Hướng dẫn giải các bài tập từ các đề thi quốc gia môn Sinh

Hướng dẫn giải các bài tập từ các đề thi quốc gia môn Sinh

BÀI 1-GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN

Câu 1: Một đoạn ADN có chiều dài 5100A0, khi tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào cần cung cấp:

A. 3000 nuclêôtit. B. 2000 nuclêôtit. C. 2500 nuclêôtit. D. 1500 nuclêôtit.

Đề dự bị KT 2007-Ban KHTN (Bộ GD&ĐT)

Câu 2: Bộ ba mở đầu với chức năng quy định khởi đầu dịch mã và quy định mã hoá axit amin methiônin là:

A. AUX. B. AUU. C. AUA. D. AUG.

Đề dự bị KT 2007-Ban KHXH (Bộ GD&ĐT)

Câu 3: Thành phần hoá học của NST ở sinh vật nhân chuẩn là:

A. ADN và prôtêin dạng histôn.

B. ADN và prôtêin không phải dạng histôn. C. ADN, ARN và prôtêin dạng phi histôn.

D. ADN, prôtêin dạng histôn và một lượng nhỏ ARN.

Đề dự bị KT 2007-Ban KHXH (Bộ GD&ĐT)

 

doc 2 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1602Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn giải các bài tập từ các đề thi quốc gia môn Sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quyển 38-Hướng dẫn giải các bài tập từ các đề thi quốc gia-huỳnh nhứt
Chương I-cơ chế di truyền và biến dị
Bài 1-gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi adn
Câu 1: Một đoạn ADN có chiều dài 5100A0, khi tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào cần cung cấp: 
A. 3000 nuclêôtit.
B. 2000 nuclêôtit.
C. 2500 nuclêôtit.
D. 1500 nuclêôtit.
Đề dự bị KT 2007-Ban KHTN (Bộ GD&ĐT)
Câu 2: Bộ ba mở đầu với chức năng quy định khởi đầu dịch mã và quy định mã hoá axit amin methiônin là:
A. AUX. 
B. AUU.
C. AUA.
D. AUG.
Đề dự bị KT 2007-Ban KHXH (Bộ GD&ĐT)
Câu 3: Thành phần hoá học của NST ở sinh vật nhân chuẩn là:
A. ADN và prôtêin dạng histôn.
B. ADN và prôtêin không phải dạng histôn.
C. ADN, ARN và prôtêin dạng phi histôn.
D. ADN, prôtêin dạng histôn và một lượng nhỏ ARN. 
Đề dự bị KT 2007-Ban KHXH (Bộ GD&ĐT)
Câu 4: Đơn phân của ADN là:
A. nuclêôtit.
B. ribônuclêôtit.
C. axit amin.
D. nuclêxôm.
Đề KT 2007-Bổ túc (Bộ GD&ĐT)
Câu 5: Một gen cấu trúc dạng B dài 5100 A0 có số nuclêotit là:
A. 3000. *
B. 1500.
C. 6000.
D. 4500.
Đề TN lần I 2008 (Bộ GD&ĐT)
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính thoái hoá.
B. Mã di truyền là mã bộ ba.
C. Mã di truyền có tính phổ biến.
D. Mã di truyền đặc trưng cho từng loài sinh vật.*
Đề TN lần I 2008 (Bộ GD&ĐT)
Câu 7: Một phân tử ADN tự nhân đôi liên tiếp 5 lần sẽ tạo ra số phân tử ADN là:
A. 6.
B. 32.
C. 25.
D. 64.
Đề TN lần II 2008 (Bộ GD&ĐT)
Câu 8: Trong 4 loại đơn phân của ADN, hai loại có kích thước nhỏ là:
A. Xitôzin và Ađênin.
B. Timin và Xitôzin.
C. Guanin và Ađênin.
D. Ađêin và Timin.
Đề TN lần II 2008 (Bộ GD&ĐT)
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự tự nhân đôi của ADN?
A. Sau một lần tự nhân đôi, từ một phân tử ADN hình thành nên 2 phân tử ADN giống nhau, trong đó một phân tử ADN có 2 mạch được tổng hợp mới hoàn toàn.
B. Sự tự nhân đôi của ADN diễn ra trong tế bào ở kì giữa của quá trình phân bào.
C. Cơ chế tự nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
D. Mạch ADN mới được tổng hợp liên tục theo chiều 3’-5’.
Đề TN lần II 2008 (Bộ GD&ĐT)
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Một bộ ba mã di truyền có thể mã hoá cho một hoặc một số axit amin.
B. Trong phân tử ADN có chứa gốc đường C5H10O5 và các bazơ nitric A, T, G, X.
C. ở sinh vật nhân chuẩn, axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit sẽ được tổng hợp là mêtiônin.*
D. Phân tử tARN và rARN có cấu trúc mạch đơn, phân tử mARN có cấu trúc mạch kép.
Đề TSĐH&CĐ 2007 (Bộ GD&ĐT)
Câu 11: Trên một mạch của phân tử ADN có tỉ lệ các loại nuclêôtit A+G/T+X = 1/2. Tỉ lệ này ở mạch bổ sung của phân tử ADN nói trên là: 
A. 0,2.
B. 2,0.
C. 0,5.
D. 5,0.
Đề TSĐH&CĐ 2008 (Bộ GD&ĐT)
Bài 2- phiên mã và dịch mã
Câu 1:

Tài liệu đính kèm:

  • docquyen38HDGDTQG.doc