Câu I.2. Tìm m để đường thẳng (d ) y=mx+m+3cắt đồ thị (C) của hàm số
y=x3-3x+1 tại ba điểm M (-1;3) và N P , sao cho tiếp tuyến với (C) tại N P , vuông
góc với nhau.
Giúp học sinh ôn thi đại học, cao đẳng năm 2009 Soạn: Đỗ Cao Long . Tel: 01236012220 . Nick: longdocao (@yahoo.com.vn) 1/11 GỢI Ý GIẢI ĐỀ 07 Câu I.1: Học sinh tự giải Câu I.2. Tìm m để đường thẳng ( ) : 3d y mx m= + + cắt đồ thị ( )C của hàm số 3 3 1y x x= - + tại ba điểm ( )1;3M - và ,N P sao cho tiếp tuyến với ( )C tại ,N P vuông góc với nhau. · Khi gặp bài toán tương giao giữa hai đường (đồ thị) việc đầu tiên là viết phương trình hoành độ giao điểm của hia đường đó ra đã. · · P/trình hoành dộ giao điểm của ( )d và ( )C : 3 3 1 3x x mx m- + = + + ( )3 3 2 0x m x mÛ - + - - = (1) Nhận xét: Vì ( )1;3M - thuộc ( )d và ( )C nên 1x = - là nghiệm của (1). Đây chính là điểm mấu chốt của bài toán. Bây giờ ta phân tích (1) thành p/trình dạng tích bằng cách chia ( )3 3 2x m x m- + - - cho 1x + . ( )( )21 2 0x x x mÛ + - - - = ( ) ( )2 1 0 2 2 0 3 x x x m é + = Û ê - - - =êë Nhận thấy (2) 1xÛ = - , đây là hoành độ của ( )1;3M - . · Do đó đ/kiện để ( )d cắt ( )C tại ba điểm M, N, P là p/trình (3) phải có hai nghiệm phân biệt khác 1x = - . Tức là ta phải có ( ) ( ) ( )2 1 4 2 0 1 1 2 0 m m ìD = + + >ï í - - - - - ¹ïî 9 4 0 m m ì > -ïÛ í ¹ïî (*) · Gọi 1 2;x x lần lượt là hoành độ của ,N P , khi đó 1 2;x x là nghiệm của (3). Theo định lý Viet, ta có 1 2 1 b x x a + = - = ; 1 2. 2 c x x m a = = - - . · Đạo hàm của hàm số 3 3 1y x x= - + là 23 3y x¢ = - Hệ số góc của t/tuyến với ( )C tại N là: ( ) 21 13 3y x x¢ = - Hệ số góc của t/tuyến với ( )C tại P là: ( ) 22 23 3y x x¢ = - Theo giả thiết, hai tiếp tuyến với ( )C tại N và P vuông góc nhau nên ta có ( ) ( )1 2. 1y x y x¢ ¢ = - ( )( )2 21 23 3 3 3 1x xÛ - - = - ( ) ( )2 2 21 2 1 29 9 10 0x x x xÛ - + + = ( ) ( )2 21 2 1 2 1 29 9 2 10 0x x x x x xé ùÛ - + - + =ë û (**) Thay 1 2 1 22 ; 1x x m x x= - - + = vào (**), ta được: ( ) ( )( )2 29 2 9 1 2 2 10 0m m+ - - - - + = ( ) ( )29 2 18 2 1 0m mÛ + - + + = Giúp học sinh ôn thi đại học, cao đẳng năm 2009 Soạn: Đỗ Cao Long . Tel: 01236012220 . Nick: longdocao (@yahoo.com.vn) 2/11 29 18 1 0m mÛ + + = 2 2 1 3 mÛ = - ± · Đối chiếu đ/kiện (*), ta được 2 21 3 m = - ± . · Kết luận: Các giá trị của m phải tìm là 2 21 3 m = - ± . Câu II.1. Giải hệ phương trình ( )( )( ) 2 2 1 1 2 6 2 2 3 0 x y x y x y x y ì - - + - =ï í + - - - =ïî Cách 1: · Viết lại hệ dưới dạng ( )( ) ( ) ( ) ( ) ( )2 2 1 1 1 1 6 1 1 5 x y x y x y ì - - é - + - ù =ë ûï í - + - =ïî (*) ( )( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )2 1 1 1 1 6 1 1 2 1 . 1 5 x y x y x y x y ì - - é - + - ù =ë ûïÛ í é - + - ù - - - =ïë ûî Đặt ( ) ( )1 1u x y= - + - ; ( )( )1 1v x y= - - Ta có hệ 2 . 6 2 5 u v u v =ìï í - =ïî 2 2 5 6 2 5 2 u u u v ì æ ö- =ï ç ÷ ï è øÛ í ï - =ïî 3 2 5 12 0 5 2 u u u v ì - - = ïÛ í - =ï î 3 2 u v =ì Û í =î · Vậy ta có hệ ( ) ( ) ( )( ) 1 1 3 1 1 2 x y x y ì - + - =ï í - - =ïî 5 6 x y xy + =ì Û í =î Giải hệ này ta được hai nghiệm 3 2 x y =ì í =î ; 2 3 x y =ì í =î · Vậy hệ đã cho có hai nghiệm 3 2 x y =ì í =î ; 2 3 x y =ì í =î Cách 2: Ở hệ (*), có thể đặt 1; 1u x v y= - = - và giải để tìm u, v. Còn nhiều cách khác, các bạn tự tìm thêm nhé ! Câu II.2. Giải phương trình 2tan 2 cot 8cosx x x+ = (1) · Đ/kiện xác định: cos 2 0 sin 0 x x ¹ì í ¹î (*) · Với đ/kiện trên, ta có (1) 2sin 2 cos 2cos cos 2 sin x x x x x Û + = 2sin 2 .sin cos 2 .cos 2cos cos 2 .sin x x x x x x x + Û = 2cos 2cos .cos 2 .sinx x x xÛ = Lưu ý: Theo công thức cộng ( )sin 2 .sin cos 2 .cos cos 2 cosx x x x x x x+ = - = . ( )cos 1 2cos .sin .cos 2 0x x x xÛ - = ( )cos 1 sin 2 .cos 2 0x x xÛ - = Giúp học sinh ôn thi đại học, cao đẳng năm 2009 Soạn: Đỗ Cao Long . Tel: 01236012220 . Nick: longdocao (@yahoo.com.vn) 3/11 1 cos 1 sin 4 0 2 x xæ öÛ - =ç ÷ è ø cos 0 1 1 sin 4 0 2 x x =é êÛ ê - = ë 2 sin 4 2 x k x p pé = +êÛ ê =ë P/trình sin 4 2x = vô nghiệm vì sin 4 1x £ với mọi x. Nghiệm 2 x k p p= + thỏa mãn đ/kiện (*). · Vậy, các nghiệm của p/trình đã cho là , 2 x k k p p= + ΢ . Câu III: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số 2xy = , 3y x= - , trục hoành và trục tung. · Trục tung có phương trình 0x = , đây chính là một cận của tích phân. Để tìm cận còn lại, ta giải phương trình 2 3x x= - . Nhận thấy hàm số ở vế trái luôn đồng biến, còn hàm số ở vế phải luôn nghịch biến nên p/trình trên có nghiệm duy nhất (nếu có). Dễ đoán thấy 1x = là nghiệm. Ta cần chứng minh nghiệm này duy nhất. · P/trình hoành độ giao điểm của hai đường 2xy = , 3y x= - là: 2 3x x= - (1) - Nhận thấy 1x = là nghiệm của (1). - Với mọi 1x > , ta có 12 2 2x > = và 3 3 1 2x- đều không thỏa mãn (1). - Tương tự, mọi 1x < cũng không thỏa mãn (1). Vậy 1x = là nghiệm duy nhất của (1). · Diện tích hình phẳng cần tìm bằng ( ) 1 0 2 3xS x dx= - -ò ( ) 1 0 2 3x x dx= - +ò 1 2 0 2 3 ln 2 2 x x S x æ ö = - +ç ÷ è ø 2 1 1 1 5 3 ln 2 2 ln 2 ln 2 2 = - + - = - 5 1 2 ln 2 = - Câu IV: Cho hình chóp tứ giác đều .S ABCD , O là giao điểm của AC và BD . Biết mặt bên của hình chóp là tam giác đều và khoảng cách từ O đến mặt bên bằng a. Tính thể tích khối chóp đã cho. Các cạnh của hình chóp đều bằng nhau (theo giải thiết). Đặt x AB= , ta có 2AC x= . Bây giờ ta sẽ tìm biểu thức liên hệ giữa x và a thông qua việc tính các yếu tố liên quan. Ta có 2 2 2SO SA OA= - 2 2 2 2 x x æ ö = - ç ÷ è ø 2 2 2 2 2 x x x= - = 2 2 x SOÞ = Gọi M là trung điểm của AB. Gọi H là hình chiếu của O trên SM. MO AD C B S H Giúp học sinh ôn thi đại học, cao đẳng năm 2009 Soạn: Đỗ Cao Long . Tel: 01236012220 . Nick: longdocao (@yahoo.com.vn) 4/11 Ta có 2 2 AD x OM = = và OM AB^ . Mặt khác AB SO^ (t/chất đ/cao của hình chóp đều). Suy ra ( )AB SOM^ AB OHÞ ^ . Ngoài ra SM OH^ . · Suy ra ( )OH SAB^ . Vậy OH chính bằng khoảng cách từ O đến mặt bên ( )SAB . Theo giả thiết ta có OH a= . Trong tam giác vuông SOM , ta có 2 2 2 1 1 1 OH OS OM = + 2 2 2 1 1 1 2 4 a x x Û = + 2 22 2 1 6 6x a a x Û = Û = . Suy ra 6x a= . · Vậy, thể tích khối chóp .S ABCD bằng 1 . . 3 ABCD V S SO= ( )332 6 21 2 2. . 3 2 6 6 ax x V x= = = 32 3a= Câu V: Chứng minh rằng trong mọi tam giác ABC ta luôn có : sin .sin .sin sin .sin .sin 4 4 4 2 2 2 A B C A B Cp p p- - -æ ö æ ö æ ö ³ç ÷ ç ÷ ç ÷ è ø è ø è ø (1) Cách 1: Ta có sin .sin .sin 4 4 4 A B Cp p p- - -æ ö æ ö æ ö =ç ÷ ç ÷ ç ÷ è ø è ø è ø 1 2 cos cos .sin 2 4 4 4 B A A B Cp pé ù- - - -æ ö æ ö æ ö= -ç ÷ ç ÷ ç ÷ê úè ø è ø è øë û 1 cos cos .sin 2 4 4 4 B A C Cp pé ù- + -æ ö æ ö æ ö= -ç ÷ ç ÷ ç ÷ê úè ø è ø è øë û (vì A B C p+ + = ) 1 1 .cos .sin cos sin 2 4 4 2 4 4 B A C C Cp p p- - + -æ ö æ ö æ ö æ ö= -ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ è ø è ø è ø è ø 1 1 .cos .sin cos sin 2 4 4 2 4 4 B A B A C Cp p- + + -æ ö æ ö æ ö æ ö= -ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ è ø è ø è ø è ø 1 1 . sin sin sin sin 4 2 2 4 2 2 B A Cpé ù é ù= + - -ê ú ê úë û ë û 1 sin sin sin 1 4 2 2 2 A B Cæ ö= + + -ç ÷ è ø . Và 1 sin .sin .sin cos cos sin 2 2 2 2 2 2 2 A B C A B A B C- +é ù= -ê úë û 1 cos cos sin 2 2 2 2 A B C Cp- -é ù= -ê úë û = 1 cos sin sin 2 2 2 2 A B C C-é ù-ê úë û 21 1cos .sin sin 2 2 2 2 2 A B C C- = - ( )1 1cos .cos 1 cos 2 2 2 4 A B A B C - + = - - [ ]1 1 1cos cos cos 4 4 4 A B C= + + - Giúp học sinh ôn thi đại học, cao đẳng năm 2009 Soạn: Đỗ Cao Long . Tel: 01236012220 . Nick: longdocao (@yahoo.com.vn) 5/11 Vậy bất đẳng thức (1) đã cho tương đương với bất đẳng thức sau ( )1 1sin sin sin 1 cos cos cos 1 4 2 2 2 4 A B C A B Cæ ö+ + - ³ + + -ç ÷ è ø cos cos cos sin sin sin 2 2 2 A B C A B CÛ + + £ + + (2) · Ta có cos cos 2cos .cos 2sin .cos 2 2 2 2 A B A B C A B A B + - - + = = Vì cos 1 2 A B- £ nên ta suy ra 2sin .cos 2sin 2 2 2 C A B C- £ . Hay cos cos 2sin 2 C A B+ £ (3) Dấu bằng xảy ra khi cos 1 0 2 2 A B A B A B - - = Û = Û = . · Tương tự ta có cos cos 2sin 2 A B C+ £ (4) Dấu bằng xảy ra khi B C= . cos cos 2sin 2 B C A+ £ (5) Dấu bằng xảy ra khi C A= . · Cộng (3), (4) và (5) theo vế ta được ( )2 cos cos cos 2sin 2sin 2sin 2 2 2 A B C A B C+ + £ + + cos cos cos sin sin sin 2 2 2 A B C A B CÛ + + £ + + . Dấu “=” xảy ra khi A B C= = . Cách 2: (Gọn lắm các bạn ạ) Ta biết cos 1 4 A B- £ nên sin .cos sin 4 4 4 C A B Cp p- - - £ . (Do sin 0 4 Cp - > ) ??? sin sin .cos sin .cos 4 4 4 4 4 C C A B A B A Bp p- - - + - ³ = . Lại có Cosi1 sin .cos sin sin sin .sin 4 4 2 2 2 2 2 A B A B A B A B+ - é ù= + ³ê úë û Suy ra sin sin .sin 4 2 2 C A Bp - ³ (1) Tương tự ta cũng có: sin sin .sin 4 2 2 B A Cp - ³ (2) sin sin .sin 4 2 2 A B Cp - ³ (3) Nhân (1), (2), (3) vế theo vế, ta được điều phải chứng minh: 2 2 2sin .sin .sin sin .sin .sin sin .sin .sin 4 4 4 2 2 2 2 2 2 A B C A B C A B Cp p p- - -æ ö æ ö æ ö ³ =ç ÷ ç ÷ ç ÷ è ø è ø è ø Giúp học sinh ôn thi đại học, cao đẳng năm 2009 Soạn: Đỗ Cao Long . Tel: 01236012220 . Nick: longdocao (@yahoo.com.vn) 6/11 Câu VI.a.1: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho elip ( ) 2 2 : 1 6 4 x y E + = và điểm ( )1;1M . Viết phương trình đ/thẳng ( )d qua M và cắt ( )E tại hai điểm A, B sao cho M là trung điểm của đoạn AB. · Dùng p/trình đ/thẳng qua M để xét tương giao với elip. Đ/thẳng ( )d qua M với hệ số góc k có p/trình ( )1 1y k x- = - (*). Tuy nhiên ngoài dạng trên, ta cần xét đ/thẳng qua ( )1;1M và song song với trục Oy (có hệ số góc không xác định), có p/trình 1x = . {Vì trong các đ/thẳng dạng (*) không có đ/thẳng nào song song với trục Oy} · Đ/thẳng ( )d qua M với hệ số góc k có p/trình ( )1 1y k x- = - 1y kx kÛ = + - · P/trình hoành độ giao điểm của ( )d và ( )E : ( ) ( ) 22 1 : 1 6 4 kx kx E + - + = Khai triển và rút gọn ta được ( ) ( ) ( )2 2 22 3 6 1 3 2 3 0k x k k x k k+ - - + - - = (1) Đây là p/trình bậc hai (vì hệ số 23 2 0a k= + ¹ ) có ( )( ) ( )( )2 2 23 1 3 3 2 2 3k k k k k¢D = - - + - - 230 12 18k k= + + 21 84 30 5 5 kæ ö= + +ç ÷ è ø 0> với mọi k. Suy ra (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi k. Nghĩa là ( )d luôn cắt ( )E tại hai điểm phân biệt. Gọi 1 2,x x lần lượt là hoành độ của hai giao điểm A và B. Khi đó 1 2,x x là hai nghiệm của p/trình (1). Theo định lý Viet, ta có ( )2 1 2 2 3 2 3 3 2 k kc x x a k - - = = + ; ( ) 1 2 2 6 1 3 2 k kb x x a k - + = - = + (2) Vì ( ), : 1A B d y kx kÎ = + - nên ta có tung độ của A, B lần lượt bằng: 1 1 2 21 ; 1y kx k y kx k= + - = + - ( )1 2 1 2 2 2y y k x x kÞ + = + + - ( ) 1 2 2 6 1 . 2 2 3 2 k k y y k k k - Þ + = + - + (3) · Theo giả thiết, ( )1;1M là trung điểm của AB nên ta có 1 2 1 2 2 2 2 2 M M x x x y y y + = =ì í + = =î (4) Thay (2) và (3) vào (4) ta được hệ : ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 6 1 2 5 3 2 6 1 . 2 2 2 6 3 2 k k k k k k k k ì - =ïï + í -ï + - =ï +î Thay (5) vào (6) ta được .2 2 2 2 0 0k k k+ - = Û = , luôn thỏa mãn với mọi k. Vậy hệ trên trở thành ( )2 6 1 2 3 2 k k k - = + 2 26 6 6 4k k kÛ - = + 6 4kÛ - = 2 3 kÛ = - . Giúp học sinh ôn thi đại học, cao đẳng năm 2009 Soạn: Đỗ Cao Long . Tel: 01236012220 . Nick: longdocao (@yahoo.com.vn) 7/11 · Xét đường thẳng ( )d qua ( )1;1M và song song với trục Oy , p/trình của ( )d : 1x = . Thay 1x = vào p/trình elip ( )E ta được 2 21 101 6 4 3 y y+ = Û = 30 3 yÛ = ± . Tr/hợp này ( )d cắt ( )E tại hai điểm có tọa độ 301; 3 A æ ö ç ÷ è ø , 30 1; 3 B æ ö -ç ÷ è ø . Trung điểm của đoạn AB có tọa độ ( )1;0 , không thỏa mãn yêu cầu bài toán. · Tóm lại, đ/thẳng cần tìm có p/trình ( )d : 2 5 3 3 y x= - + Câu VI.a.2: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , hãy viết phương trình mặt phẳng ( )P chứa trục Oz và tạo với mặt phẳng ( ) : 2 3 0Q x y z+ - = một góc bằng 60o . · P/trình mặt phẳng chứa trục Oz có dạng ( )P : 0ax by+ = Vecto pháp tuyến của ( ) ( ),P Q lần lượt bằng ( ); ;0Pn a b= uur , ( )2;1; 3Qn = - uur . · Gọi j là góc hợp bởi hai mặt phẳng ( )P và ( )Q . Ta có 060j = . ( )cos cos ,P Qn nj = uur uur . . P Q P Q n n n n = uur uur uur uur ( )22 2 2 2 2 . 2 1 3 a b a b + = + + + - ( )2 2 2 cos60 8 o a b a b + Û = + ( )2 2 2 1 28 a b a b + Û = + ( )2 22 2a b a bÛ + = + ( ) ( )2 2 22 2a b a bÛ + = + 2 22 4 0a ab bÛ + - = (1) Nhận thấy 0b = không thỏa mãn (1) bởi vì a, b không đồng thời bằng 0 , do đó ta có 2 2 4. 1 0 a a b b æ öÛ + - =ç ÷ è ø . Giải p/trình này được hai nghiệm 6 61 ; 1 2 2 a a b b = - + = - - . · Tr/hợp 61 2 a b = - + , lấy 2b = ta có 6 2a = - . P/trình của ( ) ( ): 6 2 2 0P x y- + = · Tr/hợp 61 2 a b = - - , lấy 2b = - ta có 6 2a = + . P/trình của ( ) ( ): 6 2 2 0P x y+ - = · Kết luận: Có hai mặt phẳng thỏa yêu cầu bài toán, có p/trình ( ) ( ): 6 2 2 0P x y- + = hoặc ( ) ( ): 6 2 2 0P x y+ - = Giúp học sinh ôn thi đại học, cao đẳng năm 2009 Soạn: Đỗ Cao Long . Tel: 01236012220 . Nick: longdocao (@yahoo.com.vn) 8/11 Câu VII.a: Tìm m để phương trình sau có nghiệm ( )4 4 2 1 0x xm- - = (1) · Đặt 2 , 0xt t= > , p/trình (1) trở thành ( )2 4 1 0t m t- - = (2) Bây giờ ta sẽ rút m theo t để dùng PP hàm số giải quyết bài toán. Như vậy ta phải chia cho 1t - . DO đó phải xét hai trường hợp 1, 1t t= ¹ · Với 1t = , thay vào (2) ta được 1 4 .0 0 0 1m m- = Û = mÛ ÎÆ . Nghĩa là (2) không có nghiệm 1t = với mọi giá trị của m. · Với 1t ¹ , ta có 2 4 1 t m t Û = - (3) Xét hàm số ( ) 2 1 1 1 1 t y f t t t t = = = + + - - trên tập ( ) ( )0;1 1;È +¥ , ta có ( ) ( ) ( ) 2 2 2 1 2 1 1 1 t t y f t t t -¢ ¢= = - = - - ( ) 20 2 0 2f t t t t¢ = Û - = Û = (do 0t > ) · Bảng biến thiên của hàm số ( )y f t= t 0 1 2 +¥ ( )f t¢ - || - 0 + ( )f t 0 -¥ || +¥ 4 +¥ Dựa vào bảng biến thiên ta thấy ph/trình (3) có nghiệm khi 4 0m 0mÛ . · Vậy các giá trị của m phải tìm thỏa yêu cầu bài toán là ( ) ( );0 1;mÎ -¥ È +¥ . Nhận xét: Hãy tìm m để (1) có một nghiệm duy nhất, hai nghiệm phân biệt ? (Dùng bảng biến thiên để xem đ/thẳng 4y m= cắt đồ thị hàm số 2 1 t y t = - tại một điểm duy nhất khi nào ? tại hai điểm phân biệt khi nào ? Câu VI.b.1: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm ( )1;2A , ( )1;6B và đường tròn ( )C : ( ) ( )2 22 1 2x y- + - = . Lập ph/trình đường tròn ( )C¢ đi qua B và tiếp xúc với ( )C tại A. · Nhận xét: ( )C và ( )C¢ tiếp xúc với nhau tại ( )1;2A suy ra tâm của ( )C¢ nằm trên đường thẳng nối ( )1;2A và tâm ( )2;1I của ( )C . (Có thể dùng hình minh họa để dễ hình dung hơn các bạn ạ). Tiếp theo, viết p/trình đ/thẳng IA , và gọi tọa độ tâm I ¢ của ( )C¢ . Do ( )C¢ đi qua ( )1;6B nên I B I A¢ ¢= bằng bán kính của ( )C¢ . · Đ/tròn ( )C có tâm ( )2;1I , bán kính bằng 2R = . Giúp học sinh ôn thi đại học, cao đẳng năm 2009 Soạn: Đỗ Cao Long . Tel: 01236012220 . Nick: longdocao (@yahoo.com.vn) 9/11 · Đ/thẳng ( )d đi qua ( )2;1I và A có vecto chỉ phương ( )1;1IA = - uur nên có p/trình tham số ( ) 2: 1 x t d y t = -ì í = +î , tΡ . · Do ( )C và ( )C¢ tiếp xúc với nhau tại ( )1;2A suy ra tâm của ( )C¢ nằm trên đường thẳng ( )d . Gọi tọa độ ( )I d¢Î là ( )2 ;1I t t¢ - + . Vì ( )C¢ đi qua ( ) ( )1;2 , 1;6A B nên ta có I A I B¢ ¢= , bằng bán kính của ( )C¢ . Suy ra 2 2I A I B¢ ¢= , hay ( ) ( ) ( ) ( )2 2 221 2 2 1 1 2 6 1t t t t- + + - - = - + + - - ( ) ( )2 21 5 24 8 0 3t t t tÛ - = - Û - = Û = . · Vậy tọa độ tâm ( )1;4I ¢ - , bán kính của ( )C¢ : ( ) ( )2 21 1 2 4 8R I A¢ ¢= = + + - = · P/trình của ( )C¢ : ( ) ( )2 21 4 8x y+ + - = Các bạn có thể kiểm tra lại xem: I I R R¢ ¢= + hoặc I I R R¢ ¢= - ? (đ/kiện để hai đ/tròn tiếp xúc ngoài, t/xúc trong với nhau đó bạn ạ) Câu VI.b.2: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm ( );0;0A a , ( )0; ;0B b , ( )0;0;C c , với , , 0a b c > thỏa mãn 2 2 2 3a b c+ + = . Xác định , ,a b c để khoảng cách từ O đến mặt phẳng ( )ABC đạt giá trị lớn nhất. · Vì ( )A OxÎ , B OyÎ , C OzÎ nên mặt phẳng ( )ABC viết thep p/trình đoạn chắn có dạng 1x y z a b c + + = 1 0 x y z a b c Û + + - = · Khoảng cách từ ( )0;0;0O đến mặt phẳng ( )ABC bằng: ( ), 2 2 2 1 1 1 1O ABC h d a b c é ùë û - = = + + 2 2 2 1 1 1 1 a b c = + + Khoảng cách h đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi biểu thức 2 2 2 1 1 1 0 a b c + + > đạt giá trị nhỏ nhất. · Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho ba số dương ta có: 32 2 2 2 2 23a b c a b c+ + ³ (1) 3 2 2 2 2 2 2 3 2 2 2 1 1 1 1 3 3 a b c a b c a b c + + ³ = (2) Dấu “=” ở (1) xảy ra khi 2 2 2a b c a b c= = Û = = Dấu “=” ở (2) xảy ra khi 2 2 1 1 1 2a a b c b c = = Û = = · Nhân (1) và (2) theo vế, ta được ( )2 2 2 2 2 21 1 1 9a b c a b c æ ö+ + + + ³ç ÷ è ø . Theo giả thiết 2 2 2 3a b c+ + = nên ta có 2 2 2 1 1 1 3 9 a b c æ ö+ + ³ç ÷ è ø Giúp học sinh ôn thi đại học, cao đẳng năm 2009 Soạn: Đỗ Cao Long . Tel: 01236012220 . Nick: longdocao (@yahoo.com.vn) 10/11 2 2 2 1 1 1 3 a b c æ öÛ + + ³ç ÷ è ø . (3) Dấu “=” xảy ra khi 2 2 2 1 3 a b c a b c a b c = =ìï Û = = =í + + =ïî (4) · Kết hợp (3) và (4) ta suy ra biểu thức 2 2 2 1 1 1 0 a b c + + > đạt giá trị nhỏ nhất bằng 3 khi 1a b c= = = . · Kết luận: Các giá trị a, b, c thỏa yêu cầu bài toán là 1a b c= = = . Các bạn nên chú ý bất đẳng thức quen thuộc: ( ) 1 1 1 9a b c a b c æ ö+ + + + ³ç ÷ è ø để vận dụng khi gặp các bài toán chứa biểu thức dạng 1 1 1 a b c + + . Trong bài này, ta không cần biến đổi p/trình của (P) bằng cách quy đồng, khử mẫu. Làm vậy bài toán sẽ phức tạp, các biểu thức cồng kềnh hơn nhiều. Câu VII.b: Tìm m để ph/trình ( )22 1 2 4 log log 0x x m- + = có nghiệm trong khoảng ( )0;1 . · Đ/kiện xác định 0x > · Ta có ( )22 1 2 4 log log 0x x m- + = (1) 1 2 2 2 1 4 .log log 0 2 x x m- æ öÛ - + =ç ÷ è ø ( )22 2log log 0x x mÛ + + = (2) · Đặt 2logt x= . P/trình (2) trở thành 2 0t t m+ + = 2m t tÛ = - - (3) Với 0 1x< < ta có 2 2log log 1 0x < = , hay 0t < . · P/trình (1) có nghiệm ( )0;1xÎ khi và chỉ khi p/trình (3) có nghiệm 0t < . · Xét hàm số ( ) 2 1y f t t= = - - trên khoảng ( );0-¥ , ta có ( ) 2 1f t t¢ = - - ; ( ) 10 0 2 f t t¢ = Û = - < Bảng biến thiên của hàm số ( ) 2y f t t t= = - - trên khoảng ( );0-¥ t -¥ 12- 0 ( )f t¢ + 0 - ( )f t -¥ 1 4 0 Giúp học sinh ôn thi đại học, cao đẳng năm 2009 Soạn: Đỗ Cao Long . Tel: 01236012220 . Nick: longdocao (@yahoo.com.vn) 11/11 Dựa vào bảng biên thiên, ta thấy p/trình (3) có nghiệm khi 1 4 m < . · Kết luận: Các giá trị của m cần tìm thỏa yêu cầu bài toán là 1 4 m < . Ở Câu V, cách 2, mình viết gọn vậy. Các bạn nên chú ý giải thích tại sao sin 0,sin 0 2 2 A B > > khi đó mới áp đụng được bất đẳng thức Cosi các bạn ạ. Rồi còn sin 0 4 Cp - > nữa, khi đó mới không làm đổi chiều bất đẳng thức cos 1 sin cos 1.sin 4 4 4 4 A B C A B Cp p- - - - £ Þ £ . Ok ? Ngoài ra, các bạn cần tìm đ/kiện của các góc A, B, C để dấu “=” xảy ra nhé !
Tài liệu đính kèm: