Tiết 1 :
BÀI TẬP VỀ NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
A. Mục tiêu:
- Rèn luyện kỹ năng nhân đơn thức với đa thức
- Rèn luyện kỹ năng nhân đa thức với đa thức
- Củng cố kỹ năng tìm biến
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, phấn màu
- HS: Ôn tập kiến thức về nhân đơn thức với đa thức
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định tổ chức lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
Nêu quy tắc và viết công thức tổng quát nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
Tiết 1 : bài Tập về nhân đa thức với đa thức A. Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng nhân đơn thức với đa thức - Rèn luyện kỹ năng nhân đa thức với đa thức - Củng cố kỹ năng tìm biến B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phấn màu HS: Ôn tập kiến thức về nhân đơn thức với đa thức C. Các hoạt động dạy học I. ổn định tổ chức lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc và viết công thức tổng quát nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Luyện tập - GV cho HS làm bài tập 1:Thưc hiện phép tính: a)5xy2(-x2y + 2x -4) b) (-6xy2)(2xy -x2y-1) c) (-xy2)(10x + xy -x2y3) - GV gọi 3 HS lên bảng trình bày,HS khác làm bài tập vào vở. - HS nhận xét - GV sửa chữa, bổ sung. - GV cho HS làm bài tập 2: Tìm x biết . a)4( 3x - 1) - 2( 5 - 3x) = -12 b)2x( x - 1) - 3( x2 - 4x) + x ( x + 2) = -3 Để tìm được x trong bài tập này ta phải làm như thế nào ? - HS cả lớp làm bài tập 2 vào vở - GV cho HS làm bài tập 3: Tìm x : 4(18 - 5x) - 12( 3x - 7) = 15 (2x - 16) - -6(x + 14) - GV cho HS tự làm sau đó gọi 1 em lên bảng trình bày. GV gọi 3 HS lên bảng trình bày - GV cho HS lam bài tập 2: Tìm x biết: a) (12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81 b) 5(2x - 1) + 4(8 -3x) = -5 Y/ c Hs nêu cách làm GV goi 2HS lên bảng thực hiện Bài tập 1: Làm phép nhân: a) 5xy2(-x2y + 2x -4) = 5xy2.(-x2y ) + 5xy2. 2x - 5xy2. 4 =-x3y3 + 10x2y2 - 20xy2 b) (-6xy2)(2xy -x2y-1) = -12x2y3 + x3y3 + 6xy2 c) (-xy2)(10x + xy -x2y3) = -4x2y2 -x2y3 + x3y5 Bài tập 2:Tìm x biết: 12x - 4 - 10 + 6x = - 12 18x = 2 _ x= 1/9 x= - 1/4 Bài tập 3: Tìm x: 4(18 - 5x) - 12( 3x - 7) = 15(2x -16) -6(x + 14) 72 - 20x - 36x + 84 = 30x - 240 - 6x - 84 -80x = - 480 x = 6 Bài tập 5: Tìm x biết: (12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81 48x2 - 12x - 20x + 5 + 3x -48x2 - 7 + 112x = 81 83x = 83 x = 1 b) 5(2x - 1) + 4(8 -3x) = -5 10x - 5 + 32 - 12x = 5 - 2x = -22 x = 11 Hoạt động 2 : Củng cố Quy tắc nhân đơn thức với đa thức? - GV cho HS thực hiện phép tính : a. (3xy - x2 + y)x2y b.(4x3 - 5xy+ 2y2)( - xy ) c.(x2 - 2x +5) (x - 5) Bài tập 4:Thực hiện phép tính: a. (3xy - x2 + y)x2y = x3y2 - x4y + x2y2 b.(4x3 - 5xy+ 2y2)( - xy )= - 4x4y + 5x2y2 - 2xy3 c.(x2 - 2x +5) (x - 5) =(x2 - 2x +5)x - (x2 - 2x +5)5 = = x3 - 7x2 + 15x - 25 V. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc các qui tắc: nhân đơn thức với đơn thức, nhân đa thức vối đa thức. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm BT: 1. Chứng minh: ( x - 1)(x2 + x + 1) = x3 – 1 (x3 + x2y + xy2 + y3)(x - y) = x4 - y4 2. Tính: a) (-2x3 + 2x - 5)x2 b) (-2x3)(5x - 2y2 - 1) c) (6x3 - 5x2 + x)( -12x2 +10x - 2) d) (x2 - xy + 2)(xy + 2 - y2) Tiết 2 : bài tập về những hằng đẳng thức đáng nhớ A. Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng nhân đa thức với đa thức - Củng cố kỹ năng tìm biến - Rèn luyện kỹ năng vận dụng hằng đẳng thức 1,2,3 theo hai chiều, biến đổi về hằng đẳng thức - Rèn luyện khả năng quan sát, phân tích. B. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. Học sinh; Ôn tập kiến thức về nhân đa thức với đa thức. Ôn tập các hằng đẳng thức đã học C. Các hoạt động dạy học I. ổn định tổ chức lớp: II. Kiểm tra bài cũ: + Nêu định nghĩa và viết công thức tổng quát nhân đa thức với đơn thức. + Viết 3 hằng đẳng thức đã học. III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Luyện tập - GV cho HS làm bài tập 1: Làm tính nhân. a. (x2 + 2)(x2 + x+ 1) b. (2a3 - 1 + 3a)(a2 - 5 + 2a) - GV gọi 2 HS lên bảng ,còn lại làm bài tập vào vở. - HS làm bài tập vào vở - HS nhận xét - GV sửa chữa, bổ sung -GV cho HS làm bài tập 2: Cho x = y + 5. Tính: x2 + y(y - 2x) + 75 Bài tập 1: a. (x2 + 2)(x2 + x+ 1) = x4 + x3 + x2 + 2x2 + 2x + 2 = x4 + x3 + 3x2 + 2x + 2 b. (2a3 - 1 + 3a)(a2 - 5 + 2a) = 2a5 - 10a3 + 4a4 - a2 + 5 - 2a + 3a3 -15a + 6a2 = 2a5 + 4a4 - 7a3 + 5a2 - 17a + 5 Bài tập 2: Tính x2 + y(y - 2x) + 75= x2 + y2 - 2xy + 75 = x(x - y) - y(x - y) + 75 = (x - y) (x - y) + 75 = 5.5 + 75 = 100 - GV cho HS làm bài tập 3: Tính : a) (2x + 3y)2 b) (2x - y)2 - GV cho 2 HS lên bảng thực hiện - HS thực hiện yêu cầu của GV - GV cho HS làm bài tập 4: Tính : a) (2x - 5y)(2x + 5y) b) (x - 3y)(x + 3y) - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện, còn lại làm vào vở. - GV cho HS làm bài tập 5: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng và hiệu x2 + 6x + 9 4x2 - 4x +1 - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện còn lại làm vào vở. Bài tập 3: a) (2x + 3y)2 = (2x)2 + 2.2x.3y + (3y)2 = 4x2 + 12xy + 9y2 b) (2x - 3y)2 = (2x)2 - 2.2x.y + y2 = 4x2 - 4xy + y2 Bài tập 4 : a) (2x - 5y)(2x + 5y) = (2x)2 - (5y)2 = 4x2 - 25y2 b) (x - 3y)(x + 3y) = x2 - (3y)2 = x2 - 9y2 Bài tập 5: a)x2 + 6x + 9 = x2 + 2x.3 + 32 = (x + 3)2 b)4x2 - 4x +1 = (2x)2 -2.2x.1 + 12 = ( 2x - 1)2 Hoạt động 2 : Củng cố Các hằng đẳng thức đáng nhớ đã học: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 (A + B)(A - B) = A2 - B2 - HS thực hiện yêu cầu của GV V. Hướng dẫn học ở nhà: - ôn Các hằng đẳng thức đáng nhớ đã học - Làm bài tập 14 SBT - TR4 Tiết 3 : bài tập về những hằng đẳng thức đáng nhớ (tt) A. Mục tiêu: - củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức đáng nhớ . Luyện các bài tập vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng hằng đẳng thức 4,5 theo hai chiều, biến đổi về hằng đẳng thức - Rèn luyện khả năng quan sát, phân tích. B. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. Học sinh; Ôn tập các hằng đẳng thức đã học. C. Các hoạt động dạy học I. ổn định tổ chức lớp: II. Kiểm tra bài cũ: HĐ1: Kiểm tra bài cũ: HS1: Em hãy viết 5 hằng đẳng thức đã học? Làm câu a) bài 14 (SBT 4)? (x+y)2 + (x-y)2 = x2 + 2xy + y2 + x2 - 2xy + y2 = 2x2 + 2y2 HS2: Làm câu b, c BT14 (SBT 4) 2(x - y)(x + y) + (x+y)2 + (x - y)2 = 2(x2 - y2) +x2+2xy+y2+x2-2xy+y2 = 2x2-2y2+x2+2xy+y2+x2-2xy+y2 = 4x2 (x-y+z)2+(z-y)2+2(x-y+z)(y-z) = (x-y+z+y-z)2 = z2 III. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : lý thuyết Gv cho hs ghi các hằng đẳng thức đáng nhớ lên góc bảng và phát biểu bằng lời các hằng đẳng thức này Gv cho học sinh áp dụng các hằng đẳng thức đã học tính :( a + b + c)2; ( a - b + c)2; ( a - b - c)2; (a1+a2+.+an)2 = ? .hs ghi lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ ( A ± B)2 = A2 ± 2AB + B2. A2 – B2 = (A – B)(A + B). ( A ± B)3 = A3 ± 3A2B + 3AB2 ± B3. A3 + B3 = (A + B)( A2 – AB + B2) A3 - B3 = (A - B)( A2 + AB + B2). Hs tính : (a + b + c)2=a2 + b2 + c2 + 2ab + 2ac + 2bc (a - b + c)2=a2 + b2 + c2 - 2ab + 2ac - 2bc (a - b - c)2=a2 + b2 + c2 - 2ab - 2ac + 2bc. Hoạt động 2: áp dụng Gv cho học sinh làm bài tập Bài số 1: Rút gọn biểu thức. A, ( a + b – c)2 + ( a – b + c)2 – 2( b – c)2. B, (a + b + c)2+ (a – b – c)2 + (b – c – a)2+ ( c- a –b)2 C,(x4- 5x2+25)( x2 + 5) – ( 2 + x2)3 + 3(1 + x2)2 Bài tập số 2 :Cho x + y = a; x2 + y2 = b; x3 + y3 = c. Chứng minh rằng : a3 – 3ab + 2c = 0 (1) Để chứng minh đẳng thức ta làm như thế nào? Bài tập 3 : A, Cho biết : x + y = 2, x2 + y2 = 10 Tính giá trị của biểu thức x3 + y3 . B, Cho x2 + y2 = 1 chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào x, y 2(x6 + y6) – 3(x4 + y4) Nêu cách làm bài tập số 3 . Bài tập số 4 : Chứng minh các đẳng thức A, ( a +b + c)2 + a2+ b2+ c2 = (a +b)2+ (b +c)2 + (c+a)2 b. x4 + y4 + (x + y)4 =2 (x2 + xy + y2)2. Gv gọi hs lên bảng làm bài sau đó gọi hs nhận xét bài làm của bạn . Bài tập số 5. Chứng minh rằng nếu (a2 + b2)(x2 + y2) = (ax + by)2 với x,y khác 0 thì Gv cho hs nêu cách làm bài tập số 5 sau đó gv hướng dẫn để hs cả lớp cùng làm bài Hs cả lớp làm bài tập vào vở nháp . 3hs lên bảng trình bày cách làm . Hs nhận xét kết quả làm bài của bạn , sửa chữa sai sót nếu có . KQ : A ; 2a2 ; B;4( a2 + b2 +c2); C ; -3x4 – 6x2 + 120 Hs cả lớp làm bài tập số 2 . HS ;để chứng minh đẳng thức ta có thể làm theo cách sau: Thay a, b, c bằng các biểu thức đã cho vào đẳng thức (1) thực hiện phép tính rút gọn vế trái của (1) a. áp dụng hằng đẳng thức A3 + B3 = (A + B)( A2 – AB + B2) x + y = 2 _(x + y)2 = 4 _x2 + y2 + 2xy = 4 Thay x2 + y2 = 10 ta có 10 + 2xy = 4 _xy = -3 _x3 + y3 = 2[ 10 – (-3)] = 26 Nêu các cách chứng minh đẳng thức C1 Biến đổi vế trái để bằng vế phải hoặc ngược lại . C2 chứng minh hiệu vế trái trừ đi vế phải bằng 0 Nêu cách làm bài tập số 5 Hs biến đổi gt của bài toán để có ay = bx từ đó suy ra đpcm Hoạt động 3: hướng dẫn về nhà Về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập sau: 1.Chứng minh rằng a = b = c nếu có một trong các điều kiện sau A, a2 + b2 + c2 = ab + bc + ac B, ( a + b + c)2 = 3(a2 + b2 + c2) C, ( a + b + c)2 = 3(ab + bc + ac) . 2.Tính giá trị của biểu thức A = a4 + b4 + c4, biết rằng a + b + c = 0 và A, a2 + b2 + c2 = 2.B, a2 + b2 + c2 = 1. Tiết 4 : Ôn tập phân tích đa thức thành nhân tử A. Mục tiêu: - Giúp học sinh Luyện tập thành thạo các bài tập phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp đã học như đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm nhiều hạng tử, tách một hạng tử thành nhiều hạng tử hoặc thêm bớt cùng một hạng tử . - Rèn đức tính cẩn thận, chính xác trong lập luận chứng minh. B. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết Gv cho hs nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã được học. Gv chốt lại các phương pháp đã học tuy nhiên đối với nhiều bài toán ta phải vận dụng tổng hợp các phương pháp trên một cách linh hoạt . Gv giới thiệu thêm phương pháp đặt biến phụ: Trong một số trường hợp để việc phân tích thành nhân tử được thuận lợi ta phải đặt biến phụ thích hợp Hs nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử . -đặt nhân tử chung, - dùng hằng đẳng thức, -nhóm nhiều hạng tử, - tách một hạng tử thành nhiều hạng tử hoặc thêm bớt cùng một hạng tử . phương pháp đặt biến phụ Hoạt động 2: bài tập Gv cho học sinh làm bài tập Bài tập số 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : A, 2x(x – y) + 4(x- y) . B, 15x(x – 2) + 9y(2 – x). C,(a + b)2 – 2(a + b) + 1. D,(x2 + 4)2 – 16x2. E, x2 + 2xy + y2 – 2x – 2y. G, 2x3y + 2xy3 + 4x2y2 – 2xy. H, x2 – 3x + 2. Sử dụng các phương pháp nào để phân tích các đa thức A, B, C, D, E, G, H thành nhân tử ? Gv cho hs lên bảng phân tích các đa thức thành nhân tử . Bài tập số 2: Tính giá trị của các biểu thức : A, x2 + xy – xz - zy tại x = 6,5; y = 3,5; z = 37,5 b, x2 + y2 – 2xy + 4x – 4y tại x = 168,5; y = 72,5. C, xy – 4y – 5x + 20 tại x = 14; y = 5,5 D, x3 – x2y – xy2 + y3 tại x = 5,75; y = 4,25. để tính nhanh giá trị của các biểu thức trước hết ta phải làm như thế nào? Hãy phân tích các đa thức thành nhân tử sau đó thay giá trị của biến vào trong biểu thức để tính nhanh giá trị các biểu thức . Bài tập số 3: Tìm x biết : A, 2x(x – 2) –(x – 2) = 0 B, 9x2 – 1 = 0 C, x(x – 1) – 3x + 3 = 0 D, 4x2 – (x + 1)2 = 0. để tìm giá trị của x trước hết ta cần phải làm như thế nào ? Phân tích vế trái thành nhân tử ? tích hai nhân tử bằng 0 khi nào? (A.B = 0 khi nào?) gv gọi hs lên bảng làm bài . hs nhận xét bài làm của bạn Bài tập số 4: chứng minh rằng với mọi số nguyên ... nhật lần lượt là a, b, c (cm) (a, b, c > 0). Theo bài ra ta có: và a.b.c = 480(cm3) a = (1) Từ b = (2) Do V = a.b.c = 480 . .c = 480 c3 = 1000 c = 10 cm (3) Thế (3) vào (1) và (2) ta được a = = 6 cm ; b = = 8 cm Vậy: Các kích thước của hình hộp chữ nhật lần lượt là 6cm ; 8cm ; 10cm b) Gọi a là cạnh của hình lập phương Diện tích toàn phần của hình lập phương là Stp = 6a2 Theo bài ra ta có Stp = 512 (cm2) Hay 6a2 = 512 a2 = a = Vậy: Thể tích hình lập phương là V = a3 = (cm3 4. Củng cố: Gv: Hệ thống lại các kiến thức vừa ôn Thỏng 4 ; Tuần 4 ; Từ 25->30-4-2011 diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng I. Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học kiến thức cơ bản về cách tính diện tích xung quanh diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng - Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng lí thuyết vào bài tập B. Phương pháp: Hoạt động nhóm C. Chuẩn bị của thầy và trò - Thầy: Bảng phụ - Trò : Bảng nhỏ D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lí và viết các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng. III.Bài mới: Các hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản về cách tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng bằng cách đưa ra câu hỏi yêu cầu Hs trả lời 1) Hình lăng trụ đứng là hình có các mặt bên là hìnhgì?. Đáy là hình gì? 2)Lăng trụ đều là lăng trụ như thế nào? 3)Nêu các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng. Phát biểu bằng lời các công thức đó Hs: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua một số dạng bài tập sau Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 1 Hs: Thảo luận và làm bài theo nhóm cùng bàn đưa ra cách tính Gv:Gọi đại diện 2 nhóm mang bài lên gắn Hs:Các nhóm còn lại theo dõi và cho nhận xét, bổ xung Gv:Chốt lại các ý kiến các nhóm và sửa bài cho Hs Gv: Cho Hs làm tiếp bài tập 2 1Hs:Đọc to đề bài trên bảng phụ Hs : Thảo luận và thực hiện theo nhóm cùng bàn Gv:Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày cách tính tại chỗ Hs: Các nhóm còn lại nhận xét, bổ xung Gv:Chốt lại ý kiến các nhóm và ghi bảng lời giải sau khi đã được sửa sai Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs bằng cách yêu cầu Hs nhắc lại các công thức có trong bài Gv: Nhấn mạnh cho Hs khi giải bài tập phần này cần * Xác định chu vi đáy và chiều cao * Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần theo công thức I. Kiến thức cơ bản: 1.Hình lăng trụ đứng : Là hình có các mặt bên là hình chữ nhật. Đáy là một đa giác *Lăng trụ đều: Là lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều *Hình hộp chữ nhật, hình lập phương cũng là những lăng trụ đứng *Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành gọi là hình hộp đứng 2. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích các mặt bên Sxq = 2.p.h (p : nửa chu vi đáy, h: chiều cao) *Diện tích toàn phần của lăng trụ đứng bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích 2 đáy Stp = Sxq = 2Sđ II.Hướng dẫn giải bài tập Bài 1: Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần các hình lăng trụ đứng sau đây: Hình a) Diện tích xung quanh 2(3 + 4).5 = 70cm2 Diện tích toàn phần 70 + 2.3.4 = 94cm2 Hình b) Cạnh huyền của tam giác vuông là Diện tích xung quanh 2.cm2 Diện tích toàn phần 25 + cm2 Bài 2: Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A1B1C1. Biết A1C = 5cm.Đường cao tam giác đều ABC bằng cm. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần lăng trụ. Bài giải: Theo giải thiết ABC.A1B1C1 là lăng trụ đứng tam giác đều nên ABC là tam giác đều. Vẽ AH ^ BC H là trung điểm của BC nên BH = BC = AB Theo giả thiết AH = Xét Dvuông AHB có: AH2 + BH2 =AB2 AH2 + = AB2 AB2 = AH2 = ()2 = 16 AB = 4cm Do ABC.A1B1C1 là lăng trụ đứng tam giác đều nên A1A ^ mp (ABC) A1A ^ AC Xét Dvuông A1AC có: A1A2 + AC2 =A1C 2 Do A1C = 5cm nên A1A2 = 52 – 42 = 32 A1A = 3cm Diện tích xung quanh của lăng trụ là 2..(4 + 4 + 4) .3 = 36cm2 Diện tích toàn phần của lăng trụ là 36 + 2..AH.BC = 36 + .3 = (36 + )cm2 IV.Củng cố: Gv: Hệ thống lại các kiến thức vừa ôn ôn tập học kì II A - Mục tiêu : HS được củng cố các kiến thức tổng hợp về phương trình, bất phương trình, tam giác đồng dạng, các hình khối không gian dạng đơn giản. HS biết sử dụng các kiến thức trên để rèn kĩ năng cho thành thạo. B - nôi dung: Khoanh tròn vào một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng: Câu1: Phương trình 2x - 2 = x + 5 có nghiệm x bằng: A. - 7 B. C. 3 D. 7 Câu2: Tập nghiệm của phương trình: là: Câu3: Điều kiện xác định của phương trình là: Câu4: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn: Câu5: Biết và PQ = 5cm. Độ dài đoạn MN bằng: E M N G K A. 3,75 cm B. cm C. 15 cm D. 20 cm Câu6: Trong hình 1 có MN // GK. Đẳng thức nào sau đây là sai: Hình 1 Câu7: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn: Câu8: Phương trình | x - 3 | = 9 có tập nghiệm là: Câu9: Nếu và c < 0 thì: Câu10: Hình 2 biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào: Hình 2 A. x + 3 ≤ 10 B. x + 3 < 10 C. x + 3 ≥ 10 D. x + 3 > 10 Câu11: Cách viết nào sau đây là đúng: Câu12: Tập nghiệm của bất phương trình 1,3 x ≤ - 3,9 là: Hình vẽ câu13 Câu13: Trong hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có bao nhiêu cạnh bằng CC': A. 1 cạnh B. 2 cạnh C. 3 cạnh D. 4 cạnh Câu14: Trong hình lập phương MNPQ.M'N'P'Q' có bao nhiêu cạnh bằng nhau: A. 4 cạnh B. 6 cạnh C. 8 cạnh D. 12 cạnh Câu15: Cho x < y. Kết quả nào dưới đây là đúng: A. x - 3 > y -3 B. 3 - 2x < 3 - 2y C. 2x - 3 < 2y - 3 D. 3 - x < 3 - y Câu16: Câu nào dưới đây là đúng: A. Số a âm nếu 4a 5a C. Số a dương nếu 4a < 3a D. số a âm nếu 4a < 3a Câu17: Độ dài đoạn thẳng AD' trên hình vẽ là: A. 3 cm B. 4 cm C. 5 cm D. Cả A, B, C đều sai Câu18: Cho số a hơn 3 lần số b là 4 đơn vị. Cách biểu diễn nào sau đây là sai: Hình vẽ câu 17 A. a = 3b - 4 B. a - 3b = 4 C. a - 4 = 3b D. 3b + 4 = a Câu19: Trong hình vẽ ở câu 17, có bao nhiêu cạnh song song với AD: 2,5 3,6 3 Hình vẽ câu 20 x A. 2 cạnh B. 3 cạnh C. 4 cạnh D. 1 cạnh Câu20: Độ dài x trong hình bên là: A. 2,5 B. 2,9 C. 3 D. 3,2 Câu21: Giá trị x = 4 là nghiệm của phương trình nào dưới đây: A. - 2,5x = 10 B. 2,5x = - 10 P N Q H M R C. 2,5x = 10 D. - 25x = - 10 Câu22: Hình lập phương có: A. 6 mặt, 6 đỉnh, 12 cạnh B. 6 đỉnh, 8 mặt, 12 cạnh C. 6 mặt, 8 cạnh, 12 đỉnh D. 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh Câu23: Cho hình vẽ. Kết luận nào sau đây là sai: A. ΔPQR ∽ ΔHPR B. ΔMNR ∽ ΔPHR C. ΔRQP ∽ ΔRNM D. ΔQPR ∽ ΔPHR Câu24: Trong hình vẽ bên có MQ = NP, MN // PQ. Có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng:: M N Q P A. 1 cặp B. 2 cặp C. 3 cặp D. 4 cặp Câu25: Hai số tự nhiên có hiệu bằng 14 và tổng bằng 100 thì hai số đó là: A. 44 và 56 B. 46 và 58 C. 43 và 57 D. 45 và 55 Câu26: ΔABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 6, AC = 8 thì AH bằng: A. 4,6 B. 4,8 C. 5,0 D. 5,2 Câu27: Cho bất phương trình - 4x + 12 > 0. Phép biến đổi nào sau đây là đúng: A. 4x > - 12 B. 4x 12 D. 4x < - 12 Câu28: Biết diện tích toàn phần của một hình lập phương là 216 cm2. Thể tích hình lập phương đó là: A. 36 cm3 B. 18 cm3 C. 216 cm3 D. Cả A, B, C đều sai Câu29: Điền vào chỗ trống (...) những giá trị thích hợp: a. Ba kích thước của hình hộp chữ nhật là 1cm, 2cm, 3cm thì thể tích của nó là V =............. b. Thể tích hình lập phương cạnh 3 cm là V =.................... Câu30: Biết AM là phân giác của  trong ΔABC. Độ dài x trong hình vẽ là: A 3 6 1,5 x B M C A. 0,75 B. 3 C. 12 D. Cả A, B, C đều sai Hình vẽ câu 30 ________________________________________________ chữa bài kiểm tra học kì II A - Mục tiêu : - Chữa bài kiểm tra học kì II - Rút kinh nghiệm làm bài B - nôi dung: a.Trắc nghiệm( 4 điểm ) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. (Mỗi phương án trả lời đúng cho 0,25 điểm) Câu 1: Bất phương trình nào dưới đây là BPT bậc nhất một ẩn : A. - 1 > 0 B. +2 0 D. 0x + 1 > 0 Câu 2: Cho BPT: - 4x + 12 > 0 , phép biến đổi nào dưới đây là đúng : A. 4x > - 12 B. 4x 12 D. x < - 12 Câu 3: Tập nghiệm của BPT 5 - 2x là : A. {x / x} ; B. {x / x} ; C. {x / x } ; D. { x / x } Câu 4: Giá trị x = 2 là nghiệm của BPT nào trong các BPT dưới đây: A. 3x+ 3 > 9 ; B. - 5x > 4x + 1 ; C. x - 2x 5 - x Câu 5: Điền Đ (đúng), S (sai) vào ô trống thích hợp. (Mỗi phương án trả lời đúng cho 0,5 điểm) Đ Đ a) Nếu a > b thì a > b b) Nếu a > b thì 4 - 2a < 4 - 2b S c) Nếu a > b thì 3a - 5 < 3b - 5 S d) Nếu 4a < 3a thì a là số dương Câu 6: (0,25 đ) Cho tam giác ABC có AB = 4cm ; BC = 6 cm ; góc B = 500 và tam giác MNP có : MP = 9 cm ; MN = 6 cm ; góc M = 500 Thì : A M A) Tam giác ABC không đồng dạng với tam giác NMP B) Tam giác ABC đồng dạng với tam giác NMP C) Tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP Câu 7: (0,25đ) Cạnh của 1 hình lập phương là , độ dài AM bằng: a) 2 b) 2 c) d) 2 Câu 8: (0,25 đ) Tìm các câu sai trong các câu sau : a) Hình chóp đều là hình có đáy là đa giác đều b) Các mặt bên của hình chóp đều là những tam giác cân bằng nhau. c) Diện tích toàn phần của hình chóp đều bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích 2 đáy Câu 9: (0,25đ) Một hình chóp tam giác đều có 4 mặt là những tam giác đều cạnh 6 cm. Diện tích toàn phần của hình chóp đó là: A. 18 cm2 B. 36cm2 C. 12 cm2 D. 27cm2 6 cm B. Phần đại số tự luận ( 3 điểm ) Bài 2: (1,5 điểm) a) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 0,5đ Vậy tập nghiệm của bpt là x > -3 0,5đ b) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 2 - 5x không lớn hơn giá trị của biểu thức 3.(2-x) -Để tìm x ta giải bpt: 0,5đ Vậy để giá trị của biểu thức 2 - 5x không lớn hơn giá trị của biểu thức 3 (2 - x ) thì Bài 3: (1,5 điểm) 0,75đ Do x = 6 không thoả mãn Đ/K => loại Giải phương trình : = - 3x +15 0,75đ Do x = 4,5 thoả mãn Đ/K => nhận Vậy pt có 1 nghiệm là: x = 4,5 D. Phần hình họctự luận (3điểm) Bài 1: 1,5 điểm: Một hình lăng trụ đứng có đáy là 1 tam giác vuông, chiều cao lăng trụ là 7 cm. Độ dài 2 cạnh góc vuông của đáy là 3 cm; 4cm Hãy tính : a) Diện tích mặt đáy b) Diện tích xung quanh c) Thể tích lăng trụ - Sđáy = 0,5 đ - Cạnh huyền của đáy = . => Sxq = 2p.h = (3 + 4 + 5 ). 7 = 84 (cm2). 0,5 đ - V = Sđáy . h = 6 . 7 = 42 (cm3) 0,5 đ Bài 4 : 1,5 điểm: Cho hình thang cân ABCD : AB // DC và AB < DC, đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC. Vẽ đường cao BH. a) Chứng minh : ΔBDC ∽ ΔHBC. b) Cho BC = 15 cm ; DC = 25 cm. Tính HC, HD c) Tính diện tích hình thang ABCD Vẽ hình chính xác: 0,25 đ A B 15 cm D K H C 25cm a) Tam giác vg BDC và tam giác vg HBC có : góc C chung => 2 tam giác đồng dạng 0,5 đ b) Tam giác BDC đồng dạng tam giác HBC => => HC = . HD = DC – HC = 25 – 9 = 16 (cm) 0,5 đ c) Xét tam giác vg BHC có : BH2 = BC2 – HC2 (Pitago) BH2 = 152 – 92 = 144 => 12 (cm) Hạ AK DC => => DK = CH = 9 (cm) => KH = 16 – 9 = 7 (cm) => AB = KH = 7 (cm) S ABCD = 0,25 đ _________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: