Giáo án Sinh học 10 Cơ bản - Tiết 29: Thực hành quan sát một số vi sinh vật

Giáo án Sinh học 10 Cơ bản - Tiết 29: Thực hành quan sát một số vi sinh vật

THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT

I. Mục tiêu: Sau khi học song bài này học sinh phải.

1. Kiến thức.

 - Quan sát được một số loại VSV trong khoang miệng và nấm trong váng dưa.

 - Quan sát được cầu khuẩn, trực khuẩn.

 - Vẽ sơ đồ hình dạng tế bào vi khuẩn.

 - Vẽ hình dạng và quan sát hiện tượng nảy chồi ở nấm men.

2. Kỹ năng.

- Rèn luyện được tư duy hệ thống, phân tích, so sánh.

- Hình thành được kĩ năng sử dụng kính hiển vi và kĩ năng quan sát tiêu bản.

3. Thái độ.

- Có thái độ đúng đắn với việc thực hành thí nghiệm trong học tập.

II. Phưương pháp:

 Sử dụng phưương pháp phân nhóm nhỏ thực hành trong phòng thí nghiện.

III.Chuẩn bị:

 

doc 3 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2009Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 10 Cơ bản - Tiết 29: Thực hành quan sát một số vi sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/03/10
Tiết 29
THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT
I. Mục tiêu: Sau khi học song bài này học sinh phải.
1. Kiến thức.
 - Quan sát đợc một số loại VSV trong khoang miệng và nấm trong váng da.
 - Quan sát đợc cầu khuẩn, trực khuẩn.
 - Vẽ sơ đồ hình dạng tế bào vi khuẩn.
 - Vẽ hình dạng và quan sát hiện tợng nảy chồi ở nấm men.
2. Kỹ năng.
Rèn luyện đợc t duy hệ thống, phân tích, so sánh.
Hình thành đợc kĩ năng sử dụng kính hiển vi và kĩ năng quan sát tiêu bản.
3. Thái độ.
Có thái độ đúng đắn với việc thực hành thí nghiệm trong học tập.
II. Phương pháp:
 Sử dụng phương pháp phân nhóm nhỏ thực hành trong phòng thí nghiện.
III.Chuẩn bị:
 Trong bài giáo viên sử dụng kính hiển vi , tranh vẽ hình dạng của nấm men, nấm mốc.
IV. Tiến trình bài giảng.
 1. ổn định:
 GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số. 
 2. Bài cũ. 5’
Câu 1.Nêu đặc điểm sinh sản của Vi sinh vật nhân sơ? Hãy phân biệt sự khác nhau giữa sinh sản bằng bào tử với hiện tợng tạo nội bào tử của vi sinh vật?
Câu 2. Nêu các nhân tố ảnh hởng đến sinh trởng của vi sinh vật? Vì sao khi rửa rau ngời ta thường ngâm trong nớc muối hoặc thuốc tím? 
3. Bài mới. 1’ GV đặt vấn đề vào bài mới.
 GV chia lớp thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm từ 4 đên 5 học sinh.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
25’
Hoạt động 1:
 GV yêu cầu học sinh đọc SGK sử dụng các câu hỏi 
 Mục tiêu của bài thực hành là gì?
GV: chuẩn hóa kiến thức. 
GV: Sử dụng các câu hỏi 
Dụng cụ, hoá chất và mẫu vật của thí nghiệm là gì? 
Tại sao lại chọn mẫu vật là vi khuẩn và các loại nấm mà không lựa chon virut?
Tại sao lại để vỏ cam, quýt, cơm nguội 1 tuần trớc khi làm?
GV: Phân tích thêm.
 GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung thí nghiệm trong SGK.
 GV: Đặt câu hỏi.
 - Nhuộm đơn là gì?
 - Nêu các bước tiến hành thí nghiệm phát hiện vi sinh vật trong khoang miệng? 
 - Nêu các bước tiến hành thí nghiệm phát hiện tế bào nấm men trong bánh men hay váng da?
GV: Chính xác kiến thức.
Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu các nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm. 
 GV: quan sát điều chỉnh, sửa chữa sai sót.
 GV: Yêu cầu HS viết báo cáo thí nghiêm ( Đại diện nhóm trình bày)
 GV: yêu cầu các nhóm học sinh báo cáo thí nghiệm, nộp báo cáo. 
H/S : Trả lời các câu hỏi dựa và thông tin trong SGK.
Hs trả lời câu hỏi.
 H/S: đọc nội dung bài.
Học sinh đọc SGK và trả lời các câu hỏi.
* Học sinh chia nhóm làm thí nghiệm.
- Đại diện nhóm viết thu hoạch trình bày báo cáo thí nghiệm, nộp báo cáo. 
I. Mục tiêu.
 - Quan sát đợc hình dạng của một số loại vi khuẩn trong khoang miệng và nấm trong váng da chua để lâu ngày hay nấm men.
 - Vẽ sơ đồ hình dạng tế bào vi khuẩn? Phát hiện nấm men hình trái xoan, có tế bào nảy chồi.
 - Quan sát cầu khuẩn và trực khuẩn.
 - Quan sát hình dạng một số loại nấm men có sẵn trên tiêu bản hay hình ảnh.
II. Chuẩn bị.
1. Dụng cụ.
- Kính hiển vi quang học cso vật kính x10, x15 và x40.
- Lam kính và lam men.
- Đèn cồn, ống nghiệm, pipet, giấy lọc
2. Thuốc nhuộm.
 - Xanh mêtilen và thuốc nhuộm fuchsin kiềm.
3. Mẫu vật:
 - Nấm men: Đã đợc chuẩn bị trước.
 - Nấm mốc: Bằng cách để vỏ cam, quýt, cơm nguội 1 tuần trước khi làm.
- Vi khuẩn: Trong khoang miệng.
III. Nội dung và cách tiến hành.
Nhuộm đơn là phơng pháp chỉ nhuộm bằng một loại thuốc nhuộm màu.
1.Nhuộm đơn phát hiện VSV trong khoang miệng.
 - Tiến hành:
 + Nhỏ một giọt nớc cất lên phiến kính.
 + Dùng tăm tre lấy một ít bựa răng ở trong miệng.
 + Đặt bựa răng vào cạnh giọt nớc, làm thành dịch huyền phù, dàn mỏng.
 + Hong khô.
 + Nhỏ thuốc nhuộng vào tiêu bản.
 + Rửa nhẹ tiêu bản, hông khô và đem quan sát.
 2. Nhuộm đơn phát hiện tế bào nấm men.
 - Tiến Hành.
 + Lấy một ít nấm men hay một ít váng da
 thả vào d2 đờng 10% trước 2 - giờ.
 + Làm tiêu bản như thí nghiệm 1.
IV. Viết thu hoạch.
Yêu cầu học sinh viết báo cáo thí nghiệm theo yêu cầu của bài. Vẽ hình ảnh các tế bào quan sát đợc dưới kính hiển vi, nêu tên và đặc điểm của chúng.
4. Củng cố: 3’ GV hệ thống lại kết quả của thí nghiệm và lưu ý những sai sót cần chỉnh sửa trong thí nghiệm Thao tác thí nghiệm, cách hiệu chỉnh kính hiển vi
5. Dặn dò: 1’
GV yêu cầu học ở các nhóm thu dọn dụng cụ thí nghiệm và dọn phòng thí nghiện.
Chuẩn bị trước bài: Cấu trúc các loại virut.

Tài liệu đính kèm:

  • docsinhcb10-tiet 29.doc