Giáo án Vật lý Lớp 12 - Hồ Thị Thanh Xuân - Tiết 33 đến 36

Giáo án Vật lý Lớp 12 - Hồ Thị Thanh Xuân - Tiết 33 đến 36

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

docx 23 trang Người đăng thuyduong1 Ngày đăng 21/06/2023 Lượt xem 334Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 12 - Hồ Thị Thanh Xuân - Tiết 33 đến 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17. TIẾT 33,34
BÀI 19: THỰC HÀNH KHẢO SÁT MẠCH ĐIỆN RLC NỐI TIẾP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Phát biểu và viết được các công thức tính cảm kháng, dung kháng, tổng trở, cường độ dòng điện hiệu dụng I, hệ số công suất cosj trong đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp.
- Vận dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để biểu diễn các điện áp trong các loại đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung
Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán.
b. Năng lực chuyên biệt môn học
Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Nhắc HS tìm hiểu nội dung bài thực hành, ôn lại các kiến thức liên quan về dòng điện xoay chiều, đặc biệt và phương pháp giản đồ Fre-nen.
- Trả lời câu hỏi trong phần “Tóm tắt lí thuyết” để định hướng việc thực hành.
- Chuẩn bị đủ và kiểm tra cận thận các dụng cụ cần cho từng nhóm thực hành.
- Tiến hành lắp thử mạch, đo, vẽ giản đồ theo nội dung bài thực hành trong Sgk để phát hiện các điểm cần điều chỉnh và rút ra các kinh nghiệm cần lưu ý.
- Lập danh sách các nhóm thực hành gồm 3 - 4 HS.
2. Học sinh: Trước ngày làm thực hành cần:
- Đọc bài thực hành để định rõ mục đích và quy trình thực hành.
- Trả lời câu hỏi phần Tóm tắt lí thuyết để định hướng việc thực hành.
- Trả lời câu hỏi ở cuối bài để biết cách dùng đồng hồ đa năng hiện số và luyện cách vẽ giản đồ Fre-nen.
- Chuẩn bị 1 compa, 1 thước 200mm và 1 thước đo góc và lập sẵn ba bảng để ghi kết quả theo mẫu ở phần báo cáo thực hành trong Sgk.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) ( 5 PHÚT)
a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được.
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ bài toánHS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 	
 * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát, đưa ra phán đoán.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
- Để củng cố lại kiến thức và rèn luyện cho các em vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Nhằm giúp các em năm bắt tri thức khoa học bằng thực nghiệm và kểm tra lại lí thuyết đã học ta tiến hành “THỰC HÀNH KHẢO SÁT DOẠN MẠCH ĐIEẸN XOAY CHIỀU RLC NỐI TIẾP”
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm( 5 PHÚT)
a) Mục tiêu: Chuẩn bị các dụng cụ để tiến hành thực hành.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giới thiệu dụng cụ
+ Đồng hồ đa năng (1)
+ Nguồn điện xoay chiều 6-12 V (1)
+ Một tụ điện
+ Một cuộn dây
+ Bốn dây dẫn
+ Một thước 200mm
+ Một com pa, thước đo góc
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- Kiểm tra từng thiết bị khi GV giới thiệu
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- Báo cáo kết quả chuẩn bị dụng cụ
* Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- GV nhận xét, đánh giá quá trình chuẩn bị
I. Dụng cụ thí nghiệm
SGK
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm (35 phút)
a) Mục tiêu: Hoàn thành thí nghiệm của bài
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Yêu cầu hs đọc kĩ hướng dẫn thực hành theo SGK
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV.
- Quan sát lớp thực hành và kiểm tra quá trình làm việc của lớp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm
* Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động thí nghiệm.
II. Tiến hành thí nghiệm
- Mắc mạch như hình vẽ 19.1 (SGK)
- Tiến hành đo theo yêu cầu của đề bài
+UMN
+UNP
+UMP
+UPQ
+UMQ
- Ghi nhận số liệu để xử lí
Hoạt động 3: xử lí số liệu và viết báo cáo (45 phút)
a) Mục tiêu: Xử lí số liệu sau khi đã thí nghiệm và viết báo cáo.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Hướng dẫn hs viết báo cáo
- Từ số liệu thu được tiến hành xử lí và viết báo cáo
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- Mỗi hs làm một bài báo cáo nộp lại cuối giờ
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- Các HS nộp bài cho GV
- GV thu bài 
* Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 40 PHÚT)
a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
b) Nội dung: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình
Bài tập trắc nghiệm
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: 
GV: Hoàn thành bảng báo caó, hướng dẫn hs xử lí số liệu
HS: nhóm hs xữa lí số liệu và hoàn thanh bảng báo cáo
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( 5 PHÚT)
a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: bảng báo cáo thực hành nộp cho gv
d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà làm lại các bài tập và học lý thuyết tất cả 3 chương chương chuẩn bị thi học kì I
* RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................
Tuần 18.TIẾT 35, 36: GIẢI ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ 1 – Vật Lý 12
Năm học: 2021 - 2022
Lý thuyết.
	CHƯƠNG I  : DAO ĐỘNG CƠ HỌC
Câu 1: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x= Acos(ωt + φ).
a) Lập công thức tính vận tốc và gia tốc của vật.
b) Ở vị trí nào thì vận tốc bằng 0 ? Ở vị trí nào thì gia tốc bằng 0 ?
c) Ở vị trí nào thì vận tốc có độ lớn cực đại ? Ở vị trí nào thì gia tốc có độ lớn cực đại ?
Câu 2: Em hãy nêu mối liên hệ giữa li độ, vận tốc và gia tốc của vật trong dao động điều hòa?
Câu 3: Viết công thức của động năng, thế năng và cơ năng của con lắc lò xo. 
Khi con lắc lò xo dao động điều hòa thì động năng và thế năng của con lắc biến đổi qua lại như thế nào?
Chu kỳ biến thiên của động năng và thế năng bằng bao nhiêu lần chu kỳ biến thiên của li độ?
Câu 4: Em hãy viết công thức tính chu kì, tần số, tần số góc của con lắc lò xo và con lắc đơn khi dao động điều hòa?
Câu 5: Nêu đặc điểm của dao động tắt dần, dao động cưỡng bức?
Câu 6: Hiện tượng cộng hưởng cơ là gì? Nêu điều kiện để có cộng hưởng cơ.
Câu 7: Em hãy viết công thức tính biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp?
CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
Câu 8: Phát biểu định nghĩa, đặc điểm của sóng ngang, sóng dọc và phát biểu các định nghĩa về tốc độ truyền sóng, bước sóng, tần số sóng, biên độ sóng và năng lượng sóng?
Câu 9: Em hãy nêu được đặc điểm của 2 nguồn sóng kết hợp; 2 sóng kết hợp, điều kiện để có sự giao thoa của hai sóng và viết công thức xác định vị trí của cực đại giao thoa và cực tiểu giao thoa?
Câu 10: Nêu được đặc điểm của sóng tới và sóng phản xạ tại điểm phản xạ khi gặp vật cản cố định và khi gặp vật cản tự do? Khi trên dây có sóng dừng thì khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp; hai nút liên tiếp, giữa một bụng và một nút liên tiếp bằng bao nhiêu lần bước sóng?
Câu 11: Em hãy cho biết sóng âm, hạ âm, siêu âm giống và khác nhau như thế nào?
CHƯƠNG 3: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 12: - Phát biểu định nghĩa và viết được công thức tính giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều? 
Câu 13: Em hãy nêu độ lêch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện đối với mạch điện chỉ chứa một trong ba phần tử R, L, C? 
Câu 14: Nêu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động và viết công thức của máy biến áp?
Câu 15: Hãy viết công thức tính tần số của máy phát điện xoay chiều 1 pha, và giải thích nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều?
II. BÀI TẬP
CHƯƠNG I  : DAO ĐỘNG CƠ HỌC
Câu 16: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 4.cos10πt (cm,s).
a) Hãy xác định biên độ, tần số góc, tần số, chu kì của dao động.
b) Tính li độ của chất điểm khi pha dao động bằng 300.
Câu 17: Một con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà, trong khoảng thời gian 30 s nó thực hiện được 20 lần dao động toàn phần.
a) Hãy xác định độ cứng của lò xo.
b) Nếu thay vật m nói trên bằng vật m1 = 200 g thì chu kì dao động của m1 là bao nhiêu?
Câu 18: Một con lắc đơn có chiều dài 1m dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 2 m/s2. Hãy tính chu kỳ, tần số và tần số góc của con lắc?
Câu 19: Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số góc rad/s với các biên độ A1 =3cm;A2 =4cm, các pha ban đầu tương ứng là và . Hãy biểu diễn hai dao động bằng giản đồ véc tơ và tìm phương trình của dao động tổng hợp.
CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
Câu 20: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức cường độ âm là LA = 90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1nW/m2. Hãy tính cường độ của âm đó tại A.
Câu 21: Trên mặt chất lỏng có hai tâm dao động S1, S2 dao động theo phương trình u = 2.cos100πt. (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,8 m/s. Biết khoảng cách S1S2 = 12 cm.
Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2.
Xác định số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn S1S2.
Câu 22: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 80 Hz. tại điểm M trên mặt nước cách A một khoảng 19 cm và cách B một khoảng 21 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy các cực đại khác. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước ? 
Câu 23: Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2m đầu A cố định đầu B tự do, được rung với tần số f và trên dây có sóng lan truyền với tốc độ 24m/s. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 9 nút. Tính tần số dao động của dây?
Câu 24: Một sợi dây dài 1,6m được căng ngang, đầu B cố định, đầu A được kích thích dao động theo phương thẳng đứng với phương trình : uA= 2 cos100t (cm) .Tốc độ truyền sóng trên dây là 40 cm/s. Trên dây có sóng dừng với 4 bụng sóng .Tìm bước sóng ?
CHƯƠNG 3: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 25: Cho mạch điện như hình vẽ: R L C
 A B 
u = 220cos(100t +/3)
Biết : R = 100W , cuộn dây thuần cảm L = 0,138 (H) .Tụ điện có điện dung thay đổi được 
Cho C = C1 = 15,9 mF - Tìm tổng trở của mạch ?
 - Cường độ dòng điện qua mạch?
 - Công suất tiêu thụ ở đọan mạch 
b) Viết biểu thức dòng điện tức thời qua mạch?
c) Tìm C2 = ? để điện áp u và cường độ dòng điện i cùng pha.
Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt) (V) vào hai đ ... iết được phương trình sóng ;
- Áp dụng được công thức(một phép tính)
1
1
2.2. Giao thoa sóng
Nhận biết:
- Nêu được đặc điểm của 2 nguồn sóng kết hợp; 2 sóng kết hợp;
- Ghi được công thức xác định vị trí của cực đại giao thoa và cực tiểu giao thoa;
Thông hiểu: 
- Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có sự giao thoa của hai sóng;
Vận dụng:
- Biết cách tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ để tính vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa.
- Biết cách dựa vào công thức để tính được bước sóng, số lượng các cực đại giao thoa, cực tiểu giao thoa.
Vận dụng cao:
- Vận dụng được các kiến thức về giao thoa sóng để giải được các bài toán;
1
1
1
2.3. Sóng dừng
Nhận biết:
- Nêu được sóng dừng là gì?
- Nêu được khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp, hai nút liên tiếp, giữa một bụng và một nút liên tiếp;
- Nêu được đặc điểm của sóng tới và sóng phản xạ tại điểm phản xạ.
Thông hiểu:
- Mô tả được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện để có sóng dừng khi đó.
Vận dụng:
- Xác định được bước sóng hoặc tốc độ truyền sóng bằng phương pháp sóng dừng;
- Giải thích được sơ lược hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây.
Vận dụng cao:
- Vận dụng các kiến thức về dao động và sóng để giải các bài toán về sóng dừng.
1
1
2.4. Đặc trưng vật lí của âm
Nhận biết:
- Nêu được sóng âm, âm thanh, hạ âm, siêu âm là gì.
- Nêu được cường độ âm và mức cường độ âm là gì và đơn vị đo mức cường độ âm.
- Nêu được các đặc trưng vật lí (tần số, mức cường độ âm và các hoạ âm) của âm.
Thông hiểu: 
- Trình bày được sơ lược về âm cơ bản, các hoạ âm.
1
2.5. Đặc trưng sinh lí của âm
Nhận biết:
- Nêu được các đặc trưng sinh lí (độ cao, độ to và âm sắc) của âm.
Thông hiểu:
- Nêu được ví dụ để minh hoạ cho khái niệm âm sắc;
- Nêu được tác dụng của hộp cộng hưởng âm.
3
Dòng điện xoay chiều 
3.1. Đại cương về dòng điện xoay chiều
Nhận biết:
- Viết được biểu thức của cường độ dòng điện và điện áp tức thời;
- Nêu được khái niệm về giá trị cực đại và giá trị tức thời của i, u.
Thông hiểu:
- Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện, của điện áp.
1
1
3.2. Các mạch điện xoay chiều
Nhận biết:
- Nêu được độ lêch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện đối với mạch điện chỉ chứa R, L, C.
Thông hiểu:
- Ghi được biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ chứa R, L, C: .
1
1
3.3. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
Nhận biết:
-Viết được công thức tính tổng trở;
-Viết được các hệ thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch RLC nối tiếp (đối với giá trị hiệu dụng và độ lệch pha);
- Nêu được điều kiện để có cộng hưởng điện().
Thông hiểu:
- Nêu được mối liên hệ giữa điện áp hiệu dụng trên toàn mạch và các điện áp hiệu dụng thành phần;
- Nêu được những đặc điểm của đoạn mạch RLC nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện;
- Áp dụng các công thức 
.
Vận dụng:
- Giải được các bài tập đơn giản đối với đoạn mạch RLC nối tiếp.
Vận dụng cao:
- Làm được các bài tập đối với đoạn mạch RLC ghép nối tiếp
1
1
1
3.4. Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất
Nhận biết:
- Viết được công thức tính công suất điện;
- Viết được công thức tính hệ số công suất của đoạn mạch RLC nối tiếp.
Thông hiểu:
- Nêu được lí do tại sao cần phải tăng hệ số công suất ở nơi tiêu thụ điện;
- Tính được công suất điện và hệ số công suất của đoạn mạch điện xoay chiều;
- Tính được hệ số công suất của đoạn mạch R, L, C ghép nối tiếp.
1
1
3.5. Truyền tải điện năng. Máy biến áp
Nhận biết:
- Nêu được công thức của máy biến áp lí tưởng.
Thông hiểu: 
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp;
- Áp dụng được công thức 
1
3.6. Máy phát điện xoay chiều
Nhận biết:
- Ghi được công thức f = np của máy phát điện xoay chiều 1 pha.
Thông hiểu: 
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
1
Tổng 
15
9
6
2
TRƯỜNG THCS -THPT
HUỲNH VĂN NGHỆ
ĐỀ THI HỌC KỲ 1
Năm học: 2021 - 2022
Môn: Vật Lý – Lớp 12
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ 1
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
NB Câu 1: Chọn câu đúng. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình : cm. Tần số góc của dao động là:
A. 6 (rad/s).	B. 	C. 	D. 
TH Câu 2: Kết luận nào là đúng với dao động điều hòa? 
Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà luôn ngược pha với nhau. 
Li độ và gia tốc trong dao động điều hoà luôn ngược pha với nhau.
Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà luôn cùng pha với nhau. 
 Li độ và vận tốc trong dao động điều hoà luôn ngược pha với nhau.
NB Câu 3: Tần số dao động điều hòa của con lắc lò xo được tính bằng công thức nào sau đây?
	B. 	C. 	D.
TH Câu 4: Chọn phát biểu sai khi nói về năng lượng trong của con lắc lò xo: 
A. Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. 
B. Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương tần số góc dao động. 
C. Cơ năng là một hàm hình sin theo thời gian với tần số bằng tần số dao động. 
D. Có sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng nhưng tổng của chúng là cơ năng được bảo toàn.
NB Câu 5: Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn được tính bằng công thức nào sau đây?
	B. T=2πlg.	C. 	D.
VD Câu 6: Một con lắc đơn dao động điều hòa. Biết chu kỳ dao động của con lắc là 2s. Lấy g = (m/s2). Chiều dài của con lắc bằng:
A. 1,5m. 	B. 0,5m.	C. 1m.	D. 0,25m.
NB Câu 7: Dao động cưỡng bức có đặc điểm:
A. tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ.
B. biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức.
C. biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ thuận với biên độ của lực cưỡng bức.
D. tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của lực cưỡng bức.
NB Câu 8: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số tần số, ngược pha nhau có biên độ lần lượt là A1 và A2. Biên độ tổng hợp của hai dao động này là: 
A..	 B. .	
C. .	D. .
TH: Câu 9: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số và vuông pha nhau, biên độ lần lượt là 3cm và 4cm. Biên độ của dao động tổng hợp là:
A. 6 cm.	B. 1 cm.	C. 5 cm.	D. 7 cm.
NB: Câu 10: Chọn câu đúng. Bước sóng là:
A. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha.
B. quãng đường sóng truyền trong một giây.
C. khoảng cách giữa hai điểm dao động ngược pha.
D. quãng đường mà sóng truyền đi trong một chu kì sóng.
TH Câu 11: Một sóng cơ có tần số 120Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 60 m/s, thì bước sóng của nó là :
A. 1,0 m.        B.2,0m.        C. 0,5 m.        D. 0,25 m.
NB Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng hai sóng kết hợp S1 và S2 dao động cùng pha. Gọi d1 và d2 lần lượt là khoảng cách từ điểm M nằm trong vùng giao thoa đến S1 và S2. với k = 0, 1, 2, thì biên độ dao động có giá trị cực đại khi:
A. d1 - d2 = (k + 0,5)l.	B. d1 - d2 = (2k + 1)l.	
C. d1 - d2 = kl.	D. d1 - d2 = kl/4.
TH Câu 13: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động: 
	A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
	B. cùng tần số, cùng phương.
	C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
	D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
NB Câu 14. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng
A. một phần tư bước sóng.	
B. một bước sóng.	
C. nửa bước sóng.	
D. hai bước sóng.
NB Câu 15: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng cơ có tần số nhỏ hơn 16 Hz gọi là sóng hạ âm.
B. Sóng hạ âm không truyền được trong chân không.
C. Sóng cơ có tần số lớn hơn 20000 Hz gọi là sóng siêu âm.
D. Sóng siêu âm truyền được trong chân không.
NB Câu 16: Chọn một trong các cụm từ sau để điền vào chỗ trống sao cho đúng nghĩa: Cường độ dòng điện............. của dòng điện xoay chiều là cường dộ dòng điện không đổi khi qua cùng vật dẫn trong cùng thời gian làm toả ra cùng nhiệt lượng như nhau.
A. hiệu dụng.	
B. tức thời.	
C. không đổi. 	
D. cực đại.
TH Câu 17: Công thức tính giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều nào sau đây là sai?
	B. 	C. 	D. 
NB Câu 18: Dòng điện xoay chiều chạy qua mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm luôn:
A. có pha ban đầu bằng 0.	B. trễ pha hơn điện áp hai đầu mạch góc π/2.
C. có pha ban đầu bằng -π/2.	D. sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch góc π/2.
TH Câu 19: Một tụ điện có điện dung mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp  . Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua tụ có giá trị là
A. 4 A.	B. 5 A	.	C. 7 A	.	D. 6 A.
NB Câu 20: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L ,C mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào
A. cách chọn gốc tính thời gian.	
B. tính chất của mạch điện.
C. cường độ dòng điện trong mạch	.
D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
TH Câu 21: Khi có hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Phát biểu nào sau đây là đúng :
A. đoạn mạch không tiêu thụ điện năng.
B. điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần bằng điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch.
C. điện áp thức thời giữa hai đầu cuộn cảm thuần bằng điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện.
D. hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0.
NB Câu 22: Hệ số công suất của một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC được tính bởi công thức:
cosφ = R/Z. B. cosφ = ZC/Z. 	 C. cosφ = ZL/Z. 	D. cosφ = R.Z.
TH Câu 23: Đặt điện áp u = 120cos(100pt) (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Biết điện trở thuần của đoạn mạch là 60 W. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng?
A. 240 W.	B. 60W.	C. 120 W.	D. 120W.
NB Câu 24: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa vào
A. hiện tượng cảm ứng điện từ.	
B. hiện tượng tự cảm.
C. hiện tượng cộng hưởng điện.
D. tác dụng của lực từ.
TH Câu 25: Điều nào sau là sai khi nhận định về máy biến áp:
A. Luôn có biểu thức U1.I1 = U2.I2.
B. Không hoạt động với hiệu điện thế không đổi.
C. Số vòng trên các cuộn dây khác nhau.
D. Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
VD Câu 26: Cho hai dao động cùng tần số: và . Phương trình dao động tổng hợp x = x1 + x2 có dạng:
A. . 	B. . 
C. .	D. 
VD Câu 27: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m, dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Cơ năng của con lắc là:
A. 0,8 J.	
B. 8 J.	
C. 0,08 J.	
D. 800 J.
VD Câu 28: Trong thí nghiệm về hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2. Trên đoạn thẳng nối hai nguồn S1 và S2, hai điểm dao động với biên độ cực đại liên tiếp nằm cách nhau 2mm. Bước sóng của sóng này bằng:
A. 1 mm.	B. 2 mm.	C. 4 mm.	D. 8 mm.
VD Câu 29: Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu tụ điện và giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm lần lượt là 30V; 40V và 70V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch điện bằng
A. 60V.	B. 30V.	C. 140V.	D. 30V.
VD Câu 30: Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp có điện áp ở hai đầu mạch là và cường độ dòng điện qua mạch là . Công suất tiêu thụ của mạch bằng
A. 360W.	B. 180W.	C. 180W.	D. 360W.
Hết.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_ly_lop_12_ho_thi_thanh_xuan_tiet_33_den_36.docx