Biểu diễn cos3a, sin4a,... qua cosa và sina.
Chủ đề 5. Khối đa diện
Các kiến thức cơ bản cần nhớ :
1. Khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt, khối đa diện. Phân chia và lắp ghép các khối đa diện. Phộp đối xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau của hai khối đa diện.
2. Khối đa diện đều, 5 loại khối đa diện đều: tứ diện đều, lập phương, bỏt diện đều, thập nhị diện đều và nhị thập diện đều. Tớnh đối xứng qua mặt phẳng của khối tứ diện đều, bỏt diện đều và hỡnh lập phương. Phộp vị tự trong khụng gian
3. Thể tích khối đa diện. Thể tích khối hộp chữ nhật. Công thức thể tích khối lăng trụ, khối chóp và khối chúp cụt.
Các dạng toán cần luyện tập :
 Tính thể tích khối lăng trụ, khối chóp và khối chúp cụt.
Chủ đề 6. MẶT CẦU, mặt TRỤ, MẶT NểN.
Các kiến thức cơ bản cần nhớ :
1. Mặt cầu. Giao của mặt cầu và mặt phẳng. Mặt phẳng kính, đường tròn lớn. Mặt 
phẳng tiếp xúc với mặt cầu. Giao của mặt cầu với đường thẳng. Tiếp tuyến của mặt cầu. Cụng thức tớnh diện tích mặt cầu.
2. Mặt tròn xoay. Mặt nón, giao của mặt nón với mặt phẳng. Cụng thức tớnh diện tích xung quanh của hình nón. Mặt trụ, giao của mặt trụ với mặt phẳng. Cụng thức tớnh diện tích xung quanh của hình trụ.
Các dạng toán cần luyện tập :
1. Tính diện tích mặt cầu. Tớnh thể tớch khối cầu.
2. Tính diện tích xung quanh của hình nón, diện tích xung quanh của hình trụ. Tớnh thể tớch khối nún trũn xoay.Tớnh thể tớch khối trụ trũn xoay.
Chủ đề 7. phương pháp toạ độ trong không gian
Các kiến thức cơ bản cần nhớ :
1. Hệ toạ độ trong không gian, toạ độ của một vectơ, toạ độ của điểm, biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ, khoảng cách giữa hai điểm. Tích vectơ (tích có hướng của hai vectơ). Một số ứng dụng của tích vectơ. Phương trình mặt cầu.
2. Phương trình mặt phẳng. Véctơ pháp tuyến của mặt phẳng. Phương trình tổng quát của mặt phẳng. Điều kiện để hai mặt phẳng song song, vuông góc. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.
3. Phương trình đường thẳng. Phương trình tham số của đường thẳng. Phương trỡnh chớnh tắc của đường thẳng. Điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau, cắt nhau, song song hoặc vuông góc với nhau. Cụng thức tớnh khoảng cỏch từ một điểm đến một đường thẳng. Cụng thức tớnh khoảng cỏch giữa hai đường thẳng.
Các dạng toán cần luyện tập :
1. Tính toạ độ của tổng, hiệu, tích vectơ với một số ; tính được tích vô hướng của hai vectơ, tích có hướng của hai vectơ. Chứng minh 4 điểm khụng đồng phẳng, tớnh thể tớch của khối tứ diện. Tính được diện tích hình bình hành, thể tích khối hộp bằng cách dùng tích có hướng của hai vectơ.
2. Tính khoảng cách giữa hai điểm có toạ độ cho trước. Xác định toạ độ tâm và bán kính của mặt cầu có phương trình cho trước. Viết phương trình mặt cầu (biết tõm và đi qua một điểm cho trước, biết đường kớnh).
3. Xác định vectơ pháp tuyến của mặt phẳng. Viết phương trình mặt phẳng. Tớnh gúc. Tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng, tớnh khoảng cỏch giữa 2 mặt phẳng song song. Tớnh khoảng cỏch từ một điểm đến một đường thẳng. 
4. Viết phương trình tham số của đường thẳng (biết đi qua hai điểm cho trước, đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước, đi qua một điểm và vuụng gúc với một mặt phẳng cho trước). Sử dụng phương trình của hai đường thẳng để xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng đó. Tỡm hỡnh chiếu vuụng gúc của một điểm trờn một đường thẳng hoặc trờn một mặt phẳng. Viết phương trỡnh hỡnh chiếu của đường thẳng lờn mặt phẳng. Tớnh khoảng cỏch giữa hai đường thẳng.
 	Khi ụn tập cần lưu ý một số điểm sau: 
1.
- Trong chương ”ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số”: yờu cầu mọi học sinh đều học kiến thức về điểm uốn; riờng với học sinh học theo chương trỡnh nõng cao cú học thờm cỏc kiến thức kỹ năng về Phộp tịnh tiến hệ toạ độ và cụng thức đổi toạ độ qua phép tịnh tiến đú. Sự tiếp xỳc của hai đường cong (điều kiện cần và đủ để hai đường cong tiếp xỳc nhau). Vận dụng được phép tịnh tiến hệ toạ độ để biết được một số tớnh chất của đồ thị, Tiệm cận xiên của đồ thị hàm số
- Khi tỡm tiệm cận ngang phải xột cả hai giới hạn ...  đề sinh hoạt thụng thường với khoảng 2-5 cõu đối thoại (đối với hệ 3 năm), khoảng 5-10 cõu đối thoại đối với hệ 7 năm.
Núi được nội dung chớnh những điều mỡnh đó đọc hoặc nghe thuộc cỏc chủ điểm đó học (đối với hệ 7 năm).
3. Đọc:
 Đọc hiểu một văn bản thuộc cỏc chủ điểm đó học cú độ dài khoảng 100-150 từ (đối với hệ 3 năm) và 150-200 từ (đối với hệ 7 năm), trong đú cú khoảng 5% từ mới (Số từ mới này cú thể đoỏn nghĩa qua ngữ cảnh hoặc qua cỏc phương thức cấu tạo từ).
4. Viết:
Đối với hệ 3 năm: Biết cỏch đặt cõu với những nội dung hợp trỡnh độ.
Đối với hệ 7 năm: 
Viết được thư trao đổi về những vấn đề học tập, sinh hoạt thường ngày.
Biết lập dàn ý để trỡnh bày về những vấn đề trong khuụn khổ cỏc chủ điểm đó học.
Viết được một số văn bản nghi thức thụng thường, đơn giản.
Tiếng Pháp
Việc ôn thi tốt nghiệp môn tiếng Pháp tiếng nước ngoài năm học 2008-2009 trong các trường trung học phổ thông được thực hiện theo Quy chế thi tốt nghiệp trung học phổ thụng, ban hành theo quyết định số 08/2008/QĐ-BGDĐT ngày 06 thỏng 3 năm 2008, theo đú : “Nội dung thi nằm trong chương trỡnh trung học phổ thụng, chủ yếu là chương trènh lớp 12” và cấu trỳc đề thi tốt nghiệp THPT mụn tiếng Phỏp năm 2009 do Bộ GD & ĐT ban hành. 
I. Nội dung ôn Chương trình 3 năm
Chủ điểm
- Nhà trường, gia đình, thể thao, du lịch.
	- Một số thành tựu khoa học kĩ thuật (năng lượng mặt trời, máy tính điện tử,...).
	- Bảo vệ sức khỏe : chống thuốc lá, chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường sinh thái.
2. Kiến thức ngôn ngữ
A. Về từ vựng:
1. Từ vựng được chọn và dạy theo các chủ điểm quy định trong sách giáo khoa.
	2. Sơ lược về cấu tạo từ của tiếng Pháp (từ gốc- tiền tố - hậu tố).
	3. Từ cùng họ (mots de même famille) - Từ đồng nghĩa – Từ trái nghĩa.
B. Ngữ pháp
Le nom : giống, số.
Les dộterminants: 
	Quán từ (xác định, không xác định, bộ phận, rút gọn).
	Tính từ sở hữu, tính từ để trỏ, tính từ không xác định.
Les adjectifs qualificatifs : giống, số.
Les verbes:
Hình thái và cách dùng.
Hợp giữa phân từ quá khứ và chủ ngữ, bổ ngữ trực tiếp.
Modes et temps:
Les temps de l’indicatif :
Le prộsent
Le futur proche
Le futur simple 
Le passộ rộcent
Le passộ composộ 
L’imparfait 
Les pronoms: 
Les pronoms relatifs (le pronom relatif simple)
Les pronoms personnels complộments 
Les pronoms indộfinis
Les pronoms dộmonstratifs
Les prộpositions
9. Về cú pháp câu
Các loại hình câu trong tiếng Pháp : câu thông báo, câu nghi vấn, câu cầu khiến
Câu đơn, câu phức (với mệnh đề chính và mệnh đề phụ (relative, complộtive, circonstancielle).
Câu chủ động, câu bị động.
Lời nói trực tiếp, gián tiếp (interrogation indirecte, discours rapportộ, discours direct/ indirect). 
La concordance des temps.
10. Ngữ pháp văn bản và thể loại văn bản
Bước đầu nắm được kết cấu văn bản, các anaphores, mối liên hệ của các yếu tố trong một văn bản (thời gian, quan hệ logíc (relations logiques), nguyên nhân, kết quả...) đã đề cập đến trong các chương trình và sách giáo khoa tương ứng.
 Văn bản mang tính thông báo, kể chuyện, miêu tả.
11. Kĩ năng đọc hiểu 
Đọc hiểu một văn bản thuộc các chủ điểm học trong chương trình, có độ dài khoảng 100-120 từ trong đó có khoảng 5% từ mới (số từ mới này có thể đoán nghĩa qua ngữ cảnh và /hoặc qua phương thức cấu tạo từ), phát hiện được mối liên kết văn bản.
II. Nội dung ôn chương trình 7 năm
CHủ ĐIểM 	
-	Nhà trường, nghề nghiệp, đào tạo và việc làm 
-	Cuộc sống tình cảm và hoạt động giải trí của thanh thiếu niên
-	Những vấn đề xã hội
-	Môi trường và bảo vệ môi trường
-	Khoa học kỹ thuật phục vụ đời sống con người
-	Cộng đồng Pháp ngữ, đa dạng văn hoá, văn học Pháp 
Các hành động giao tiếp 
situer dans l’espace et le temps
comparer
suggộrer
conseiller
permettre / interdire
convaincre
exprimer la quantitộ, l’intensitộ, la certitude / l’incertitude, la possibilitộ, la nộcessitộ, l’enventualitộ, ses sentiments, le souhait, le regret
3. KIẾN THỨC NGễN NGỮ
A. Từ vựng:
1)Từ vựng được học trong sách giáo khoa theo các chủ điểm. 
2) Cấu tạo từ của tiếng Pháp (từ gốc- tiền tố - hậu tố).
3) Từ cùng họ - Từ đồng nghĩa – Từ trái nghĩa.
B. Ngữ pháp
	1) Le nom : giống, số.
	2) Les dộterminants: 
Quán từ (xác định, không xác định, bộ phận, rút gọn).
Tính từ sở hữu, tính từ để trỏ, tính từ không xác định.
3) Les adjectifs qualificatifs : giống, số.
4) Les adverbes de maniốre, de quantitộ, de qualitộ
 5) Les verbes:
Modes et temps:
L’indicatif :
Le prộsent
Le futur proche
Le futur simple 
Le passộ rộcent
Le passộ composộ
L’imparfait 
 	 + Le futur antộrieur
 	 + Le plus-que-parfait
Le sujonctif prộsent
L’impộratif
Le conditionnel (prộsent et passộ)
L'infinitif
Le gộrondif
Hợp thời của động từ (concordance des temps).
Hợp giữa phân từ quá khứ với chủ ngữ, với bổ ngữ trực tiếp.
 6) Les adverbes de maniốre, de quantitộ et de qualitộ
 7) Phép so sánh với tính từ, trạng từ, danh từ, động từ
 8) Les pronoms: 
Les pronoms relatifs (formes simples, formes composộes)
Les pronoms personnels complộments
Les pronoms indộfinis : on, personne, quelqu’un, rien, tout
Les pronoms dộmonstratifs : celui/celle/ceux/celles + de/qui... ; que ...
Les pronoms possessifs 
 9) Les prộpositions
 10) Cú pháp câu
Các loại hình câu trong tiếng Pháp : câu thông báo, câu nghi vấn, câu cầu khiến ;
Câu đơn, câu phức (với mệnh đề chính và mệnh đề phụ (relative, complộtive, circonstancielle) ;
Câu chủ động, câu bị động ;
Lối núi trực tiếp, giỏn tiếp (interrogation indirecte, discours rapportộ, discours direct/ indirect).
 11) Ngữ pháp văn bản
Bước đầu nắm được kết cấu văn bản, các anaphores, cỏc từ nối quan hệ logíc (relations logiques) đã đề cập đến trong chương trình và sách giáo khoa.
 12) Loại hình văn bản: thông báo, giải thích, lập luận, cầu khiến (injonctif)
4. kỹ năng
1) Kĩ năng đọc hiểu: 
	Đọc hiểu một văn bản thuộc các chủ điểm nêu trên, có độ dài khoảng 150-200 từ, trong đó có khoảng 5% từ mới (số từ mới này có thể đoán nghĩa qua ngữ cảnh và /hoặc qua phương thức cấu tạo từ), phát hiện được mối liên kết văn bản, thái độ, ẩn ý của tác giả.
2) Kỹ năng viết 
	- Hoàn thành câu
	- Chọn câu tương ứng về nghĩa
Tiếng Trung Quốc
Hướng dẫn ôn tập môn tiếng Trung Quốc lớp 12
Năm học 2008 - 2009
1. Về chủ điểm 
1.1. Thiên nhiên và môi trường
1.2. Văn hoá giao tiếp
1.3. Dân số, nhà ở, vật giá
1.4. Giáo dục trong gia đình
 	1.5. Lí tưởng, nguyện vọng
1.6. Xã hội thông tin
1.7. Thi cử, lao động và việc làm
1.8. Gia đình và xã hội 
1.9. Xã hội học tập
2. Về kiến thức ngôn ngữ 
2.1. Từ vựng - Ngữ pháp
 - Hiểu được nghĩa và cách dùng của các từ ngữ trọng điểm sau:
 	 通过、 根本、 只是、 之一 、 松手、值得、 足以、
 	 仿佛、不过、 但是、 顺着、 竟然、 竟、 显然、 
 	 难怪、舍不得 、一下子、似乎、 怪、尽量、自然、
 	 才、 固然、 没准儿、计划、 出乎意料、 凭、曾、
 	 可 ( 强 调 )、 净化、 绿化、还、笑容
- Biết cách dùng của các cấu trúc sau : 
 	 不仅也、 不但还要、 
 	  的是(强调句式)、 a并不等于 b、
 	 值之际、 如果(就)可以、
 	 即使也、一 脸、再不、
 	[动]+ “着” + [动]+ “着”、拿来说 、
 	 先 然后再、 以消失、
 	 万一那就、既然就、
 	 与其不如 、什么 也、 
 	 好半天才 、 虽然但是、要就
	- Phân biệt được cách dùng của một số cặp từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa : 
 	 突然 - 忽然; 按 - 按照; 记住 - 记得;
 	 忽略 - 忽视; 特殊 - 特别; 曾经 - 已经
2.2. Loại hình chức năng lời nói
- Hiểu được nội dung cơ bản và nội dung chi tiết của bài học.
- Bước đầu biết vận dụng chiến lược giao tiếp khi trao đổi thông tin về các chủ điểm được học.
3. Về kỹ năng
	3.1. Nghe
- Nhận biết thái độ khác nhau qua biểu đạt bằng ngữ khí khác nhau trong câu để có thể cảm nhận được ý tứ của người nói.
- Nghe hiểu nội dung cơ bản các cuộc thảo luận, trò chuyện về nội dung chủ đề đã được học.
- Nghe, nhận biết đại ý của các mẩu tin được phát thanh, truyền hình bằng tiếng Trung Quốc.
3.2. Nói
- Có thể trao đổi, báo cáo về tình hình học tập (của cá nhân, của lớp) 
- Có thể chuẩn bị trước và trình bày một vấn đề trong vòng 3 phút.
- Có thể giao tiếp được với người Trung Quốc bằng những câu đơn giản.
 3.3. Đọc
- Nhận biết được đặc trưng của các thể loại văn khác nhau.
- Có thể lí giải các câu khó, câu dài thông qua việc phân tích kết cấu của câu.
- Có thể thu thập và hiểu được thông tin lấy được từ mạng Internet hoặc từ các tài liệu đọc điện tử theo yêu cầu học tập.
3.4. Viết
- Có thể viết một đoạn văn hoàn chỉnh, thuật lại sự việc, bày tỏ quan điểm và thái độ.
- Có thể viết tóm tắt bài khoá.
- Có thể viết bài tập làm văn theo chủ đề quen thuộc. 
- Có thể viết bài hoặc báo cáo dựa vào tư liệu hoặc biểu bảng cho sẵn.
4. Một số điểm cần lưu ý
- Chú ý bài ôn tập hệ thống hoá và mở rộng kiến thức.
- Chú ý nội dung và cấu trúc của các bài khoá.
 - Chú ý vận dụng nội dung cơ bản và chiến lược giao tiếp thể hiện trong các bài khoá để trình bày ý kiến của mình dưới dạng nói và viết về các chủ điểm đã học.
- Chú ý khả năng nghe tổng hợp, hiểu một cách khái quát các nội dung thông báo thuộc chủ điểm đã học.
- Chú ý khả năng độc thoại và khả năng đưa ra câu hỏi theo chủ đề cùng quan tâm.
- Chú ý tăng cường luyện tập viết các loại bài tổng hợp có độ dài khoảng 20 – 25 câu, sử dụng tốt các từ ngữ, các dạng câu và cấu trúc theo các chủ đề đã học ở giai đoạn trung học phổ thông.
* Sách giáo khoa được sử dụng để ôn tập là bộ sách giáo khoa “Tiếng Trung Quốc 10”, “Tiếng Trung Quốc 11” và “Tiếng Trung Quốc 12” do Nhà xuất bản Giáo dục phát hành. 
* Đối với các lớp chuyên tiếng Trung Quốc đã tiến hành dạy và học theo chương trình và sách giáo khoa nâng cao môn Tiếng Trung Quốc, nội dung ôn tập cần bám chương trình, sách giáo khoa “Tiếng Trung Quốc 10”, “Tiếng Trung Quốc 11” và “Tiếng Trung Quốc 12” nâng cao do Nhà xuất bản Giáo dục phát hành. 
* Đối với các lớp chuyên tiếng Trung Quốc đang tiến hành dạy và học theo chương trình và sách giáo khoa Tiếng Trung Quốc (thí điểm) dùng cho các trường THPT chuyên do Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục tổ chức biên soạn và đã được thẩm định, sử dụng từ năm 2005 thì nội dung ôn tập cần tập trung vào các vấn đề dưới đây:
1. Về chủ điểm 
Nắm được nội dung chủ điểm thể hiện trong các bài khoá.
- Văn hóa giao tiếp, văn hóa ẩm thực, giao lưu văn hóa.
- Dân số, môi trường, sức khoẻ
- Đất nước, con người Trung Quốc
- Thể thao, du lịch, vui chơi giải trí
- Khoa học kỹ thuật và đời sống
2. Về kiến thức ngôn ngữ 
- Hiểu được nghĩa và cách dùng của các từ sau :
	最好、大约、大概、千万、毕竟、作为、从来、根本
然后、随后、简直、的确、到底、难怪、对于、关于、似乎、
突出、顺着、随着、至少、往往、总(总是)
- Biết cách dùng của các cấu trúc sau :
一就、 从出发、 是为了、 以为、 
自从 以后、 连都/ 也、 是 之一、 因而、在看来 
- Nắm được ý nghĩa và cách dùng của các loại bổ ngữ trong tiếng Trung Quốc
- Nắm được cấu trúc và biết cách dùng của các loại câu sau : 
+ Câu biểu thị nguyên nhân và kết quả
+ Câu biểu thị giả thiết
+ Câu biểu thị điều kiện
+ Câu biểu thị quan hệ trái ngược
+ Câu biểu thị quan hệ tăng tiến
+ Câu biểu thị so sánh
+ Câu bị động dùng “被”
+ Câu chữ “把”
3. Về kỹ năng
	3.1. Kỹ năng đọc hiểu
	Đọc hiểu nội dung chính của các bài, đoạn văn ngắn (khảng 200 – 300 chữ) về các chủ điểm đã học, có sử dụng từ điển.
 	3.2. Kỹ năng viết
	Viết đúng chính tả và đúng ngữ pháp một đoạn văn ngắn giới thiệu về bản thân, gia đình, nhà trường, sở thích, có dựa vào nội dung của các bài khoá và bài đọc thêm đã học trong chương trình.

Tài liệu đính kèm:

  • docHD on thi TN THPT 2009 cac mon.doc