HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 12 TỈNH BÌNH ĐỊNH , NĂM HỌC 2011-2012
Lê Quang Dũng
Trường THPT số 2 Phù Cát , Bình Định
Bài 1 a) Giải phương trình : √(x-2)+√(4-x)=2x^2-5x-1
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 12 TỈNH BÌNH ĐỊNH , NĂM HỌC 2011-2012 Lê Quang Dũng Trường THPT số 2 Phù Cát , Bình Định Bài 1 a) Giải phương trình : x-2+4-x=2x2-5x-1 Giải : Đk 2≤x≤4 Biến đổi phương trình về dạng x-2-1+4-x-1=2x2-5x-3 ó x-2-1+4-x-1=x-3(2x+1) ó ó ó Ta có (*)ó Mà VP=2x+1≥5,∀xϵ2,4 , , Khi đó (*) vô nghiệm Phương trình đã cho có nghiệm x=3 Bài 1b) Giải hệ phương trình : Giải : Đk : -1≤x≤1, 0≤y≤2 Biến đổi (1) ta được : ó ó ó mà : f't=3t2+6t≤0, tϵ-2,0 Hàm số f(t) nghịch biến trên [-2,0] -1≤x≤1, 0≤y≤2x-1 => -2≤x-1,y-2≤0 Nên (1)ó x-1= y-2 ó y=x+1 Thay vào phương trình (2) ta được : ó ó ó ó x=0 Hệ đã cho có nghiệm : x=0,y=1 Bài 2 : Xét tất cả các tam thức bậc hai f(x) =ax2+bx+c , a>0 , a,b,c ϵZ , sao cho f(x) có hai nghiệm phân biệt thuộc (0,1) , Trong các tam thức như thế , Xác định tam thức có hệ số a nhỏ nhất ? Giải : f(x) có hai nghiệm biệt thuộc (0,1) ó f(0)>0, f(1)>0 , ó a>c>0 , a+b+c>0 , b2-4ac>0 , -2a0) Ta có : a+c>-b>0 => a2+2ac+c2>b2=> a2-2ac+c2>b2-4ac>0 => 4ac<b2<(a-c)2+4ac a,b,c thuộc Z a c b Chọn 2 1 8<b2<9 không 3 1 12<b2<16 không 3 2 24<b2<25 không 4 1 16<b2<25 không 4 2 32<b2<36 không 4 3 48<b2<49 Không 5 1 20<b2<36 Nhận Với a=5 , c=1 , b=5 , f(x)=5x2+5x+1=0 có 2 nghiệm phân biệt Vậy tam thức bậc hai cần tìm là f(x)=5x2+5x+1 Bài 3 : Chứng minh mọi tam giác ABC ta luôn có : ( với la,lb,lc là độ dài các đường phân giác trong kẽ từ A,B,C và a,b,c lần lượt là các cạnh của BC,CA,AB) Giải : , mà : Nên Dầu bằng xảy ra ó a=b=c ó ABC đều Bài 4 : Cho dãy số (un) xác định bởi Xét dãy (vn) , tính limvn Giải : Ta có : Khi đó : Ta có : = Dấu bằng không xảy ra vì u1> 3 Dãy un là dãy tăng Mặt khác dãy un không bị chặn trên , Thật vậy : Giả sử un không bị chặn trên => un có giới hạn là a Khi đó : ó ó < u1 ( vô lý) Khi đó : limUn=+∞ Vậy : limvn=12 Bài 5 : Cho tam giác ABC , các đường cao AD,BE ,CF cắt nhau tại H , M là trung điểm của BC,EF cắt BC tại I . Chứng minh rằng IH AM Chọ hệ trục tọa độ , D(0,0) ; A(0,a) ,B(b,0) , C(c,0) , Khi đó : ,I(x,0) ,H(0,y) Ta có H là trực tâm nên , , Ta có , => y= hay H(0,) , áp dụng BT : 19 sbt hh10nc trang8 ( xeva , menelauyt) Ta có : => Ta có : ó b(x-c)+c(x-b) =0 ó x=2bcb+c . Khi đó 0 => đpcm
Tài liệu đính kèm: